lehong5948
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ......................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ..........................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VẼ........................................................................... vii
MỞ ðẦU...................................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM. .....................................13
1. Năng lực cạnh tranh và cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành....................................................................................................................13
1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành.13
1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh. ...................................................................17
1.3. Các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh ngành....................................21
2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngành...........................36
2.1. Các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng ñến năng lực cạnh
tranh ngành ......................................................................................................36
2.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh ngành ...............41
3. ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam và sự cần
thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.....................................................43
3.1. ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản và mối quan hệ với
năng lực cạnh tranh của ngành........................................................................43
3.2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn ñề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
chế biến thuỷ sản Việt Nam. .............................................................................46
4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến của một số quốc
gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam ...........................................................48
4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Thái
Lan....................................................................................................................48
4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Trung
Quốc. ................................................................................................................50
4.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Ấn ðộ.51
iii
4.4. Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản ñối
với Việt Nam. ....................................................................................................53
Tiểu kết chương 1. ...............................................................................................54
Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NHỮNG YẾU TỐ
TÁC ðỘNG ðẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN
THUỶ SẢN VIỆT NAM. .......................................................................................56
1. Khái quát về ngành chế biến thuỷ sản ở Việt Nam .........................................56
1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam ...56
1.2. Vai trò của ngành chế biến thuỷ sản ñối với phát triển kinh tế ................58
1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam thời
gian qua............................................................................................................62
2. Phân tích năng lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .................77
2.1. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sảnViệt Nam ....77
2.2. ðánh giá chung về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt
Nam. .................................................................................................................83
3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến
thuỷ sản Việt Nam. ..............................................................................................85
3.1. Thực trạng các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng ñến năng
lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam....................................85
3.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngành chế
biến thuỷ sản Việt Nam...................................................................................107
3.3. Nhận xét chung về các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của
ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. ................................................................109
Tiểu kết chương 2 ..............................................................................................111
Chương 3: ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.113
1. Căn cứ xác ñịnh ñịnh hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế
biến thuỷ sản Việt Nam .....................................................................................113
1.1. Quan ñiểm, mục tiêu và ñịnh hướng phát triển thủy sản Việt Nam ñến
năm 2020 ........................................................................................................113
1.2. Xu thế tiêu dùng thuỷ sản trong nước và thế giới ...................................117
1.3. Những thách thức ñối với ngành chế biến thuỷ sản trước bối cảnh hội
nhập kinh tế thế giới.......................................................................................121
iv
2. Các quan ñiểm ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam....................................................................123
2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản là một quá
trình tổng thể, tạo ra sự biến chuyển tích cực và vững chắc các yếu tố quyết
ñịnh lợi thế cạnh tranh của ngành. ................................................................123
2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải ñi ñôi
với quá trình nâng cao năng lực của các ngành hỗ trợ. ................................124
2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải dựa
trên quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ngành thuỷ sản. .....................125
3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản
Việt Nam............................................................................................................126
3.1. Chủ ñộng phát huy vai trò của các doanh nghiệp trong việc tạo dựng
năng lực cạnh tranh chung cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam..............126
3.2. Kết hợp hiện ñại hóa các ngành hỗ trợ cho chế biến thuỷ sản. ..............133
3.3. Tăng cường vai trò của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .........................................................136
3. Một số kiến nghị, ñề xuất ..............................................................................139
3.1. Kiến nghị với chính phủ: .........................................................................139
3.2. Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ........................140
3.3. Kiến nghị với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản ........................142
Tiểu kết chương 3. .............................................................................................145
KẾT LUẬN...........................................................................................................146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.........................148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................149
PHỤ LỤC..............................................................................................................156
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á
ESCAP: Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á-Thái Bình Dương
EU: Liên minh Châu Âu
FAO: Tổ chức Lương Nông thế giới
FDI: ðầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt
HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy và ñiểm kiểm soát tới hạn
IQF: Hệ thống cấp ñông rời
ISO: Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
R&D: Nghiên cứu và triển khai
SSOP: Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh
TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp
UNDP: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc
VASEP: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam
WTO: Tổ chức Thương mại thế giới
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Trang 64
Bảng 2.2: Các thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt
Nam
Trang 65
Bảng 2.3: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ Trang 70
Bảng 2.4: Giá thuỷ sản bình quân tại thị trường nội ñịa Trang 74
Bảng 2.5: Tỷ lệ ñóng góp của TFP vào giá trị gia tăng ngành
thuỷ sản
Trang 78
Bảng 2.6: Thị phần xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Trang 81
Bảng 2.7: ðầu tư trực tiếp nước ngoài của ngành thuỷ sản Việt
Nam
Trang 83
Bảng 2.8:Lao ñộng làm việc trong ngành thủy sản giai ñoạn
2000- 2008
Trang 88
Bảng 2.9: Sản lượng khai thác thuỷ sản khai thác giai ñoạn
1998-2008
Trang 94
Bảng 2.10: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản giai ñoạn 1998-2008 Trang 96
Bảng 2.11: Qui mô doanh nghiệp chế biến thuỷ sản (theo lao
ñộng)
Trang 99
Bảng 2.12: Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chính của Việt Nam
năm 2008
Trang 101
Bảng 3.1: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản nội ñịa giai ñoạn 2010-2020 Trang 118
Bảng 3.2: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới ñến 20201 Trang 119
vii
DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mô hình “kim cương” Trang 37
Hình 2.1: Diễn biến tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai
ñoạn 2000-2008 Trang 63
Hình 2.2: Cơ cấu (theo giá trị) thị trường xuất khẩu chính của
sản phẩm thuỷ sản năm 2008 Trang 73
Hình 2.3: Biến ñộng năng suất lao ñộng ngành chế biến thủy sản
thời kỳ 2004-2008 Trang 79
Hình 2.4: Diễn biến giá bình quân xuất khẩu sản phẩm thủy sản
chế biến
Trang 80
Hình 2.5: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuấ khẩu chủ yếu năm
2008
Trang 100
Hình 2.6: Mô hình kim cương của ngành chế biến thủy sản Việt
Nam
Trang 107
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài luận án
Từ khi chuyển ñổi sang cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam
ñã có những thành quả phát triển ñáng khích lệ. Kinh tế tăng trưởng nhanh
hơn, thu nhập của người dân tăng cao, các doanh nghiệp phát triển hơn về số
lượng và hiệu quả hơn trong hoạt ñộng kinh doanh. ðóng góp vào những
thành tích này, phải kể ñến vai trò của nhiều ngành kinh tế ñã vươn lên khẳng
ñịnh tiềm năng phát triển của mình không chỉ trên phạm vi trong nước mà còn
trên bình diện quốc tế, trong ñó có ngành chế biến thuỷ sản.
Vốn là một ngành kinh tế truyền thống, ngành chế biến thuỷ sản nước
ta ñã nắm bắt nhanh xu hướng hội nhập, khai thác hiệu quả các lợi thế cạnh
tranh và dần khẳng ñịnh là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, có sự
phát triển khởi sắc nhất thời gian qua. Thành công này có ñược phần lớn nhờ
vào những lợi thế so sánh của ngành và sự nỗ lực không ngừng của các doanh
nghiệp trong ngành.
Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chế biến thuỷ sản thời gian qua
cũng ñã ñặt ra cho các nhà quản lý một số vấn ñề cấp bách cần quan tâm,
nhằm phát triển ngành một cách bền vững. Một trong những vấn ñề nổi bật là
ngành chưa thật sự khẳng ñịnh ñược vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế,
và năng lực cạnh tranh của ngành chưa có ñược sự ổn ñịnh cần thiết. Trong
thời gian qua, tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ñạt mức cao,
song không phải vì thế mà chúng ta không lo ngại cho khả năng cạnh tranh
của sản phẩm thuỷ sản chế biến Việt Nam trên thị trường thế giới. Theo cách
nhìn nhận của nhiều chuyên gia kinh tế, sự tăng trưởng của thuỷ sản chế biến
Việt nam thời gian qua chủ yếu nhờ vào khai thác các lợi thế về chi phí (trong
2
khi hiện nay các doanh nghiệp của chúng ta ñang gặp phải rất nhiều rào cản,
như các hàng rào chống bán phá giá chẳng hạn) và nhờ khai thác những thị
trường mới (những thị trường này cũng sẽ nhanh chóng bị bão hoà nếu không
có sự ñổi mới về sản phẩm), nói cách khác thì những lợi thế trên ñây không
thể coi là lợi thế bền vững của thuỷ sản Việt nam.
ðể có thể xây dựng các lợi thế cạnh tranh mang tính bền vững cho lĩnh
vực chế biến thuỷ sản phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu, ngành chế
biến thuỷ sản cần có những hướng ñi và giải pháp tổng thể cải thiện năng lực
cạnh tranh của toàn ngành. Năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản
Việt Nam cần ñược củng cố trên cơ sở khai thác có hiệu quả các yếu tố lợi
thế, ñồng thời dựa trên năng lực của bản thân các doanh nghiệp trong ngành.
Nói cách khác, ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cần có khả năng nâng cao
chất lượng ñể vượt qua các rào cản kỹ thuật của các quốc gia nhập khẩu, ñồng
thời sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng, ña dạng hoá sản phẩm nhằm ñáp
ứng nhu cầu của các thị trường tiềm năng nhưng khó tính, qua ñó tăng cường
khả năng chinh phục chính thị trường nội ñịa.
Như vậy, việc nghiên cứu một cách tổng thể thực trạng năng lực cạnh
tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, trên quan ñiểm là một ngành
hướng ngoại, phân tích và ñánh giá những lợi thế cạnh tranh của ngành so với
các quốc gia khác trên thế giới, tìm ra những yếu tố có ảnh hưởng quyết ñịnh
ñến việc củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian
tới, từ ñó làm cơ sở cho việc ñề ra những ñịnh hướng, giải pháp phát triển bền
vững ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết hiện nay,
không chỉ ñối với bản thân các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, mà còn ñặc
biệt quan trọng ñối với các cơ quan quản lý nhà nước của ngành thuỷ sản và
của các ñịa phương.
3
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn ñề nâng cao năng lực cạnh tranh của một ngành công nghiệp ñã
ñược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, theo các cách tiếp cận
khác nhau và trên các phạm vi khác nhau. Những nghiên cứu này ñi từ các
cấp ñộ cạnh tranh khác nhau (quốc gia, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm) ñến
việc sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau nhằm tìm ra những yếu tố
ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh, từ ñó có thể ñưa ra các dẫn luận chính
sách và các giải pháp thiết thực nằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong một ngành, của một ngành trong một quốc gia và của cả
quốc gia nói chung. Tuy nhiên, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của một
ngành, trên quan ñiểm tổng thể ñối với một ngành có tính hướng ngoại như
ngành chế biến thuỷ sản của Việt Nam thì vẫn còn nhiều ñiểm cần bàn luận.
Về phương diện lý thuyết, năng lực cạnh tranh của một ngành công
nghiệp ñã ñược M.E. Porter ñề cập và phân tích trong cuốn sách “Lợi thế
cạnh tranh quốc gia”. Với một câu hỏi cốt lõi “vì sao một số nước thành công
trong khi số khác lại thất bại trong cạnh tranh quốc tế?” [46], M Porter cho
rằng “trong thời ñại của chúng ta, năng lực cạnh tranh ñã trở thành một trong
những mối quan tâm chính ñối với chính phủ và các ngành công nghiệp ở bất
kỳ quốc gia nào” [46, trang 41]. Từ những nhận ñịnh trên, M Porter ñã ñi sâu
nghiên cứu những nền móng của sự thành công kinh tế của các doanh nghiệp
và quốc gia, tìm câu trả lời cho câu hỏi “vì sao một quốc gia có thể trở thành
quê hương của các doanh nghiệp thành công trên bình diện quốc tế trong một
ngành công nghiệp?” [46]. Nghiên cứu của M. Porter, ñược tiến hành trong
vòng 4 năm trên 10 quốc gia có hoạt ñộng thương mại quan trọng (ðan Mạch,
ðức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thụy ðiển, Thụy Sĩ, Anh và Mỹ),
với mục ñích tìm hiểu vì sao các quốc gia lại giành ñược lợi thế cạnh tranh
trong các ngành công nghiệp cụ thể, với trọng tâm nghiên cứu là quá trình
4
giành giật và duy trì lợi thế cạnh tranh ở những ngành và phân ñoạn ngành
công nghiệp tương ñối tiên tiến.
Kết quả nghiên cứu của M. Porter ñã ñưa ra một mô hình mới cho phép
phân tích và giải thích nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong
một ngành nhất ñịnh, từ ñó giải thích tại sao một quốc gia có thể thành công
trong một ngành công nghiệp và quốc gia khác lại không thành công. Mô hình
này cho rằng có bốn yếu tố, là bốn thuộc tính lớn của một quốc gia, ñịnh hình
môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước, thúc ñẩy hay kìm hãm
việc tạo lập lợi thế cạnh tranh, bao gồm: (i) vị thế của quốc gia về các yếu tố
sản xuất ñầu vào như lao ñộng, cơ sở hạ tầng cần thiết cho cạnh tranh trong
một ngành công nghiệp nhất ñịnh; (ii) ñặc tính của cầu trong nước ñối với sản
phẩm hay hàng hóa của ngành ñó; (iii) sự tồn tại hay thiếu vắng những
ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan có tính chất cạnh tranh quốc tế ở
quốc gia ñó; và (iv) những ñiều kiện trong một quốc gia liên quan ñến việc
thành lập, tổ chức và quản lý doanh nghiệp cũng như ñặc tính của cạnh tranh
trong nước. Bốn yếu tố này, kết hợp với nhau tạo thành một “tinh thể kim
cương” bền vững, là cần thiết nếu muốn giành ñược và duy trì thành công
cạnh tranh trong các ngành công nghiệp. Bên cạnh bốn yếu tố chính, lý thuyết
của M. Porter còn nêu ra hai yếu tố là (i) những sự kiện khách quan và (ii) vai
trò của chính phủ cũng có ảnh hưởng ñến việc tạo ra hay dịch chuyển lợi thế
cạnh tranh trong các ngành cộng nghiệp nhất ñịnh. Lý thuyết này của
M.Porter ñã mở ra một cách nhìn tổng thể hơn về năng lực cạnh tranh của các
ngành công nghiệp của các quốc gia trong bối cảnh mới của môi trường cạnh
tranh toàn cầu.
J. Fagerberg, D.C. Mowery and R.R. Nelson [37], nghiên cứu năng lực
cạnh tranh dưới ba cấp ñộ là cấp quốc gia (national level), cấp ngành
(industry level), cấp ñịa phương và doanh nghiệp (regional and firm level) và
5
ảnh hưởng của ñổi mới công nghệ tới các cấp ñộ năng lực cạnh tranh. Với
việc phân tích so sánh năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các ngành
và giữa các tập ñoàn lớn nhất thế giới, các kết luận ñược rút ra là khả năng
cạnh tranh có nguồn gốc từ việc tạo ra những khả năng khác biệt cần thiết cho
việc duy trì sự tăng trưởng trong một môi trường cạnh tranh quốc tế. Trong
nghiên cứu này, các tác giả ñã tiếp cận năng lực cạnh tranh của ngành dưới
góc ñộ tổng thể, tức là năng lực cạnh tranh của toàn ngành với tư cách là một
ngành của quốc gia này trong tương quan cạnh tranh với các quốc gia khác.
ðiều này ñã cho phép các tác giả nhấn mạnh vai trò của các yếu tố lợi thế của
quốc gia trong việc tạo dựng và củng cố năng lực cạnh tranh của một ngành.
Với cách tiếp cận này, những kết luận của nghiên cứu mang lại nhiều ý nghĩa
hơn trong việc ñịnh hướng tổng thể, ñưa ra các chính sách phát triển hiệu quả
một ngành trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
thủy sản Việt Nam, trong ñó tập trung vào các vấn ñề về sự hỗ trợ của Nhà
nước về cơ chế, chính sách, tạo thay ñổi về nhận thức của các ñối tượng liên
quan ñối với yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản. Về phía
các doanh nghiệp cần xác ñịnh các ñịnh hướng và giải pháp trọng tâm, từ việc
ñầu tư ñổi mới công nghệ nâng cao năng suất, ñến ñến ñổi mới sản phẩm,
nhanh chóng tiếp cận với công nghệ hiện ñại nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm và ñảm bảo vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng dụng công nghệ chế
biến các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Các giải pháp về phát triển thị trường và khẳng ñịnh thương hiệu thủy
sản Việt Nam cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực cạnh
tranh chung cho toàn ngành.
Do khuôn khổ nghiên cứu bị hạn chế về thời gian và nguồn lực nên
nghiên cứu trên ñây chưa thể bao quát hết ñược các doanh nghiệp trong
ngành thuỷ sản nói chung, vì vậy, tác giả cũng mong muốn ñược mở rộng
phạm vi nghiên cứu và ñánh giá tác ñộng của các yếu tố khác ñối với khả
năng cạnh tranh của ngành thuỷ sản Việt Nam trong những nghiên cứu
tiếp theo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ......................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ..........................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VẼ........................................................................... vii
MỞ ðẦU...................................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM. .....................................13
1. Năng lực cạnh tranh và cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành....................................................................................................................13
1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành.13
1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh. ...................................................................17
1.3. Các tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh ngành....................................21
2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngành...........................36
2.1. Các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng ñến năng lực cạnh
tranh ngành ......................................................................................................36
2.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh ngành ...............41
3. ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam và sự cần
thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.....................................................43
3.1. ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản và mối quan hệ với
năng lực cạnh tranh của ngành........................................................................43
3.2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn ñề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
chế biến thuỷ sản Việt Nam. .............................................................................46
4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến của một số quốc
gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam ...........................................................48
4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Thái
Lan....................................................................................................................48
4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Trung
Quốc. ................................................................................................................50
4.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Ấn ðộ.51
iii
4.4. Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản ñối
với Việt Nam. ....................................................................................................53
Tiểu kết chương 1. ...............................................................................................54
Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NHỮNG YẾU TỐ
TÁC ðỘNG ðẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN
THUỶ SẢN VIỆT NAM. .......................................................................................56
1. Khái quát về ngành chế biến thuỷ sản ở Việt Nam .........................................56
1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam ...56
1.2. Vai trò của ngành chế biến thuỷ sản ñối với phát triển kinh tế ................58
1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam thời
gian qua............................................................................................................62
2. Phân tích năng lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .................77
2.1. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sảnViệt Nam ....77
2.2. ðánh giá chung về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt
Nam. .................................................................................................................83
3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngành chế biến
thuỷ sản Việt Nam. ..............................................................................................85
3.1. Thực trạng các yếu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng ñến năng
lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam....................................85
3.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngành chế
biến thuỷ sản Việt Nam...................................................................................107
3.3. Nhận xét chung về các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của
ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. ................................................................109
Tiểu kết chương 2 ..............................................................................................111
Chương 3: ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.113
1. Căn cứ xác ñịnh ñịnh hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế
biến thuỷ sản Việt Nam .....................................................................................113
1.1. Quan ñiểm, mục tiêu và ñịnh hướng phát triển thủy sản Việt Nam ñến
năm 2020 ........................................................................................................113
1.2. Xu thế tiêu dùng thuỷ sản trong nước và thế giới ...................................117
1.3. Những thách thức ñối với ngành chế biến thuỷ sản trước bối cảnh hội
nhập kinh tế thế giới.......................................................................................121
iv
2. Các quan ñiểm ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam....................................................................123
2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản là một quá
trình tổng thể, tạo ra sự biến chuyển tích cực và vững chắc các yếu tố quyết
ñịnh lợi thế cạnh tranh của ngành. ................................................................123
2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải ñi ñôi
với quá trình nâng cao năng lực của các ngành hỗ trợ. ................................124
2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải dựa
trên quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ngành thuỷ sản. .....................125
3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản
Việt Nam............................................................................................................126
3.1. Chủ ñộng phát huy vai trò của các doanh nghiệp trong việc tạo dựng
năng lực cạnh tranh chung cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam..............126
3.2. Kết hợp hiện ñại hóa các ngành hỗ trợ cho chế biến thuỷ sản. ..............133
3.3. Tăng cường vai trò của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. .........................................................136
3. Một số kiến nghị, ñề xuất ..............................................................................139
3.1. Kiến nghị với chính phủ: .........................................................................139
3.2. Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ........................140
3.3. Kiến nghị với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản ........................142
Tiểu kết chương 3. .............................................................................................145
KẾT LUẬN...........................................................................................................146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.........................148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................149
PHỤ LỤC..............................................................................................................156
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á
ESCAP: Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á-Thái Bình Dương
EU: Liên minh Châu Âu
FAO: Tổ chức Lương Nông thế giới
FDI: ðầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt
HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy và ñiểm kiểm soát tới hạn
IQF: Hệ thống cấp ñông rời
ISO: Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
R&D: Nghiên cứu và triển khai
SSOP: Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh
TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp
UNDP: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc
VASEP: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam
WTO: Tổ chức Thương mại thế giới
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Trang 64
Bảng 2.2: Các thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt
Nam
Trang 65
Bảng 2.3: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ Trang 70
Bảng 2.4: Giá thuỷ sản bình quân tại thị trường nội ñịa Trang 74
Bảng 2.5: Tỷ lệ ñóng góp của TFP vào giá trị gia tăng ngành
thuỷ sản
Trang 78
Bảng 2.6: Thị phần xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Trang 81
Bảng 2.7: ðầu tư trực tiếp nước ngoài của ngành thuỷ sản Việt
Nam
Trang 83
Bảng 2.8:Lao ñộng làm việc trong ngành thủy sản giai ñoạn
2000- 2008
Trang 88
Bảng 2.9: Sản lượng khai thác thuỷ sản khai thác giai ñoạn
1998-2008
Trang 94
Bảng 2.10: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản giai ñoạn 1998-2008 Trang 96
Bảng 2.11: Qui mô doanh nghiệp chế biến thuỷ sản (theo lao
ñộng)
Trang 99
Bảng 2.12: Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chính của Việt Nam
năm 2008
Trang 101
Bảng 3.1: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản nội ñịa giai ñoạn 2010-2020 Trang 118
Bảng 3.2: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới ñến 20201 Trang 119
vii
DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mô hình “kim cương” Trang 37
Hình 2.1: Diễn biến tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai
ñoạn 2000-2008 Trang 63
Hình 2.2: Cơ cấu (theo giá trị) thị trường xuất khẩu chính của
sản phẩm thuỷ sản năm 2008 Trang 73
Hình 2.3: Biến ñộng năng suất lao ñộng ngành chế biến thủy sản
thời kỳ 2004-2008 Trang 79
Hình 2.4: Diễn biến giá bình quân xuất khẩu sản phẩm thủy sản
chế biến
Trang 80
Hình 2.5: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuấ khẩu chủ yếu năm
2008
Trang 100
Hình 2.6: Mô hình kim cương của ngành chế biến thủy sản Việt
Nam
Trang 107
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài luận án
Từ khi chuyển ñổi sang cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam
ñã có những thành quả phát triển ñáng khích lệ. Kinh tế tăng trưởng nhanh
hơn, thu nhập của người dân tăng cao, các doanh nghiệp phát triển hơn về số
lượng và hiệu quả hơn trong hoạt ñộng kinh doanh. ðóng góp vào những
thành tích này, phải kể ñến vai trò của nhiều ngành kinh tế ñã vươn lên khẳng
ñịnh tiềm năng phát triển của mình không chỉ trên phạm vi trong nước mà còn
trên bình diện quốc tế, trong ñó có ngành chế biến thuỷ sản.
Vốn là một ngành kinh tế truyền thống, ngành chế biến thuỷ sản nước
ta ñã nắm bắt nhanh xu hướng hội nhập, khai thác hiệu quả các lợi thế cạnh
tranh và dần khẳng ñịnh là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, có sự
phát triển khởi sắc nhất thời gian qua. Thành công này có ñược phần lớn nhờ
vào những lợi thế so sánh của ngành và sự nỗ lực không ngừng của các doanh
nghiệp trong ngành.
Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chế biến thuỷ sản thời gian qua
cũng ñã ñặt ra cho các nhà quản lý một số vấn ñề cấp bách cần quan tâm,
nhằm phát triển ngành một cách bền vững. Một trong những vấn ñề nổi bật là
ngành chưa thật sự khẳng ñịnh ñược vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế,
và năng lực cạnh tranh của ngành chưa có ñược sự ổn ñịnh cần thiết. Trong
thời gian qua, tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ñạt mức cao,
song không phải vì thế mà chúng ta không lo ngại cho khả năng cạnh tranh
của sản phẩm thuỷ sản chế biến Việt Nam trên thị trường thế giới. Theo cách
nhìn nhận của nhiều chuyên gia kinh tế, sự tăng trưởng của thuỷ sản chế biến
Việt nam thời gian qua chủ yếu nhờ vào khai thác các lợi thế về chi phí (trong
2
khi hiện nay các doanh nghiệp của chúng ta ñang gặp phải rất nhiều rào cản,
như các hàng rào chống bán phá giá chẳng hạn) và nhờ khai thác những thị
trường mới (những thị trường này cũng sẽ nhanh chóng bị bão hoà nếu không
có sự ñổi mới về sản phẩm), nói cách khác thì những lợi thế trên ñây không
thể coi là lợi thế bền vững của thuỷ sản Việt nam.
ðể có thể xây dựng các lợi thế cạnh tranh mang tính bền vững cho lĩnh
vực chế biến thuỷ sản phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu, ngành chế
biến thuỷ sản cần có những hướng ñi và giải pháp tổng thể cải thiện năng lực
cạnh tranh của toàn ngành. Năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản
Việt Nam cần ñược củng cố trên cơ sở khai thác có hiệu quả các yếu tố lợi
thế, ñồng thời dựa trên năng lực của bản thân các doanh nghiệp trong ngành.
Nói cách khác, ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cần có khả năng nâng cao
chất lượng ñể vượt qua các rào cản kỹ thuật của các quốc gia nhập khẩu, ñồng
thời sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng, ña dạng hoá sản phẩm nhằm ñáp
ứng nhu cầu của các thị trường tiềm năng nhưng khó tính, qua ñó tăng cường
khả năng chinh phục chính thị trường nội ñịa.
Như vậy, việc nghiên cứu một cách tổng thể thực trạng năng lực cạnh
tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, trên quan ñiểm là một ngành
hướng ngoại, phân tích và ñánh giá những lợi thế cạnh tranh của ngành so với
các quốc gia khác trên thế giới, tìm ra những yếu tố có ảnh hưởng quyết ñịnh
ñến việc củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian
tới, từ ñó làm cơ sở cho việc ñề ra những ñịnh hướng, giải pháp phát triển bền
vững ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết hiện nay,
không chỉ ñối với bản thân các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, mà còn ñặc
biệt quan trọng ñối với các cơ quan quản lý nhà nước của ngành thuỷ sản và
của các ñịa phương.
3
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn ñề nâng cao năng lực cạnh tranh của một ngành công nghiệp ñã
ñược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, theo các cách tiếp cận
khác nhau và trên các phạm vi khác nhau. Những nghiên cứu này ñi từ các
cấp ñộ cạnh tranh khác nhau (quốc gia, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm) ñến
việc sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau nhằm tìm ra những yếu tố
ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh, từ ñó có thể ñưa ra các dẫn luận chính
sách và các giải pháp thiết thực nằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong một ngành, của một ngành trong một quốc gia và của cả
quốc gia nói chung. Tuy nhiên, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của một
ngành, trên quan ñiểm tổng thể ñối với một ngành có tính hướng ngoại như
ngành chế biến thuỷ sản của Việt Nam thì vẫn còn nhiều ñiểm cần bàn luận.
Về phương diện lý thuyết, năng lực cạnh tranh của một ngành công
nghiệp ñã ñược M.E. Porter ñề cập và phân tích trong cuốn sách “Lợi thế
cạnh tranh quốc gia”. Với một câu hỏi cốt lõi “vì sao một số nước thành công
trong khi số khác lại thất bại trong cạnh tranh quốc tế?” [46], M Porter cho
rằng “trong thời ñại của chúng ta, năng lực cạnh tranh ñã trở thành một trong
những mối quan tâm chính ñối với chính phủ và các ngành công nghiệp ở bất
kỳ quốc gia nào” [46, trang 41]. Từ những nhận ñịnh trên, M Porter ñã ñi sâu
nghiên cứu những nền móng của sự thành công kinh tế của các doanh nghiệp
và quốc gia, tìm câu trả lời cho câu hỏi “vì sao một quốc gia có thể trở thành
quê hương của các doanh nghiệp thành công trên bình diện quốc tế trong một
ngành công nghiệp?” [46]. Nghiên cứu của M. Porter, ñược tiến hành trong
vòng 4 năm trên 10 quốc gia có hoạt ñộng thương mại quan trọng (ðan Mạch,
ðức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thụy ðiển, Thụy Sĩ, Anh và Mỹ),
với mục ñích tìm hiểu vì sao các quốc gia lại giành ñược lợi thế cạnh tranh
trong các ngành công nghiệp cụ thể, với trọng tâm nghiên cứu là quá trình
4
giành giật và duy trì lợi thế cạnh tranh ở những ngành và phân ñoạn ngành
công nghiệp tương ñối tiên tiến.
Kết quả nghiên cứu của M. Porter ñã ñưa ra một mô hình mới cho phép
phân tích và giải thích nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong
một ngành nhất ñịnh, từ ñó giải thích tại sao một quốc gia có thể thành công
trong một ngành công nghiệp và quốc gia khác lại không thành công. Mô hình
này cho rằng có bốn yếu tố, là bốn thuộc tính lớn của một quốc gia, ñịnh hình
môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước, thúc ñẩy hay kìm hãm
việc tạo lập lợi thế cạnh tranh, bao gồm: (i) vị thế của quốc gia về các yếu tố
sản xuất ñầu vào như lao ñộng, cơ sở hạ tầng cần thiết cho cạnh tranh trong
một ngành công nghiệp nhất ñịnh; (ii) ñặc tính của cầu trong nước ñối với sản
phẩm hay hàng hóa của ngành ñó; (iii) sự tồn tại hay thiếu vắng những
ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan có tính chất cạnh tranh quốc tế ở
quốc gia ñó; và (iv) những ñiều kiện trong một quốc gia liên quan ñến việc
thành lập, tổ chức và quản lý doanh nghiệp cũng như ñặc tính của cạnh tranh
trong nước. Bốn yếu tố này, kết hợp với nhau tạo thành một “tinh thể kim
cương” bền vững, là cần thiết nếu muốn giành ñược và duy trì thành công
cạnh tranh trong các ngành công nghiệp. Bên cạnh bốn yếu tố chính, lý thuyết
của M. Porter còn nêu ra hai yếu tố là (i) những sự kiện khách quan và (ii) vai
trò của chính phủ cũng có ảnh hưởng ñến việc tạo ra hay dịch chuyển lợi thế
cạnh tranh trong các ngành cộng nghiệp nhất ñịnh. Lý thuyết này của
M.Porter ñã mở ra một cách nhìn tổng thể hơn về năng lực cạnh tranh của các
ngành công nghiệp của các quốc gia trong bối cảnh mới của môi trường cạnh
tranh toàn cầu.
J. Fagerberg, D.C. Mowery and R.R. Nelson [37], nghiên cứu năng lực
cạnh tranh dưới ba cấp ñộ là cấp quốc gia (national level), cấp ngành
(industry level), cấp ñịa phương và doanh nghiệp (regional and firm level) và
5
ảnh hưởng của ñổi mới công nghệ tới các cấp ñộ năng lực cạnh tranh. Với
việc phân tích so sánh năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các ngành
và giữa các tập ñoàn lớn nhất thế giới, các kết luận ñược rút ra là khả năng
cạnh tranh có nguồn gốc từ việc tạo ra những khả năng khác biệt cần thiết cho
việc duy trì sự tăng trưởng trong một môi trường cạnh tranh quốc tế. Trong
nghiên cứu này, các tác giả ñã tiếp cận năng lực cạnh tranh của ngành dưới
góc ñộ tổng thể, tức là năng lực cạnh tranh của toàn ngành với tư cách là một
ngành của quốc gia này trong tương quan cạnh tranh với các quốc gia khác.
ðiều này ñã cho phép các tác giả nhấn mạnh vai trò của các yếu tố lợi thế của
quốc gia trong việc tạo dựng và củng cố năng lực cạnh tranh của một ngành.
Với cách tiếp cận này, những kết luận của nghiên cứu mang lại nhiều ý nghĩa
hơn trong việc ñịnh hướng tổng thể, ñưa ra các chính sách phát triển hiệu quả
một ngành trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
thủy sản Việt Nam, trong ñó tập trung vào các vấn ñề về sự hỗ trợ của Nhà
nước về cơ chế, chính sách, tạo thay ñổi về nhận thức của các ñối tượng liên
quan ñối với yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản. Về phía
các doanh nghiệp cần xác ñịnh các ñịnh hướng và giải pháp trọng tâm, từ việc
ñầu tư ñổi mới công nghệ nâng cao năng suất, ñến ñến ñổi mới sản phẩm,
nhanh chóng tiếp cận với công nghệ hiện ñại nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm và ñảm bảo vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng dụng công nghệ chế
biến các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Các giải pháp về phát triển thị trường và khẳng ñịnh thương hiệu thủy
sản Việt Nam cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực cạnh
tranh chung cho toàn ngành.
Do khuôn khổ nghiên cứu bị hạn chế về thời gian và nguồn lực nên
nghiên cứu trên ñây chưa thể bao quát hết ñược các doanh nghiệp trong
ngành thuỷ sản nói chung, vì vậy, tác giả cũng mong muốn ñược mở rộng
phạm vi nghiên cứu và ñánh giá tác ñộng của các yếu tố khác ñối với khả
năng cạnh tranh của ngành thuỷ sản Việt Nam trong những nghiên cứu
tiếp theo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: