b0y_8x_c0b4l4_l4ngtu_tjmgjrlvjp
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
PHẤN I: TÔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG. 5
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần giày Hải Dương. 5
1.1 Giới thiệu chung về Công ty. 5
1.2 Quá trình hình thành và phát triển. 5
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 8
3. Tổ chức quản trị của Công ty. 8
4. Môi trường kinh doanh của Công ty. 11
4.1 Thị trường tiêu thụ. 11
4.2 Môi trường cạnh tranh. 11
5. Kết quả kinh doanh của Công ty. 12
5.1. Tình hình kinh doanh chung của Công ty 12
5.2 Một số chỉ tiêu tài chính. 15
6. Một số vấn đề hiện tại của Công ty. 16
PHẦN II : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG. 18
1. Quy trình sản xuất giày thể thao. 18
1.1. Quy trình sản xuất giầy thể thao 18
1.2. Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị tại Công ty. 19
2. Thực trạng sản xuất giày trong Công ty cổ phần giày Hải Dương. 21
2.1 Tổ chức sản xuất tại Công ty cổ phần giày Hải Dương. 21
2.2 Thống kê tình hình sai hỏng trong sản xuất. 25
2.3. Phân tích nguyên nhân của các nhóm sản phẩm sai hỏng trong sản xuất. 29
2.4 Đánh giá chung. 41
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TỶ LỆ SAI HỎNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG. 44
1.Định hướng phát triển của Công ty. 44
1.1 Định hướng chung. 44
1.2 Mục tiêu cụ thể 44
2.Giải pháp giảm tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất. 46
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng giá trị các đơn hàng chính của Công ty năm 2008 15
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 16
Bảng 3: Một số chỉ tiêu tài chính 19
Bảng 4: Bảng giá trị đơn hàng bị trả lại của Công ty từ
nảm 2006-2008 21
Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm của công ty 26
Bảng 6: Bảng so sánh chu kỳ sản xuất của công ty 27
Bảng 7: Lượng giày bổ sung lên xuống của các phân xưởng
từ tháng 7/2008 đến tháng 2/2009 29
Bảng 8: Bảng thống kê tỷ lệ sai hỏng sản phẩm trong sản xuất
của công ty 31
Bảng 9: Bảng cơ cấu lao động trong công ty 33
Bảng 10: Bảng thu nhập của công nhân trực tiếp 37
Bảng 11: Bảng đánh giá hàng tồn kho của công ty năm 2006 - 2008 40
Bảng 12: Bảng thống kê máy móc thiết bị
Phân xưởng may, chặt, gò ráp 43
Bảng 13: Bảng chi phí kiểm soát chất lượng sản phẩm 52
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty 12
Sơ đồ 2: Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất giầy thể thao.
Công ty cổ phần giầy Hải Dương 23
Sơ đồ 3: Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị tại công ty 24
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất giày thể thao năm 2008
của Công ty Cổ phần giày Hải Dương. 26
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2009 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và nền kinh tế việt Nam nói riêng, trong khi nền kinh tế đang bị khủng hoảng một cách trầm trọng thì đồng thời với nó việc xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu phải tìm ra các chiến lược riêng cho mình nếu không muốn bị loại khỏi thương trường.
Hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mình đang ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanh nghiệp cần tạo ra được những ưu thế riêng có của mình như: Chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, tính hiện đại tiện dụng...
Để hình thành nên một sản phẩm hoàn chỉnh, doanh nghiệp phải trải qua rất nhiều công đoạn, từ khâu chuẩn bị sản xuất, nguyên liệu đầu vào đến quá trình sản xuất rồi tiêu thụ sản phẩm. Mỗi giai đoạn đều có chức năng và nhiệm vụ nhất định và đều rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Để hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, doanh nghiệp cần làm tốt các công tác trên.
Sản xuất là một trong những khâu quan trọng nhất bởi dù có chuẩn bị nguyên vật liệu tốt, máy móc thiết bị tốt mà con người không có trình độ thì cũng không thể làm ra một sản phẩm hoàn hảo được. Sản xuất là sự kết hợp nhịp nhàng của tất cả các yếu tố, các bộ phận, tuy nhiên trong sự kết hợp đó không thể tranh khỏi những sai sót. Xuất phát từ thực tế đó em xin chọn đề tài: “Nghiên cứu biện pháp giảm tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất ở Công ty cổ phần giày Hải Dương”.
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Tháng 11/2006, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) đã tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước dễ dàng hơn. Một trong những yêu cầu gắt gao của thị trường tiêu dùng các nước này đối với hàng hóa chính là các tổ chức sản xuất phải đáp ứng các yêu cầu theo tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, muốn đứng vững trên thị trường buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến vẫn đề chất lượng, cải tiến chất lượng toàn diện, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, giảm thiểu đáng kể mức tồn kho bởi trong kinh doanh, không có gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩm đã được giới thiệu với thị trường và được tiếp nhận là sản phẩm đó sẽ tiếp tục thành công trừ khi chất lượng của nó luôn được cải tiến và nâng cao.
Thông thường người ta hay phạm sai lầm là cho rằng chất lượng không thể đo được, không thể nắm bắt được một cách rõ ràng. Trong thực tế, chất lượng có thể đo, lượng hóa bằng tiền: đó là toàn bộ các chi phí nảy sinh do sử dụng không hợp lý các nguồn lực của daonh nghiệp cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn. Chất lượng còn tính đến cả các chi phí đầu tư để đạt được mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp nữa. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải kiểm tra được vấn đề chất lượng tại doanh nghiệp mình.
“Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lự phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn khách hàng”
Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong doanh nghiệp vào các quá trình có liên quan đến duy trì và cải tiến chất lượng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Mục tiêu của kiểm soát chất lượng là giảm thiểu tối đa sản phẩm không đạt chất lượng ở đầu ra. Và đó cũng chính là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới.
Công ty cổ phần giày Hải Dương là một doanh nghiệp gia công giày thể thao xuất khẩu với sản lượng 1,5 triệu đôi / năm. Với đặc thù của ngành gia công thì phần giá trị đóng góp vào trong sản phẩm không nhiều hơn nữa quy trình gia công giày thể thao là một quy trình phức tạp, đòi hỏi sự kết hợp của nhiều khâu, nhiều giai đoạn. Ví dụ như chặt, may, gò- ráp … Vì thế, Công ty cũng không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình sản xuất điều đó thể hiện qua một số việc như:
Những điều trên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty, chúng ta có thể thấy như:
Thứ nhất là ảnh hưởng trực tiếp: vì có sản phẩm lỗi nên tiền hàng xuất đi đã bị khấu trừ do đó ảnh hưởng đến daonh số bán hàng. Nếu điều này xảy ra thường xuyên nó sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
Thứ hai: những sản phẩm lỗi này chiếm một phần không nhỏ trong chi phí điều đó làm ảnh hưởng đến nguồn tài chính của doanh nghiệp giành cho các hoạt động khác
Thứ ba: Một điều tất yếu, điều này sẽ khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không được hiệu quả do đó lợi nhuận thu về sẽ rất ít điều đó ảnh hưởng đến đời sống của cán bộ, công nhân viên trong công ty..
KẾT LUẬN
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế, nhất là sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sản xuẩt của Công ty cổ phần giày Hải Dương muốn tồn tại và phát triển được, mở rộng thị trường thu hút khách hàng tạo nhiều công ăn việc làm cho công nhân thì yêu cầu đặt ra hàng đầu là chất lượng sản phẩm phải được cải tiến và nâng cao. Để làm được điều này thì việc đầu tiên cần làm trong Công ty hiện nay chính là giảm thiểu tỷ lệ sia hỏng sản phẩm trong sản xuất.
Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, cùng với bề dày lịch sử phát triển, cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng nỗ lực phấn đấu và đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần đưa Công ty từ một xí nghiệp nhỏ thành một Công ty giày lớn nhất trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đầy khắc nghiệt, mỗi doanh nghiệp cần tìm cho mình một hướng đi đúng. Giảm thiểu tỷ lệ sai hỏng sản phẩm trong sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí đang là mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp hướng tới.
Qua phân tích tình hình bố trí sản xuất và quản lý thành phẩm trong Công ty đã giúp ta thấy những hạn chế trong công tác quản lý sản xuất và kiểm soát chất lượng tại Công ty.Từ đó, Công ty cần có những biện pháp khắc phục hạn chế nhằm giảm một cách tối thiểu tỷ lệ sai hỏng sản phẩm trong sản xuất.
Vận dụng những kiên thức đã học cùng với sự học hỏi nghiên cứu trong quá trình thực tập, em xin đưa ra một vài ý kiến nhằm khắc phục những nguyên nhân gây nên sai hỏng trong sản phẩm. Tuy nhiên, do khả năng, kinh nghiệm, kiến thức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Các ý kiến đưa ra cần hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, một làn nữa em xin chân thành Thank thầy giáo Ths.Vũ Hoàng Nam và toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần giày Hải Dương đã tân tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
PHẤN I: TÔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG. 5
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần giày Hải Dương. 5
1.1 Giới thiệu chung về Công ty. 5
1.2 Quá trình hình thành và phát triển. 5
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 8
3. Tổ chức quản trị của Công ty. 8
4. Môi trường kinh doanh của Công ty. 11
4.1 Thị trường tiêu thụ. 11
4.2 Môi trường cạnh tranh. 11
5. Kết quả kinh doanh của Công ty. 12
5.1. Tình hình kinh doanh chung của Công ty 12
5.2 Một số chỉ tiêu tài chính. 15
6. Một số vấn đề hiện tại của Công ty. 16
PHẦN II : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG. 18
1. Quy trình sản xuất giày thể thao. 18
1.1. Quy trình sản xuất giầy thể thao 18
1.2. Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị tại Công ty. 19
2. Thực trạng sản xuất giày trong Công ty cổ phần giày Hải Dương. 21
2.1 Tổ chức sản xuất tại Công ty cổ phần giày Hải Dương. 21
2.2 Thống kê tình hình sai hỏng trong sản xuất. 25
2.3. Phân tích nguyên nhân của các nhóm sản phẩm sai hỏng trong sản xuất. 29
2.4 Đánh giá chung. 41
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TỶ LỆ SAI HỎNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG. 44
1.Định hướng phát triển của Công ty. 44
1.1 Định hướng chung. 44
1.2 Mục tiêu cụ thể 44
2.Giải pháp giảm tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất. 46
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng giá trị các đơn hàng chính của Công ty năm 2008 15
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 16
Bảng 3: Một số chỉ tiêu tài chính 19
Bảng 4: Bảng giá trị đơn hàng bị trả lại của Công ty từ
nảm 2006-2008 21
Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm của công ty 26
Bảng 6: Bảng so sánh chu kỳ sản xuất của công ty 27
Bảng 7: Lượng giày bổ sung lên xuống của các phân xưởng
từ tháng 7/2008 đến tháng 2/2009 29
Bảng 8: Bảng thống kê tỷ lệ sai hỏng sản phẩm trong sản xuất
của công ty 31
Bảng 9: Bảng cơ cấu lao động trong công ty 33
Bảng 10: Bảng thu nhập của công nhân trực tiếp 37
Bảng 11: Bảng đánh giá hàng tồn kho của công ty năm 2006 - 2008 40
Bảng 12: Bảng thống kê máy móc thiết bị
Phân xưởng may, chặt, gò ráp 43
Bảng 13: Bảng chi phí kiểm soát chất lượng sản phẩm 52
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty 12
Sơ đồ 2: Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất giầy thể thao.
Công ty cổ phần giầy Hải Dương 23
Sơ đồ 3: Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị tại công ty 24
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất giày thể thao năm 2008
của Công ty Cổ phần giày Hải Dương. 26
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2009 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và nền kinh tế việt Nam nói riêng, trong khi nền kinh tế đang bị khủng hoảng một cách trầm trọng thì đồng thời với nó việc xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu phải tìm ra các chiến lược riêng cho mình nếu không muốn bị loại khỏi thương trường.
Hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mình đang ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanh nghiệp cần tạo ra được những ưu thế riêng có của mình như: Chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, tính hiện đại tiện dụng...
Để hình thành nên một sản phẩm hoàn chỉnh, doanh nghiệp phải trải qua rất nhiều công đoạn, từ khâu chuẩn bị sản xuất, nguyên liệu đầu vào đến quá trình sản xuất rồi tiêu thụ sản phẩm. Mỗi giai đoạn đều có chức năng và nhiệm vụ nhất định và đều rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Để hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, doanh nghiệp cần làm tốt các công tác trên.
Sản xuất là một trong những khâu quan trọng nhất bởi dù có chuẩn bị nguyên vật liệu tốt, máy móc thiết bị tốt mà con người không có trình độ thì cũng không thể làm ra một sản phẩm hoàn hảo được. Sản xuất là sự kết hợp nhịp nhàng của tất cả các yếu tố, các bộ phận, tuy nhiên trong sự kết hợp đó không thể tranh khỏi những sai sót. Xuất phát từ thực tế đó em xin chọn đề tài: “Nghiên cứu biện pháp giảm tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất ở Công ty cổ phần giày Hải Dương”.
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Tháng 11/2006, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) đã tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước dễ dàng hơn. Một trong những yêu cầu gắt gao của thị trường tiêu dùng các nước này đối với hàng hóa chính là các tổ chức sản xuất phải đáp ứng các yêu cầu theo tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, muốn đứng vững trên thị trường buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến vẫn đề chất lượng, cải tiến chất lượng toàn diện, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, giảm thiểu đáng kể mức tồn kho bởi trong kinh doanh, không có gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩm đã được giới thiệu với thị trường và được tiếp nhận là sản phẩm đó sẽ tiếp tục thành công trừ khi chất lượng của nó luôn được cải tiến và nâng cao.
Thông thường người ta hay phạm sai lầm là cho rằng chất lượng không thể đo được, không thể nắm bắt được một cách rõ ràng. Trong thực tế, chất lượng có thể đo, lượng hóa bằng tiền: đó là toàn bộ các chi phí nảy sinh do sử dụng không hợp lý các nguồn lực của daonh nghiệp cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn. Chất lượng còn tính đến cả các chi phí đầu tư để đạt được mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp nữa. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải kiểm tra được vấn đề chất lượng tại doanh nghiệp mình.
“Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lự phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn khách hàng”
Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong doanh nghiệp vào các quá trình có liên quan đến duy trì và cải tiến chất lượng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Mục tiêu của kiểm soát chất lượng là giảm thiểu tối đa sản phẩm không đạt chất lượng ở đầu ra. Và đó cũng chính là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới.
Công ty cổ phần giày Hải Dương là một doanh nghiệp gia công giày thể thao xuất khẩu với sản lượng 1,5 triệu đôi / năm. Với đặc thù của ngành gia công thì phần giá trị đóng góp vào trong sản phẩm không nhiều hơn nữa quy trình gia công giày thể thao là một quy trình phức tạp, đòi hỏi sự kết hợp của nhiều khâu, nhiều giai đoạn. Ví dụ như chặt, may, gò- ráp … Vì thế, Công ty cũng không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình sản xuất điều đó thể hiện qua một số việc như:
Những điều trên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty, chúng ta có thể thấy như:
Thứ nhất là ảnh hưởng trực tiếp: vì có sản phẩm lỗi nên tiền hàng xuất đi đã bị khấu trừ do đó ảnh hưởng đến daonh số bán hàng. Nếu điều này xảy ra thường xuyên nó sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
Thứ hai: những sản phẩm lỗi này chiếm một phần không nhỏ trong chi phí điều đó làm ảnh hưởng đến nguồn tài chính của doanh nghiệp giành cho các hoạt động khác
Thứ ba: Một điều tất yếu, điều này sẽ khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không được hiệu quả do đó lợi nhuận thu về sẽ rất ít điều đó ảnh hưởng đến đời sống của cán bộ, công nhân viên trong công ty..
KẾT LUẬN
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế, nhất là sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sản xuẩt của Công ty cổ phần giày Hải Dương muốn tồn tại và phát triển được, mở rộng thị trường thu hút khách hàng tạo nhiều công ăn việc làm cho công nhân thì yêu cầu đặt ra hàng đầu là chất lượng sản phẩm phải được cải tiến và nâng cao. Để làm được điều này thì việc đầu tiên cần làm trong Công ty hiện nay chính là giảm thiểu tỷ lệ sia hỏng sản phẩm trong sản xuất.
Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, cùng với bề dày lịch sử phát triển, cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng nỗ lực phấn đấu và đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần đưa Công ty từ một xí nghiệp nhỏ thành một Công ty giày lớn nhất trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đầy khắc nghiệt, mỗi doanh nghiệp cần tìm cho mình một hướng đi đúng. Giảm thiểu tỷ lệ sai hỏng sản phẩm trong sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí đang là mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp hướng tới.
Qua phân tích tình hình bố trí sản xuất và quản lý thành phẩm trong Công ty đã giúp ta thấy những hạn chế trong công tác quản lý sản xuất và kiểm soát chất lượng tại Công ty.Từ đó, Công ty cần có những biện pháp khắc phục hạn chế nhằm giảm một cách tối thiểu tỷ lệ sai hỏng sản phẩm trong sản xuất.
Vận dụng những kiên thức đã học cùng với sự học hỏi nghiên cứu trong quá trình thực tập, em xin đưa ra một vài ý kiến nhằm khắc phục những nguyên nhân gây nên sai hỏng trong sản phẩm. Tuy nhiên, do khả năng, kinh nghiệm, kiến thức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Các ý kiến đưa ra cần hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, một làn nữa em xin chân thành Thank thầy giáo Ths.Vũ Hoàng Nam và toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần giày Hải Dương đã tân tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: