rock_with_boa
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng giếng khoan ở trên các công trình biển của Xí Nghiệp Liên Doanh “Vietsovpetro”, có rất nhiều trang thiết bị được đưa vào sử dụng để phục vụ cho các công đoạn công nghệ khác nhau. Máy bơm khoan là một trong những trang thiết bị quan trọng đó. Chúng được dùng để bơm dung dịch khoan xuống giếng khoan thông qua cột cần khoan, làm mát choòng. Ngoài ra, còn dùng để bơm dung dịch khoan xuống đáy giếng khoan làm quay tuabin và choòng khoan đồng thời tạo áp suất để đưa mùn khoan lên trên bề mặt và gia cố thành giếng khoan. Không những thế, ngày nay, khi các giếng khoan đã hoàn thành và đi vào khai thác ổn định, thì máy bơm khoan còn được dùng để bơm ép chất lỏng vào vỉa để duy trì áp suất vỉa, tăng tuổi thọ khai thác cho vùng mỏ. Và những công việc như vậy càng về sau càng tăng lên, chiếm phần lớn khoảng thời gian làm việc của máy bơm khoan ở các giàn khoan-khai thác dầu khí trên biển. Chính vì vậy, các máy bơm khoan đã tồn tại và sẽ còn được duy trì lâu dài, như một nhu cầu thiết yếu trên các công trình biển có hoạt động khoan và khai thác dầu khí.
Với mục đích đảm bảo an toàn sử dụng cho người và thiết bị, đồng thời nâng cao khả năng làm việc của toàn hệ thống máy bơm. Qua quá trình học tập trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Xí Nghiệp Liên Doanh Vietsovpetro, đặc biệt là sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Lê Đức Vinh, em đã chọn đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình bảo dưỡng máy bơm khoan 12–P–160 National Oil Well ”
Chuyên đề: “Tính toán, lựa chọn bình điều hoà cho máy bơm khoan 12– P–160 National Oil Well.”
Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Lê Đức Vinh, các thầy cô giáo trong bộ môn Máy-Thiết bị Dầu khí và Công trình đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Đề tài của em gồm 5 chương sau đây:
Chương 1: Khái quát về tổ hợp thiết bị khoan dầu khí.
Chương 2: Đặc điểm chung của máy bơm khoan.
Chương 3: Các thông số và cấu tạo của máy bơm khoan 12–P–160 National Oil Well.
Chương 4: Quy trình vận hành, bảo dưỡng, tháo lắp máy bơm 12–P– 160 National Oil Well
Chương 5: Tính toán, lựa chọn bình điều hoà cho máy bơm 12–P–160 National Oil Well
Do khả năng còn hạn chế nên việc thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 6 năm 2010
Sinh viên
Đinh Văn Phúc
Chương I:
KHÁI QUÁT VỀ CÁC THIẾT BỊ TRONG TỔ HỢP
KHOAN DẦU KHÍ
Tổ hợp thiết bị dầu khoan dầu khí bao gồm tất cả các thiết bị được dùng để thực hiện quy trình công nghệ khoan giếng khoan dầu khí. Nó bao gồm các thiết bị:
- Thiết bị phục vụ cho công tác nâng thả: Tời khoan, bộ hãm tời, hệ ròng rọc, tháp.
- Thiết bị để quay bộ công cụ khoan: bàn rô to, top driver, động cơ đáy.
- Thiết bị, công cụ làm sạch đáy giếng: máy bơm, bình điều hòa, hệ thống ống dẫn, hệ thống làm sạch giếng khoan.
- Thiết bị dưới đáy: choòng khoan, cần khoan, cần nặng, đầu nối,…
- Thiết bị phụ trợ: máy nén khí, hệ thống cung cấp khí nén, máy bơm phụ, máy cẩu để vận chuyển,…
- Thiết bị làm kín miệng giếng: hệ thống đối áp, mặt bích.
- Thiết bị dùng cho cơ cấu truyền động: hộp giảm tốc, các loại ly hợp, bánh đai, xích,…
Dựa vào khả năng thực hiện các chức năng công nghệ của từng cụm máy trong quá trình thi công, xây dựng giếng khoan ta tiến hành thiết kế sơ đồ bố trí tổ hợp thiết bị khoan hợp lý. Từ sơ đồ này ta có thể chọn phương pháp xây lắp, tháo dỡ, vận chuyển và thành lập sơ đồ truyền động của tổ hợp thiết bị một cách hiệu quả nhất.
Dưới đây là một số thiết bị khoan phổ biến
1.1 – Tháp khoan
Tháp khoan là một bộ phận của tổ hợp thiết bị khoan, nó có các chức năng:
- Nâng thả bộ công cụ khoan, ống chống và các thiết bị khác;
- Treo một phần trọng lượng cột cần khi khoan giảm tải;
- Dùng để dựng cột cần dựng;
- Bảo vệ con người và thiết bị.
Chiều cao của tháp phụ thuộc vào chiều sâu của giếng khoan (chiều dài cần dựng).
Tùy theo kết cấu của tháp mà ta phân tháp ra làm ba loại chính: tháp chữ A, tháp 3 chân, tháp 4 chân.
Hình 1.1: Tháp khoan
a. Tháp 4 chân; b. Tháp chữ A
1.2 – Tời khoan
Tời khoan là một bộ phận trong cơ cấu nâng thả của tổ hợp thiết bị khoan, nó có các chức năng:
- Nâng thả bộ công cụ khoan và ống chống;
- Điều chỉnh tải trọng đáy trong khi khoan;
- Sử dụng với một số mục đích kỹ thuật khác.
Tùy theo sức nâng, công suất trên trục tời, dạng động cơ dẫn động, nguyên lý cấu tạo,.. mà tời được chia làm nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, với bất kỳ loại tời nào, trong quá trình tính toán và chọn tời, ta cũng phải chú ý các thông số cơ bản như: số tốc độ, sức nâng của tời, cống suất dẫn dộng tời và kích thước của tang tời. Để từ đó chọn được loại tời hợp lý nhằm mạng lại năng suất làm việc cũng như hiệu quả kinh tế là cao nhất.
1.2.1. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của tời khoan (hình 1.2)
Tời khoan gồm 1 khung bằng kim loại trên đó có lắp các ổ bi đỡ các trục của tời. Một tời khoan đ¬ược cấu tạo bởi nhiều trục (3 đến 4 trục) và trên đó có lắp các thành phần khác nhau như¬ các bánh răng xích, phanh hãm cơ khí, phanh thuỷ lực, tời phụ, các khớp nối. vv. ...
Trong quá trình làm việc, vì tải trọng ở móc nâng thay đổi theo thời gian với một giá trị rất lớn, còn động cơ của thiết bị chạy với công suất định mức với số vòng quay gần nh¬ư không đổi. Vì vậy để sử dụng động cơ một cách hợp lý tời khoan phải đ¬ược chế tạo có nhiều tốc độ khác nhau, để khi tải trọng ở móc nâng nhỏ thì vận tốc ở móc nâng lớn và ng¬ược lại, tức là thay đổi tốc độ cuốn cáp ở tang tời.
Khí được nạp theo các bước sau:
1. Tháo nắp van
2. Trước khi nạp phải đảm bảo chắc chắn rằng, các đai ốc bulông, đai ốc ở van nạp và đai ốc ở đồng hồ đo được vặn chắc chắn.
3. Để nạp khí, ta dùng một ống nạp, một đầu của ống nối với bình chứa khí nitơ, còn đầu còn lại nối với van nạp của bình điều hòa.
4. Mở van điều chỉnh trên bình đến khi đồng hồ ở bộ điều chỉnh trên bình khí chỉ áp suất cần nạp
5. Từ từ mở van nạp trên bình điều hòa. Cho phép áp suất trong bình điều hòa tăng đến khi đồng hồ đo áp suất trên bình điều hòa chỉ áp suất đã được yêu cầu.
6. Đóng van nạp trên bình và vặn chắc lại. Sau đó đóng van điều chỉnh trên bình khí, rỡ bỏ ống nạp và lắp nắp van lại.
- Trong các điều kiện thông thường, áp suất nạp bằng 50 – 70 % áp suất trung bình của đường xả (không vượt quá 5000 PSI).
- Xác định chỗ rò rỉ: Bôi dung dịch dùng để phát hiện rò rỉ lên tất cả các điểm nối( xung quanh van, đồng hồ đo áp suất, nắp, bulông….). Quan sát cẩn thận các điểm sủi bọt (nhiều khả năng là do rò rỉ khí). Nếu có vị trí rò rỉ, kiểm tra các điểm nối còn lỏng và vặn chắc lại.
- Kiểm tra lại áp suất bình sau khi hoàn tất các bước trên 90 phút.
5.7 Quy trình tháo lắp bình điều hòa K20 – 5000
5.7.1 Quy trình tháo
1. Tắt bơm và xả áp suất trong bình điều hòa;
2. Tháo nắp van;
3. Mở van nạp và xả tất cả áp suất đã được nạp;
Cảnh báo: áp suất trong bình phải bằng 0 psi trước khi tháo van xả, đồng hồ đo áp suất và nới lỏng nắp đậy hay các bulông bích.
4. Tháo van nạp và đồng hồ đo khỏi nắp bình;
5. Nới lỏng tất cả các đai ốc ở nắp đậy (không tháo hoàn toàn). Đảm bảo rằng nắp đậy không bị đẩy ngược lên (Để chắc chắn là áp suất được xả ra hoàn toàn).
Hình 5.12: Bình điều hòa K20 – 5000
6. Sau khi áp suất được xả hoàn toàn ra khỏi bình ta tiễn hành tháo các đai ốc ra khỏi bulông.
7. Tháo nắp đậy.
8. Tháo bộ ổn định màng ngăn và màng ngăn.
9. Nếu cần tháo mặt đế để thay thế hay kiểm tra, ta làm theo các bước sau.
- Lắp nắp bình rồi nắp van và sử dụng nắp van như là quang treo;
- Tháo tất cả các bích và bulông ở phần bích nối;
- Tháo bình điều hòa ra khỏi bích nối. Đặt các bulông và van làm kín bên cạnh và bảo vệ để sử dụng khi lắp lại bình;
- Làm sạch mặt đế;
- Tháo các vít dùng để giữ mặt đế, đặt chúng sang bên cạnh và bảo vệ;
- Tháo mặt đế ra khỏi bình, tháo gioăng làm kín, kiểm tra xem còn dùng được không. Nếu có thể dùng lại thì đặt chúng sang một bên và sử dụng lại khi lắp đặt, thay thế nếu đã bị hỏng;
- Kiểm tra độ mòn ở mặt đế.
6.7.2 Quy trình lắp
Tất cả các bộ phận như nắp bình, thân bình, mặt đế cần được làm sạch cẩn thận trước khi lắp lại.
1. Lắp đặt gioăng làm kín ở mặt đế: Đặt gioăng làm kín vào rãnh
2. Lắp mặt đế: Chèn mặt đế vào trong thân bình, lắp các bulong (vặn các bulong đều nhau cho đến khi mặt đế khít vào với thân bình), siết chặt bulong với momen khoảng 980 – 1080 N.m
3. Lắp đặt túi màng ngăn
- Quét một lớm mỏng dầu bôi trơn thông thường lên màng ngăn để hỗ trợ trong quá trình lắp đặt.
- Kéo cổ của túi màng ngăn trong khi đẩy túi màng ngăn vào vị trí.
- Cố định túi màng ngăn trong cổ của bình.
4. Lắp đặt lắp bình
- Lắp nắp bình, bulong, và các đai ốc. Vặn các đai ốc bằng tay vài vòng đẻ cho nắp nằm vững chắc trên bình.
- Vặn chặt các đai ốc với lực mômen phù hợp (3430 – 3570 N.m).
5. Lắp van nạp
- Vặn ngược lại đai ốc làm kín trên van, và cho van vào lỗ (đã được tiện ren trong) ở trên bình.
- Vặn với mômen 27 7 N.m
- Nếu mặt của van chưa nằm ở hướng phù hợp ta làm theo các bước sau:
+) Tiếp tục vặn nếu chưa tới ½ vòng nữa thì tới vị trí yêu cầu.
+) Nếu hơn ½ vòng nữa mới tới vị trí yêu cầu, ta xoáy ngược van lại tới hướng được yêu cầu.
+) Sau khi van đã ở đúng vị trí, ta siết chặt đai ốc làm kín với mômen 27 7 N.m
6. Lắp đặt đồng hồ đo áp suất: Ta lắp tương tự như van nạp.
KẾT LUẬN
Trên đây là nội dung của đồ án được hoàn chỉnh, em đã dựa trên cơ sở số liệu chung của tổ hợp máy bơm dung dịch khoan nói chung và có xét đến đặc tính riêng của máy bơm dung dịch 12-P-160 của hãng National Oil Well.
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu nguyên lý hoạt động cũng như cấu tạo của thiết bị khoan nói chung và máy bơm dung dịch nói riêng, đồ án đã giúp em những kiến thức rất quan trọng, nó sẽ làm nền tảng cho em học hỏi thêm những kiến thức bổ ích sau này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng giếng khoan ở trên các công trình biển của Xí Nghiệp Liên Doanh “Vietsovpetro”, có rất nhiều trang thiết bị được đưa vào sử dụng để phục vụ cho các công đoạn công nghệ khác nhau. Máy bơm khoan là một trong những trang thiết bị quan trọng đó. Chúng được dùng để bơm dung dịch khoan xuống giếng khoan thông qua cột cần khoan, làm mát choòng. Ngoài ra, còn dùng để bơm dung dịch khoan xuống đáy giếng khoan làm quay tuabin và choòng khoan đồng thời tạo áp suất để đưa mùn khoan lên trên bề mặt và gia cố thành giếng khoan. Không những thế, ngày nay, khi các giếng khoan đã hoàn thành và đi vào khai thác ổn định, thì máy bơm khoan còn được dùng để bơm ép chất lỏng vào vỉa để duy trì áp suất vỉa, tăng tuổi thọ khai thác cho vùng mỏ. Và những công việc như vậy càng về sau càng tăng lên, chiếm phần lớn khoảng thời gian làm việc của máy bơm khoan ở các giàn khoan-khai thác dầu khí trên biển. Chính vì vậy, các máy bơm khoan đã tồn tại và sẽ còn được duy trì lâu dài, như một nhu cầu thiết yếu trên các công trình biển có hoạt động khoan và khai thác dầu khí.
Với mục đích đảm bảo an toàn sử dụng cho người và thiết bị, đồng thời nâng cao khả năng làm việc của toàn hệ thống máy bơm. Qua quá trình học tập trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Xí Nghiệp Liên Doanh Vietsovpetro, đặc biệt là sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Lê Đức Vinh, em đã chọn đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình bảo dưỡng máy bơm khoan 12–P–160 National Oil Well ”
Chuyên đề: “Tính toán, lựa chọn bình điều hoà cho máy bơm khoan 12– P–160 National Oil Well.”
Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Lê Đức Vinh, các thầy cô giáo trong bộ môn Máy-Thiết bị Dầu khí và Công trình đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Đề tài của em gồm 5 chương sau đây:
Chương 1: Khái quát về tổ hợp thiết bị khoan dầu khí.
Chương 2: Đặc điểm chung của máy bơm khoan.
Chương 3: Các thông số và cấu tạo của máy bơm khoan 12–P–160 National Oil Well.
Chương 4: Quy trình vận hành, bảo dưỡng, tháo lắp máy bơm 12–P– 160 National Oil Well
Chương 5: Tính toán, lựa chọn bình điều hoà cho máy bơm 12–P–160 National Oil Well
Do khả năng còn hạn chế nên việc thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 6 năm 2010
Sinh viên
Đinh Văn Phúc
Chương I:
KHÁI QUÁT VỀ CÁC THIẾT BỊ TRONG TỔ HỢP
KHOAN DẦU KHÍ
Tổ hợp thiết bị dầu khoan dầu khí bao gồm tất cả các thiết bị được dùng để thực hiện quy trình công nghệ khoan giếng khoan dầu khí. Nó bao gồm các thiết bị:
- Thiết bị phục vụ cho công tác nâng thả: Tời khoan, bộ hãm tời, hệ ròng rọc, tháp.
- Thiết bị để quay bộ công cụ khoan: bàn rô to, top driver, động cơ đáy.
- Thiết bị, công cụ làm sạch đáy giếng: máy bơm, bình điều hòa, hệ thống ống dẫn, hệ thống làm sạch giếng khoan.
- Thiết bị dưới đáy: choòng khoan, cần khoan, cần nặng, đầu nối,…
- Thiết bị phụ trợ: máy nén khí, hệ thống cung cấp khí nén, máy bơm phụ, máy cẩu để vận chuyển,…
- Thiết bị làm kín miệng giếng: hệ thống đối áp, mặt bích.
- Thiết bị dùng cho cơ cấu truyền động: hộp giảm tốc, các loại ly hợp, bánh đai, xích,…
Dựa vào khả năng thực hiện các chức năng công nghệ của từng cụm máy trong quá trình thi công, xây dựng giếng khoan ta tiến hành thiết kế sơ đồ bố trí tổ hợp thiết bị khoan hợp lý. Từ sơ đồ này ta có thể chọn phương pháp xây lắp, tháo dỡ, vận chuyển và thành lập sơ đồ truyền động của tổ hợp thiết bị một cách hiệu quả nhất.
Dưới đây là một số thiết bị khoan phổ biến
1.1 – Tháp khoan
Tháp khoan là một bộ phận của tổ hợp thiết bị khoan, nó có các chức năng:
- Nâng thả bộ công cụ khoan, ống chống và các thiết bị khác;
- Treo một phần trọng lượng cột cần khi khoan giảm tải;
- Dùng để dựng cột cần dựng;
- Bảo vệ con người và thiết bị.
Chiều cao của tháp phụ thuộc vào chiều sâu của giếng khoan (chiều dài cần dựng).
Tùy theo kết cấu của tháp mà ta phân tháp ra làm ba loại chính: tháp chữ A, tháp 3 chân, tháp 4 chân.
Hình 1.1: Tháp khoan
a. Tháp 4 chân; b. Tháp chữ A
1.2 – Tời khoan
Tời khoan là một bộ phận trong cơ cấu nâng thả của tổ hợp thiết bị khoan, nó có các chức năng:
- Nâng thả bộ công cụ khoan và ống chống;
- Điều chỉnh tải trọng đáy trong khi khoan;
- Sử dụng với một số mục đích kỹ thuật khác.
Tùy theo sức nâng, công suất trên trục tời, dạng động cơ dẫn động, nguyên lý cấu tạo,.. mà tời được chia làm nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, với bất kỳ loại tời nào, trong quá trình tính toán và chọn tời, ta cũng phải chú ý các thông số cơ bản như: số tốc độ, sức nâng của tời, cống suất dẫn dộng tời và kích thước của tang tời. Để từ đó chọn được loại tời hợp lý nhằm mạng lại năng suất làm việc cũng như hiệu quả kinh tế là cao nhất.
1.2.1. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của tời khoan (hình 1.2)
Tời khoan gồm 1 khung bằng kim loại trên đó có lắp các ổ bi đỡ các trục của tời. Một tời khoan đ¬ược cấu tạo bởi nhiều trục (3 đến 4 trục) và trên đó có lắp các thành phần khác nhau như¬ các bánh răng xích, phanh hãm cơ khí, phanh thuỷ lực, tời phụ, các khớp nối. vv. ...
Trong quá trình làm việc, vì tải trọng ở móc nâng thay đổi theo thời gian với một giá trị rất lớn, còn động cơ của thiết bị chạy với công suất định mức với số vòng quay gần nh¬ư không đổi. Vì vậy để sử dụng động cơ một cách hợp lý tời khoan phải đ¬ược chế tạo có nhiều tốc độ khác nhau, để khi tải trọng ở móc nâng nhỏ thì vận tốc ở móc nâng lớn và ng¬ược lại, tức là thay đổi tốc độ cuốn cáp ở tang tời.
Khí được nạp theo các bước sau:
1. Tháo nắp van
2. Trước khi nạp phải đảm bảo chắc chắn rằng, các đai ốc bulông, đai ốc ở van nạp và đai ốc ở đồng hồ đo được vặn chắc chắn.
3. Để nạp khí, ta dùng một ống nạp, một đầu của ống nối với bình chứa khí nitơ, còn đầu còn lại nối với van nạp của bình điều hòa.
4. Mở van điều chỉnh trên bình đến khi đồng hồ ở bộ điều chỉnh trên bình khí chỉ áp suất cần nạp
5. Từ từ mở van nạp trên bình điều hòa. Cho phép áp suất trong bình điều hòa tăng đến khi đồng hồ đo áp suất trên bình điều hòa chỉ áp suất đã được yêu cầu.
6. Đóng van nạp trên bình và vặn chắc lại. Sau đó đóng van điều chỉnh trên bình khí, rỡ bỏ ống nạp và lắp nắp van lại.
- Trong các điều kiện thông thường, áp suất nạp bằng 50 – 70 % áp suất trung bình của đường xả (không vượt quá 5000 PSI).
- Xác định chỗ rò rỉ: Bôi dung dịch dùng để phát hiện rò rỉ lên tất cả các điểm nối( xung quanh van, đồng hồ đo áp suất, nắp, bulông….). Quan sát cẩn thận các điểm sủi bọt (nhiều khả năng là do rò rỉ khí). Nếu có vị trí rò rỉ, kiểm tra các điểm nối còn lỏng và vặn chắc lại.
- Kiểm tra lại áp suất bình sau khi hoàn tất các bước trên 90 phút.
5.7 Quy trình tháo lắp bình điều hòa K20 – 5000
5.7.1 Quy trình tháo
1. Tắt bơm và xả áp suất trong bình điều hòa;
2. Tháo nắp van;
3. Mở van nạp và xả tất cả áp suất đã được nạp;
Cảnh báo: áp suất trong bình phải bằng 0 psi trước khi tháo van xả, đồng hồ đo áp suất và nới lỏng nắp đậy hay các bulông bích.
4. Tháo van nạp và đồng hồ đo khỏi nắp bình;
5. Nới lỏng tất cả các đai ốc ở nắp đậy (không tháo hoàn toàn). Đảm bảo rằng nắp đậy không bị đẩy ngược lên (Để chắc chắn là áp suất được xả ra hoàn toàn).
Hình 5.12: Bình điều hòa K20 – 5000
6. Sau khi áp suất được xả hoàn toàn ra khỏi bình ta tiễn hành tháo các đai ốc ra khỏi bulông.
7. Tháo nắp đậy.
8. Tháo bộ ổn định màng ngăn và màng ngăn.
9. Nếu cần tháo mặt đế để thay thế hay kiểm tra, ta làm theo các bước sau.
- Lắp nắp bình rồi nắp van và sử dụng nắp van như là quang treo;
- Tháo tất cả các bích và bulông ở phần bích nối;
- Tháo bình điều hòa ra khỏi bích nối. Đặt các bulông và van làm kín bên cạnh và bảo vệ để sử dụng khi lắp lại bình;
- Làm sạch mặt đế;
- Tháo các vít dùng để giữ mặt đế, đặt chúng sang bên cạnh và bảo vệ;
- Tháo mặt đế ra khỏi bình, tháo gioăng làm kín, kiểm tra xem còn dùng được không. Nếu có thể dùng lại thì đặt chúng sang một bên và sử dụng lại khi lắp đặt, thay thế nếu đã bị hỏng;
- Kiểm tra độ mòn ở mặt đế.
6.7.2 Quy trình lắp
Tất cả các bộ phận như nắp bình, thân bình, mặt đế cần được làm sạch cẩn thận trước khi lắp lại.
1. Lắp đặt gioăng làm kín ở mặt đế: Đặt gioăng làm kín vào rãnh
2. Lắp mặt đế: Chèn mặt đế vào trong thân bình, lắp các bulong (vặn các bulong đều nhau cho đến khi mặt đế khít vào với thân bình), siết chặt bulong với momen khoảng 980 – 1080 N.m
3. Lắp đặt túi màng ngăn
- Quét một lớm mỏng dầu bôi trơn thông thường lên màng ngăn để hỗ trợ trong quá trình lắp đặt.
- Kéo cổ của túi màng ngăn trong khi đẩy túi màng ngăn vào vị trí.
- Cố định túi màng ngăn trong cổ của bình.
4. Lắp đặt lắp bình
- Lắp nắp bình, bulong, và các đai ốc. Vặn các đai ốc bằng tay vài vòng đẻ cho nắp nằm vững chắc trên bình.
- Vặn chặt các đai ốc với lực mômen phù hợp (3430 – 3570 N.m).
5. Lắp van nạp
- Vặn ngược lại đai ốc làm kín trên van, và cho van vào lỗ (đã được tiện ren trong) ở trên bình.
- Vặn với mômen 27 7 N.m
- Nếu mặt của van chưa nằm ở hướng phù hợp ta làm theo các bước sau:
+) Tiếp tục vặn nếu chưa tới ½ vòng nữa thì tới vị trí yêu cầu.
+) Nếu hơn ½ vòng nữa mới tới vị trí yêu cầu, ta xoáy ngược van lại tới hướng được yêu cầu.
+) Sau khi van đã ở đúng vị trí, ta siết chặt đai ốc làm kín với mômen 27 7 N.m
6. Lắp đặt đồng hồ đo áp suất: Ta lắp tương tự như van nạp.
KẾT LUẬN
Trên đây là nội dung của đồ án được hoàn chỉnh, em đã dựa trên cơ sở số liệu chung của tổ hợp máy bơm dung dịch khoan nói chung và có xét đến đặc tính riêng của máy bơm dung dịch 12-P-160 của hãng National Oil Well.
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu nguyên lý hoạt động cũng như cấu tạo của thiết bị khoan nói chung và máy bơm dung dịch nói riêng, đồ án đã giúp em những kiến thức rất quan trọng, nó sẽ làm nền tảng cho em học hỏi thêm những kiến thức bổ ích sau này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: