Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho quá trình sấy vi khuẩn Lactobacillus Acidophillus DH để thu được tỷ lệ sống sót là cao nhất
bùn thu vào cuối cùng một phần ra khỏi bể phản ứng metan cùng với dòng nớc ra khỏi bể aeroten,còn thông thờng định kì đợc ra khỏi bể phản ứng metan qua van đặt sát thành và đáy bể.việc thu hồi bùn thừa không cần trong năm vận hành.loại bỏ bùn đợc tiến hành theo chu kì,khi lớp cặn cách đáy 950mm(nớc còn 4m)
nớc thải qua máng thu sang bể aeroten,ở đay nớc đợc hoà trộn qua máng thu của máy thổi khí đẫn đến mạng dờng ống có lỗ phun đặt gần đáy bể,oxy ở đay đợc dung để oxy hoá chất bẩn và chủ yếu cung cấp cho bùn hoạt tính(vi khuẩn hiếu khí)hoạt động(các chất bẩn là thức ăn cho vk),nớc tràn vào ngăn thu rồi tràn vào bể lắng đứng để lắng trong.tíêp đó sang bể tiếp xúc để khử trùng bằng dung dịch clo trong 30p,sau đó xả vào hệ thống thoát nớc bên ngoài.bùn cặn trong bể lắng đứng sau 4-8 tiếng 1 lần mỏ van trọng lực để bùn chảy vàỏ hố thu bùn,từ đó đợc bơm bùn bơm một phần(30-40% vào bể aeroten,để bổ sung cho vk hiếu khí trong bể)một phần lên bể nén bùn để giảm độ ẩm của bùn từ 99% đến 95%,sau khoảng thời gian lu giữ trong bể 10h,bùn đợc mở van chảy vàỏ hố thu bùn(cạnh gian đặt thiết bị̃ làm khô bùn),từ đây đợc bơm lên thiết bị làm khô bùn:bùn đợc trộn với polyme để tăng độ đông kết bùn.bùn sau đợc làm khô đợc bơm vào các thùng có bánh xe để trở đi(bùn đã đat ẩm 75%).nớc chắt ra từ bể nén bùn,từ thiết bị làm khô bùn,rửa hố thu bùnđợc dẫn bằng đờng ống vào hố thu để xử lý lại.
kết luận
trong bản báo cáo em đã trình bày hai phần :
phần 1 : tổng quan đề tài “ nghiên cứu các điều kiện tối u cho quá trình sấy vi khuẩn lactobacillus acidophillus dh để thu đợc tỷ lệ sống sót là cao nhất.
phần 2 : báo cáo thực tập tố nghiệp tại nhà máy bia as châu
mặc dù em đã hoàn thành xong bản báo cáo này nhng cũng không thể tránh khỏi có những sai sót, mong các cô xem xét và góp ý thêm cho em để em có thể tránh sai sót trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nh việc thực hiện đồ án tốt nghiệp sau này.
em xin chân thành Thank cô phạm thu thuỷ, cô quản lê hà là những ngời trực tiếp hớng dẫn em trong quá trình thực tập tốt nghiệp cũng nh các thầy cô trong bộ môn sinh học thực phẩm đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đbản báo cáo này.
Mục lục
Phần A : Tổng quan đề tài nghiên cứu tốt nghiệp 5
I/Vai trò của vi khuẩn lactic: 5
II/ Đặc điểm sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn lactic 8
II.1/ Đặc điểm chung 8
II.2/ Nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn lactic 8
II.3/ Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn lactic 9
II.3.1. Ảnh hưởng của các hợp chất vô cơ 9
II.3.2.Ảnh hưởng của oxy 10
II.3.3.Ảnh hưởng của Ph 10
II.3.4.Ảnh hưởng của nhiệt độ 10
II.3.5. Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu 10
III/ Các phương pháp sấy khô vi khuẩn 11
III.1/ Cơ sở của phương pháp 11
III.2/ Một số phương pháp sấy khô vi khuẩn phổ biến 11
III.2.1. Sấy đông khô 11
III.2.2.Sấy chân không 12
III.2.3. Sấy phun 13
III.2.4 Sấy tầng sôI 13
III.3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sống của tế bào vi khuẩn sau khi sấy 14
III.3.1. Anh hưởng của chế độ sấy 14
III.3.2/ Anh hưởng của chủng giống. 15
III.3.3/ Anh hưởng của thành phần môi trường sinh trưởng16
III.3.3.1.Sự tích luỹ các chất hoà tan tương thích 16
III.3.3.2/ Những xử lý dưới mức gây chết. 17
III.3.4 Thành phần môI trường sấy 18
III.3.5. Bảo quản và hydrat 20
IV.Nội dung nghiên cứu trong đề tài 22
V.Phương pháp nghiên cứu: 22
1.Chuẩn bị môI trường nuôI cấy 22
2.Tiến hành nuối cấy 23
3.Ly tâm 23
4.Chuẩn bị môi trường sấy 23
5.Chuẩn bị mẫu sấy đông khô 23
6.Rehydrat 24
7.Đánh giá khả năng sống sót của tế 24
Tài liệu tham khảo 25
Phần B: Báo cáo thực tập tốt nghiệp 28
I Giới thiệu chung về nhà máy bia á Châu 29
I.1.tổ chức nhân sự 29
I.2 sơ đồ mặt bằng nhà máy 30
I.3.Tình hình nguyên liệu và phụ liệu 31
I.3.1.Nguyên liệu sản xuất chính: 31
I.3.2 Nguồn cung cấp năng lượng 31
I.4.Sản phẩm 32
I.4.1. Bao bì: 32
I.4.2. Đóng gói: 32
II/ Thuyết minh dây chuyền 34
Phần I: Nguyên liệu và xử lý nguyên liệu 34
A. Nguyên liệu 34
1. Malt đại mạch. 34
1.1 Chỉ tiêu cảm quan: 34
1.2Chỉ số cơ học: 34
2. Gạo 35
2.1 Yêu cầu chung về gạo 35
2.2.Thành phần hoá học của gạo 35
3. Hoa houblon 35
3.1 Yêu cầu của hoa houblon 35
3.2.Thành phần hoá học của hoa houblon 36
4. Nước 36
B. Xử lý nguyên liệu 37
1. Nghiền malt 37
2 Nghiền gạo. 39
Phần II: Phân xưởng nấu 41 II.1 Hồ hoá 41
II.2 Đường hoá. 43
II.3 Lọc dịch đường 44
II.4/ Nấu hoa ( hoa houbol hoá dịch đường) 45
II.5/ Lắng trong và làm lạnh sơ bộ dịch đường 48
II.6/Làm lạnh nhanh 49
Phần III: Phân xưởng lên men 50
III.1 Gây men giống: 50
III.2 Lên men: 51
III.3 Lọc trong bia 54
Phần IV. Phân xưởng chiết chai 57
IV.1 Máy rửa chai 57
IV.2Máy rửa két 58
IV.3 Chiết bia 59
IV.4 Thanh Trùng 60
IV.5. máy dán nhãn 60
Phần V . Phân Xưởng phụ trợ 61
V.1.Hệ thống xử lí nước RO 61
V.2 Chế độ vệ sinh thiết Bị (hệ thống CIP) 61
V.3 hệ thống xử lí nước thảI 64
phần a : tổng quan đề tài nghiên cứu tốt nghiệp
i/vai trò của vi khuẩn lactic:
vi khuẩn lactic đợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm, trong công nghiệp sản xuất axit lactic, nông nghiệp và các sản phẩm probiotic điều trị các bệnh đờng ruột ở ngời, động vật và bảo quản.
trong công nghiệp thực phẩm, các quá trình lên men lactic để chế biến rau quả, thịt, cá vừa nhằm mục đích bảo quản vừa đem lại cho sản phẩm các tính chất và hơng vị hấp dẫn.
trong công nghiệp ngời ta thờng sử dụng loài vi khuẩn lactobacilus delbrueckii và loài l. coagulas để sản xuất axit lactic và các loại lactat. axit lactic đợc sử dụng nh một chất gia vị để bổ sung vào các đồ uống nhẹ, dịch quả, mứt và siro cũng nh trong ngành đồ hộp rau quả và cá. muối của axit lactic (muối canxi hay muối sắt) có tác dụng điều trị, bổ sung các chất khoáng thiếu hụt trong cơ thể …
trong chăn nuôi thức ăn gia súc: quá trình lên men lactic dùng để ủ chua thức ăn. nhờ quá trình ủ chua này mà thức ăn có thể giữ đợc lâu ở trạng thái tơi đồng thời không những không làm giảm giá trị dinh dỡng mà còn làm tăng hàm lợng vitamin trong thức ăn so với trớc khi ủ.
trong y dợc: các vi khuẩn lactic đợc sử dụng nh các probiotic. trong ruột chỉ có khoảng 1% trong số hơn 400 loài vi khuẩn khác nhau là có hại. còn lại phần lớn các vi khuẩn đờng ruột là có ích, chúng đợc chế biến thành chế phẩm tế bào ở dạng khô, gọi là các probiotic.
chế phẩm probiotic là các tế bào vi sinh vật có ích đã đợc tách nớc đến độ ẩm nhất định, bảo quản ở dạng khô, các tế bào có thể đợc tái sinh bằng cách cho tế bào hoạt hoá nớc trở lại (rehydrat) trong môi trờng.
các vi khuẩn probiotic này giúp cải thiện sức khoẻ bằng cách:
hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại (chúng tạo ra những chất gồm axit lactic, axit axetic, axit benzoic, hydroperoxit và các chất kháng sinh tự nhiên làm hạn chế sự sinh sản của vi khuẩn gây bệnh nào đó).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
bùn thu vào cuối cùng một phần ra khỏi bể phản ứng metan cùng với dòng nớc ra khỏi bể aeroten,còn thông thờng định kì đợc ra khỏi bể phản ứng metan qua van đặt sát thành và đáy bể.việc thu hồi bùn thừa không cần trong năm vận hành.loại bỏ bùn đợc tiến hành theo chu kì,khi lớp cặn cách đáy 950mm(nớc còn 4m)
nớc thải qua máng thu sang bể aeroten,ở đay nớc đợc hoà trộn qua máng thu của máy thổi khí đẫn đến mạng dờng ống có lỗ phun đặt gần đáy bể,oxy ở đay đợc dung để oxy hoá chất bẩn và chủ yếu cung cấp cho bùn hoạt tính(vi khuẩn hiếu khí)hoạt động(các chất bẩn là thức ăn cho vk),nớc tràn vào ngăn thu rồi tràn vào bể lắng đứng để lắng trong.tíêp đó sang bể tiếp xúc để khử trùng bằng dung dịch clo trong 30p,sau đó xả vào hệ thống thoát nớc bên ngoài.bùn cặn trong bể lắng đứng sau 4-8 tiếng 1 lần mỏ van trọng lực để bùn chảy vàỏ hố thu bùn,từ đó đợc bơm bùn bơm một phần(30-40% vào bể aeroten,để bổ sung cho vk hiếu khí trong bể)một phần lên bể nén bùn để giảm độ ẩm của bùn từ 99% đến 95%,sau khoảng thời gian lu giữ trong bể 10h,bùn đợc mở van chảy vàỏ hố thu bùn(cạnh gian đặt thiết bị̃ làm khô bùn),từ đây đợc bơm lên thiết bị làm khô bùn:bùn đợc trộn với polyme để tăng độ đông kết bùn.bùn sau đợc làm khô đợc bơm vào các thùng có bánh xe để trở đi(bùn đã đat ẩm 75%).nớc chắt ra từ bể nén bùn,từ thiết bị làm khô bùn,rửa hố thu bùnđợc dẫn bằng đờng ống vào hố thu để xử lý lại.
kết luận
trong bản báo cáo em đã trình bày hai phần :
phần 1 : tổng quan đề tài “ nghiên cứu các điều kiện tối u cho quá trình sấy vi khuẩn lactobacillus acidophillus dh để thu đợc tỷ lệ sống sót là cao nhất.
phần 2 : báo cáo thực tập tố nghiệp tại nhà máy bia as châu
mặc dù em đã hoàn thành xong bản báo cáo này nhng cũng không thể tránh khỏi có những sai sót, mong các cô xem xét và góp ý thêm cho em để em có thể tránh sai sót trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nh việc thực hiện đồ án tốt nghiệp sau này.
em xin chân thành Thank cô phạm thu thuỷ, cô quản lê hà là những ngời trực tiếp hớng dẫn em trong quá trình thực tập tốt nghiệp cũng nh các thầy cô trong bộ môn sinh học thực phẩm đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đbản báo cáo này.
Mục lục
Phần A : Tổng quan đề tài nghiên cứu tốt nghiệp 5
I/Vai trò của vi khuẩn lactic: 5
II/ Đặc điểm sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn lactic 8
II.1/ Đặc điểm chung 8
II.2/ Nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn lactic 8
II.3/ Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn lactic 9
II.3.1. Ảnh hưởng của các hợp chất vô cơ 9
II.3.2.Ảnh hưởng của oxy 10
II.3.3.Ảnh hưởng của Ph 10
II.3.4.Ảnh hưởng của nhiệt độ 10
II.3.5. Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu 10
III/ Các phương pháp sấy khô vi khuẩn 11
III.1/ Cơ sở của phương pháp 11
III.2/ Một số phương pháp sấy khô vi khuẩn phổ biến 11
III.2.1. Sấy đông khô 11
III.2.2.Sấy chân không 12
III.2.3. Sấy phun 13
III.2.4 Sấy tầng sôI 13
III.3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sống của tế bào vi khuẩn sau khi sấy 14
III.3.1. Anh hưởng của chế độ sấy 14
III.3.2/ Anh hưởng của chủng giống. 15
III.3.3/ Anh hưởng của thành phần môi trường sinh trưởng16
III.3.3.1.Sự tích luỹ các chất hoà tan tương thích 16
III.3.3.2/ Những xử lý dưới mức gây chết. 17
III.3.4 Thành phần môI trường sấy 18
III.3.5. Bảo quản và hydrat 20
IV.Nội dung nghiên cứu trong đề tài 22
V.Phương pháp nghiên cứu: 22
1.Chuẩn bị môI trường nuôI cấy 22
2.Tiến hành nuối cấy 23
3.Ly tâm 23
4.Chuẩn bị môi trường sấy 23
5.Chuẩn bị mẫu sấy đông khô 23
6.Rehydrat 24
7.Đánh giá khả năng sống sót của tế 24
Tài liệu tham khảo 25
Phần B: Báo cáo thực tập tốt nghiệp 28
I Giới thiệu chung về nhà máy bia á Châu 29
I.1.tổ chức nhân sự 29
I.2 sơ đồ mặt bằng nhà máy 30
I.3.Tình hình nguyên liệu và phụ liệu 31
I.3.1.Nguyên liệu sản xuất chính: 31
I.3.2 Nguồn cung cấp năng lượng 31
I.4.Sản phẩm 32
I.4.1. Bao bì: 32
I.4.2. Đóng gói: 32
II/ Thuyết minh dây chuyền 34
Phần I: Nguyên liệu và xử lý nguyên liệu 34
A. Nguyên liệu 34
1. Malt đại mạch. 34
1.1 Chỉ tiêu cảm quan: 34
1.2Chỉ số cơ học: 34
2. Gạo 35
2.1 Yêu cầu chung về gạo 35
2.2.Thành phần hoá học của gạo 35
3. Hoa houblon 35
3.1 Yêu cầu của hoa houblon 35
3.2.Thành phần hoá học của hoa houblon 36
4. Nước 36
B. Xử lý nguyên liệu 37
1. Nghiền malt 37
2 Nghiền gạo. 39
Phần II: Phân xưởng nấu 41 II.1 Hồ hoá 41
II.2 Đường hoá. 43
II.3 Lọc dịch đường 44
II.4/ Nấu hoa ( hoa houbol hoá dịch đường) 45
II.5/ Lắng trong và làm lạnh sơ bộ dịch đường 48
II.6/Làm lạnh nhanh 49
Phần III: Phân xưởng lên men 50
III.1 Gây men giống: 50
III.2 Lên men: 51
III.3 Lọc trong bia 54
Phần IV. Phân xưởng chiết chai 57
IV.1 Máy rửa chai 57
IV.2Máy rửa két 58
IV.3 Chiết bia 59
IV.4 Thanh Trùng 60
IV.5. máy dán nhãn 60
Phần V . Phân Xưởng phụ trợ 61
V.1.Hệ thống xử lí nước RO 61
V.2 Chế độ vệ sinh thiết Bị (hệ thống CIP) 61
V.3 hệ thống xử lí nước thảI 64
phần a : tổng quan đề tài nghiên cứu tốt nghiệp
i/vai trò của vi khuẩn lactic:
vi khuẩn lactic đợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm, trong công nghiệp sản xuất axit lactic, nông nghiệp và các sản phẩm probiotic điều trị các bệnh đờng ruột ở ngời, động vật và bảo quản.
trong công nghiệp thực phẩm, các quá trình lên men lactic để chế biến rau quả, thịt, cá vừa nhằm mục đích bảo quản vừa đem lại cho sản phẩm các tính chất và hơng vị hấp dẫn.
trong công nghiệp ngời ta thờng sử dụng loài vi khuẩn lactobacilus delbrueckii và loài l. coagulas để sản xuất axit lactic và các loại lactat. axit lactic đợc sử dụng nh một chất gia vị để bổ sung vào các đồ uống nhẹ, dịch quả, mứt và siro cũng nh trong ngành đồ hộp rau quả và cá. muối của axit lactic (muối canxi hay muối sắt) có tác dụng điều trị, bổ sung các chất khoáng thiếu hụt trong cơ thể …
trong chăn nuôi thức ăn gia súc: quá trình lên men lactic dùng để ủ chua thức ăn. nhờ quá trình ủ chua này mà thức ăn có thể giữ đợc lâu ở trạng thái tơi đồng thời không những không làm giảm giá trị dinh dỡng mà còn làm tăng hàm lợng vitamin trong thức ăn so với trớc khi ủ.
trong y dợc: các vi khuẩn lactic đợc sử dụng nh các probiotic. trong ruột chỉ có khoảng 1% trong số hơn 400 loài vi khuẩn khác nhau là có hại. còn lại phần lớn các vi khuẩn đờng ruột là có ích, chúng đợc chế biến thành chế phẩm tế bào ở dạng khô, gọi là các probiotic.
chế phẩm probiotic là các tế bào vi sinh vật có ích đã đợc tách nớc đến độ ẩm nhất định, bảo quản ở dạng khô, các tế bào có thể đợc tái sinh bằng cách cho tế bào hoạt hoá nớc trở lại (rehydrat) trong môi trờng.
các vi khuẩn probiotic này giúp cải thiện sức khoẻ bằng cách:
hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại (chúng tạo ra những chất gồm axit lactic, axit axetic, axit benzoic, hydroperoxit và các chất kháng sinh tự nhiên làm hạn chế sự sinh sản của vi khuẩn gây bệnh nào đó).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: