thegirlsourandscornut_hp_97
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
TÓM LƯỢC
Đề tài nghiên cứu “ Nâng cao chất lượng và thời gian bảo quản sản
phẩm nước bưởi đóng chai” được thực hiện dưới qui mô phòng thí nghiệm dựa
trên những qui trình công nghệ cơ bản trong chế biến đồ hộp nước quả được tham
khảo từ các tài liệu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước bưởi ép như: ảnh hưởng của
quá trình bóc vỏ, ảnh hưởng của hàm lượng đường, acid thực phẩm, ảnh hưởng tỉ
lệ phối chế của nước quả phụ (khóm), ảnh hưởng của chế độ thanh trùng đến chất
lượng của sản phẩm được tiến hành thí nghiệm để tìm ra các thông số phù hợp cho
qui trình sản xuất nước bưởi ép nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao nhất và
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Quá trình bóc vỏ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm mà ảnh
hưởng trực tiếp là ảnh hưởng đến vị đắng của sản phẩm. Muốn hạn chế vị đắng
này ta có thể chần múi bưởi trong dung dịch NaOH 1% trong thời gian 80 giây.
Để sản phẩm có vị chua ngọt hài hoà thì hàm lượng đường cần bổ sung để
đạt hàm lượng chất khô hoà tan khoảng 180Bx và acid thực phẩm cần bổ sung sao
cho pH của sản phẩm ổn định ở mức 3,7. Tỉ lệ nước khóm bổ sung là 9% thì sẽ cải
thiện được mùi cho sản phẩm.
Chế độ thanh trùng hợp lí là thanh trùng ở 850C trong 7 phút hay 900C
trong 5 phút thì có thể đảm bảo an toàn vệ sinh cho sản phẩm cũng như đạt được
chất lượng cảm quan tốt nhất. Sản phẩm thực hiện ở các chế độ thanh trùng này
sau 30 ngày bảo quản vẫn giữ được chất lượng tốt ở điều kiện bảo quản bình
thường.
Ợ
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH vii
Chương 1 GIỚI THIỆU 1
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Giới chung thiệu về nguyên liệu 3
2.1.1. Vài nét về nguyên liệu bưởi 3
2.1.2. Vài nét về nguyên liệu khóm 3
2.2. Thành phần hóa học của nguyên liệu
2.2.1. Thành phần hóa học của bưởi 3
2.2.2. Thành phần hóa học của khóm 4
2.2.3. Vị đắng trong nước bưởi và cách hạn chế 5
2.3. Các biện pháp bảo quản và chế biến nguyên liệu sau thu hoạch
2.3.1. Các biện pháp bảo quản bưởi 5
2.3.2. Các sản phẩm chế biến từ bưởi 6
2.4. Sơ lược về đồ hộp nước quả
2.4.1. Đặc điểm chung và phân loại nước quả 8
2.4.2. Yêu cầu của nguyên liệu trong sản xuất nước quả. 9
2.4.3. Công nghệ sản xuất đồ hộp nước quả 10
2.5. Pha chế nước quả hỗn hợp 15
2.6. Bảo quản nước quả 16
2.6.1 Thanh trùng 16
2.6.2. Bảo quản bằng cách rót nóng 16
2.6.3. Bảo quản bằng CO2 16
2.6.4. Bảo quản bằng cách lọc thanh trùng 17
2.6.5. Bảo quản bằng hóa chất 17
2.7. Các dạng hư hỏng của nước quả
2.7.1. Hư hỏng do vi sinh vật 17
2.7.2. Đồ hộp hư hỏng do hiện tượng hóa học 19
2.7.3. Đồ hộp hư hỏng do tác dụng cơ lí 19
Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương tiện 20
3.2. Phương pháp thí nghiệm
3.2.1. Qui trình chế biến tham khảo 20
3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sản phẩm 21
3.3. Nội dung bố trí thí nghiệm 21
3.3.1. Phân tích thành phần hóa học của bưởi năm roi 21
3.3.2. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của quá trình bóc vỏ
đến tính chất cảm quan của nước bưởi. 22
3.2.3. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ dứa đến
chất lượng sản phẩm. 24
3.2.4. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất khô
hòa tan đến chất lượng sản phẩm. 26
3.2.5. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của chế độ thanh trùng
đến chất lượng sản phẩm 28
Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần nguyên liệu 30
4.2. Ảnh hưởng của quá trình bóc vỏ đến chất lượng nước bưởi 33
4.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế bưởi dứa đến chất lượng nước bưởi 35
4.4. Ảnh hưởng của hàm lượng chất khô hoà tan đến chất lượng nước bưởi 36
4.5. Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng đến chất lượng nước bưởi 37
4.5.1. Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng ở 850C 39
4.5.2. Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng ở 900C 40
4.6. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng nước bưởi 41
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận 45
5.2. Kiến nghị 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ CHƯƠNG
1.1. Các phương pháp phân tích pc-1
1.2. Tính giá trị F cho quá trình thanh trùng pc-6
1.3. Kết quả thống kê ANOVA pc-8
hút ẩm, đem cân. Cho lại vào tủ sấy 100 ÷ 1050C như trên lấy ra để nguội trong
bình hút ẩm, đem cân như trên cho đến trọng lượng không đổi. Khoảng cách giữa
2 lần cân không cách nhau quá 0,5g cho mỗi gam mẫu.
1.4.4. Tính kết quả
X= ((G1-G2)* 100)/ (G1-G)
Trong đó: G - trọng luợng của chén (g)
G1 - trọng lượng của chén sứ và mẫu.(g)
G2 - trọng lượng của chén sứ và mẫu sau khi sấy đến trọng
lượng không đổi (g).
Tính chính xác đến 0,01%.
1.5. Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí
1.5.1. Nguyên tắc
Sử dụng kỹ thuật đổ đĩa trên môi trường nuôi chọn lọc qui định, đếm
khuẩn lạc trên môi trường thạch sau khi ủ hiếu khí ở nhiệt độ 30oC trong thời gian
48÷72 giờ. Tính số vi sinh vật hiếu khí theo số khuẩn lạc xác định trên đĩa ở độ
pha loãng đã chọn sao cho đạt được kết quả có ý nghĩa.
1.5.2. Các bước nuôi cấy
Pha loãng mẫu: cho đến khi có được độ pha loãng cần thiết đủ đếm được
số khuẩn lạc trên hộp petri.
Đổ hộp: lấy 1ml sản phẩm đã được pha loãng ở những đậm độ khác nhau
cho vào giữa từng hộp petri. Rót vào mỗi hộp 12 ÷ 15ml môi trường thạch
Nutrient Agar đã được tiệt trùng sẵn, trộn đảo đều dung dịch mẫu và môi trường.
Ủ: khi thạch đã đông, lật sấp các hộp petri, ủ ở 30oC trong 48 ÷ 72 giờ.
1.5.3. Tính kết quả
Chọn những hộp có từ 15 ÷ 300 khuẩn lạc ở các hộp có 2 đậm độ pha
loãng liên tiếp. Tính số vi sinh vật tổng số theo công thức sau
N = ∑C/((n1+0,1.n2).d)
Trong đó C là số khuẩn lạc đếm được trên các hộp khuẩn lạc đã chọn
n1, n2 là số đĩa ở 2 đậm độ pha loãng liên tiếp
d là hệ số pha loãng của đậm độ pha loãng thứ nhất.
Làm tròn kết quả có được, chỉ giữ lại 2 số có ý nghĩa và biểu thị kết quả dưới dạng
thập phân giữa 1,1 và 9,9 nhân với 10n (n là số mũ)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TÓM LƯỢC
Đề tài nghiên cứu “ Nâng cao chất lượng và thời gian bảo quản sản
phẩm nước bưởi đóng chai” được thực hiện dưới qui mô phòng thí nghiệm dựa
trên những qui trình công nghệ cơ bản trong chế biến đồ hộp nước quả được tham
khảo từ các tài liệu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước bưởi ép như: ảnh hưởng của
quá trình bóc vỏ, ảnh hưởng của hàm lượng đường, acid thực phẩm, ảnh hưởng tỉ
lệ phối chế của nước quả phụ (khóm), ảnh hưởng của chế độ thanh trùng đến chất
lượng của sản phẩm được tiến hành thí nghiệm để tìm ra các thông số phù hợp cho
qui trình sản xuất nước bưởi ép nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao nhất và
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Quá trình bóc vỏ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm mà ảnh
hưởng trực tiếp là ảnh hưởng đến vị đắng của sản phẩm. Muốn hạn chế vị đắng
này ta có thể chần múi bưởi trong dung dịch NaOH 1% trong thời gian 80 giây.
Để sản phẩm có vị chua ngọt hài hoà thì hàm lượng đường cần bổ sung để
đạt hàm lượng chất khô hoà tan khoảng 180Bx và acid thực phẩm cần bổ sung sao
cho pH của sản phẩm ổn định ở mức 3,7. Tỉ lệ nước khóm bổ sung là 9% thì sẽ cải
thiện được mùi cho sản phẩm.
Chế độ thanh trùng hợp lí là thanh trùng ở 850C trong 7 phút hay 900C
trong 5 phút thì có thể đảm bảo an toàn vệ sinh cho sản phẩm cũng như đạt được
chất lượng cảm quan tốt nhất. Sản phẩm thực hiện ở các chế độ thanh trùng này
sau 30 ngày bảo quản vẫn giữ được chất lượng tốt ở điều kiện bảo quản bình
thường.
Ợ
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH vii
Chương 1 GIỚI THIỆU 1
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Giới chung thiệu về nguyên liệu 3
2.1.1. Vài nét về nguyên liệu bưởi 3
2.1.2. Vài nét về nguyên liệu khóm 3
2.2. Thành phần hóa học của nguyên liệu
2.2.1. Thành phần hóa học của bưởi 3
2.2.2. Thành phần hóa học của khóm 4
2.2.3. Vị đắng trong nước bưởi và cách hạn chế 5
2.3. Các biện pháp bảo quản và chế biến nguyên liệu sau thu hoạch
2.3.1. Các biện pháp bảo quản bưởi 5
2.3.2. Các sản phẩm chế biến từ bưởi 6
2.4. Sơ lược về đồ hộp nước quả
2.4.1. Đặc điểm chung và phân loại nước quả 8
2.4.2. Yêu cầu của nguyên liệu trong sản xuất nước quả. 9
2.4.3. Công nghệ sản xuất đồ hộp nước quả 10
2.5. Pha chế nước quả hỗn hợp 15
2.6. Bảo quản nước quả 16
2.6.1 Thanh trùng 16
2.6.2. Bảo quản bằng cách rót nóng 16
2.6.3. Bảo quản bằng CO2 16
2.6.4. Bảo quản bằng cách lọc thanh trùng 17
2.6.5. Bảo quản bằng hóa chất 17
2.7. Các dạng hư hỏng của nước quả
2.7.1. Hư hỏng do vi sinh vật 17
2.7.2. Đồ hộp hư hỏng do hiện tượng hóa học 19
2.7.3. Đồ hộp hư hỏng do tác dụng cơ lí 19
Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương tiện 20
3.2. Phương pháp thí nghiệm
3.2.1. Qui trình chế biến tham khảo 20
3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sản phẩm 21
3.3. Nội dung bố trí thí nghiệm 21
3.3.1. Phân tích thành phần hóa học của bưởi năm roi 21
3.3.2. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của quá trình bóc vỏ
đến tính chất cảm quan của nước bưởi. 22
3.2.3. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ dứa đến
chất lượng sản phẩm. 24
3.2.4. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất khô
hòa tan đến chất lượng sản phẩm. 26
3.2.5. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của chế độ thanh trùng
đến chất lượng sản phẩm 28
Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần nguyên liệu 30
4.2. Ảnh hưởng của quá trình bóc vỏ đến chất lượng nước bưởi 33
4.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế bưởi dứa đến chất lượng nước bưởi 35
4.4. Ảnh hưởng của hàm lượng chất khô hoà tan đến chất lượng nước bưởi 36
4.5. Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng đến chất lượng nước bưởi 37
4.5.1. Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng ở 850C 39
4.5.2. Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng ở 900C 40
4.6. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng nước bưởi 41
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận 45
5.2. Kiến nghị 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ CHƯƠNG
1.1. Các phương pháp phân tích pc-1
1.2. Tính giá trị F cho quá trình thanh trùng pc-6
1.3. Kết quả thống kê ANOVA pc-8
hút ẩm, đem cân. Cho lại vào tủ sấy 100 ÷ 1050C như trên lấy ra để nguội trong
bình hút ẩm, đem cân như trên cho đến trọng lượng không đổi. Khoảng cách giữa
2 lần cân không cách nhau quá 0,5g cho mỗi gam mẫu.
1.4.4. Tính kết quả
X= ((G1-G2)* 100)/ (G1-G)
Trong đó: G - trọng luợng của chén (g)
G1 - trọng lượng của chén sứ và mẫu.(g)
G2 - trọng lượng của chén sứ và mẫu sau khi sấy đến trọng
lượng không đổi (g).
Tính chính xác đến 0,01%.
1.5. Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí
1.5.1. Nguyên tắc
Sử dụng kỹ thuật đổ đĩa trên môi trường nuôi chọn lọc qui định, đếm
khuẩn lạc trên môi trường thạch sau khi ủ hiếu khí ở nhiệt độ 30oC trong thời gian
48÷72 giờ. Tính số vi sinh vật hiếu khí theo số khuẩn lạc xác định trên đĩa ở độ
pha loãng đã chọn sao cho đạt được kết quả có ý nghĩa.
1.5.2. Các bước nuôi cấy
Pha loãng mẫu: cho đến khi có được độ pha loãng cần thiết đủ đếm được
số khuẩn lạc trên hộp petri.
Đổ hộp: lấy 1ml sản phẩm đã được pha loãng ở những đậm độ khác nhau
cho vào giữa từng hộp petri. Rót vào mỗi hộp 12 ÷ 15ml môi trường thạch
Nutrient Agar đã được tiệt trùng sẵn, trộn đảo đều dung dịch mẫu và môi trường.
Ủ: khi thạch đã đông, lật sấp các hộp petri, ủ ở 30oC trong 48 ÷ 72 giờ.
1.5.3. Tính kết quả
Chọn những hộp có từ 15 ÷ 300 khuẩn lạc ở các hộp có 2 đậm độ pha
loãng liên tiếp. Tính số vi sinh vật tổng số theo công thức sau
N = ∑C/((n1+0,1.n2).d)
Trong đó C là số khuẩn lạc đếm được trên các hộp khuẩn lạc đã chọn
n1, n2 là số đĩa ở 2 đậm độ pha loãng liên tiếp
d là hệ số pha loãng của đậm độ pha loãng thứ nhất.
Làm tròn kết quả có được, chỉ giữ lại 2 số có ý nghĩa và biểu thị kết quả dưới dạng
thập phân giữa 1,1 và 9,9 nhân với 10n (n là số mũ)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: