luckylucky_myloveforyou2000
New Member
Download Đề tài Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu tai biến thiên nhiên vùng ven biển Hạ Long – Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh miễn phí
Chính vì lý do đó tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu địa mạo phụcvụ giảm thiểu tai biến thiên nhiên vùng ven biển Hạ Long – Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh”. Đây là một vấn đề cấp thiết có tính khoa học và thực tiễn cao.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa địa hình, các quá trình địa mạo với tai biến trượt lở, lũ bùn đá, xói lở-bồi tụ bờ biển làm cơ sở cho công tác thông báo và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do chúng gây ra.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là địa hình và các quá trình địa mạo trong mối quan hệ của chúng với tai biến trượt lở, lũ bùn đá, xói lở-bồi tụ bờ biển trên khu vực nghiên cứu.
Khu vực nghiên cứu thuộc thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh giới hạn trong hình chữ nhật có tọa độ góc Trên-Trái (X = 21002’25’’ Y = 107003’33’’), Dưới-Trái (X = 20055’54’’ Y = 107004’02’’), Trên-Phải (X = 21003’49’’ Y = 107020’19’’) và Dưới-Phải (X = 20057’19’’ Y = 107020’47’’), có diện tích khoảng 350 km2
4. Nội dung nghiên cứu
- Tổng hợp các tài liệu về điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội khu vực Hạ Long – Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá và làm rõ vai trò các nhân tố dẫn tới sự hình thành lũ bùn đá khu vực Hạ Long - Cẩm Phả.
- Phân tích và tổng hợp các thông tin địa mạo với các thông tin về tự nhiên, nhân sinh để đánh giá và xác định các vị trí tiềm ẩn lũ bùn đá
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình bồi tụ - xói lở bờ khu vực Hạ Long – Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng tai biến bồi tụ - xói lở bờ khu vực Hạ Long – Cẩm Phả do quá trình khai thác than gây ra.
- Xây dựng bản đồ nguy cơ tiềm ẩn tai biến trượt lở, lũ bùn đá, bồi tụ - xói lở bờ khu vực Hạ Long - Cẩm Phả và phân vùng thông báo chúng.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tai biến trên cơ sở địa mạo.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Việc thực hiện đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiến khi phân tích một cách hệ thống mối liên hệ giữa cấu trúc địa hình, hình thái địa hình với nguy cơ phát sinh, phát triển và diễn biến của các tai biến thiên nhiên ở khu vực nghiên cứu.
Xây dựng sơ đồ phân vùng nguy cơ tai biến phục vụ thông báo tai biến trượt lở, lũ bùn đá, bồi tụ - xói lở bờ khu vực Hạ Long - Cẩm Phả.
Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu tai biến thiên nhiên là cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch lãnh thổ và phát triển bền vững của khu vực.
6. Cấu trúc của luận văn
Nội dung của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, sẽ được trình bày trong 3 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TIẾP CẬN ĐỊA MẠO TRONG NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT SINH TAI BIẾN TRÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỊA MẠO KẾT HỢP VIỄN THÁM VÀ GIS CHO CẢNH BÁO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÙNG VEN BIỂN HẠ LONG – CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TIẾP CẬN ĐỊA MẠO TRONG NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN
1.1. Tổng quan về tai biến thiên nhiên.
Tai biến thiên nhiên (natural hazard) là sự kiện tự nhiên gây nhiều tổn thất cho con người cả về vật chất lẫn tính mạng, sinh ra do sự tương tác giữa hệ thống quản lý tài nguyên của con người với các hiện tượng tự nhiên cực đoan hay hiếm hoi có nguồn gốc khác nhau (địa vật lý, khí quyển, sinh học, v.v.).
Tuy nhiên, như White G., một nhà nghiên cứu tai biến thiên nhiên đã nhận xét rằng không có một tai biến thiên nhiên nào tồn tại ngoài sự điều chỉnh của con người đối với nó. Điều đó có nghĩa là phần lớn các tai biến thiên nhiên xảy ra đều có sự can thiệp tích cực của con người như đốt rừng làm nương rẫy, đô thị hoá, khai thác qúa mức các loại tài nguyên như nước ngầm, v.v.,
1.1.1 Khái quát chung về trượt lở đất
1.1.1.1 Định nghĩa trượt lở đất
Theo Patrick L.Abbott , trượt lở là sự dịch chuyển trên bề mặt hay gần bề mặt của một khối đất đá theo chiều trọng lực (từ cao xuống thấp), ở các quy mô khác nhau: quy mô nhỏ khối trượt lở có thể chỉ vài m¬3 quy mô lớn khối trượt đến hàng nghìn mét khối đất đá. Khi khối trượt chuyển dịch, tồn thất sẽ xảy ra trên khối trượt và cả nơi dồn tụ vật liệu trượt.
1.1.1.2. Nguyên nhân gây trượt.
a. Nguyên nhân địa chất
Vật liệu yếu nhạy cảm.
Vật liệu hay gắn liền nhất với các tai biến về đất là các tinh thể sét. Sét có số lượng nhiều nhất trong tất cả các loại trầm tích. Chúng được tạo thành trong quá trình phong hoá khi các đá lộ ra ở bề mặt phân huỷ và hình thành các khoáng mới trong điều kiện nhiệt độ và áp suất thấp.
Phong hoá hoá học xảy ra khi nước axít ví dụ như nước, nước tích CO2 và các axít hữu cơ làm phân huỷ các khoáng. Ví dụ như một tinh thể macma nguội lạnh tại độ sau 5 dặm có các khoáng được tinh thể hoá trong điều kiện cân bằng với áp suất cao và nhiệt độ vào khoảng 1.100 tới 1.60000C. Khi các khoáng này lộ ra trên bề
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chính vì lý do đó tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu địa mạo phụcvụ giảm thiểu tai biến thiên nhiên vùng ven biển Hạ Long – Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh”. Đây là một vấn đề cấp thiết có tính khoa học và thực tiễn cao.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa địa hình, các quá trình địa mạo với tai biến trượt lở, lũ bùn đá, xói lở-bồi tụ bờ biển làm cơ sở cho công tác thông báo và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do chúng gây ra.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là địa hình và các quá trình địa mạo trong mối quan hệ của chúng với tai biến trượt lở, lũ bùn đá, xói lở-bồi tụ bờ biển trên khu vực nghiên cứu.
Khu vực nghiên cứu thuộc thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh giới hạn trong hình chữ nhật có tọa độ góc Trên-Trái (X = 21002’25’’ Y = 107003’33’’), Dưới-Trái (X = 20055’54’’ Y = 107004’02’’), Trên-Phải (X = 21003’49’’ Y = 107020’19’’) và Dưới-Phải (X = 20057’19’’ Y = 107020’47’’), có diện tích khoảng 350 km2
4. Nội dung nghiên cứu
- Tổng hợp các tài liệu về điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội khu vực Hạ Long – Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá và làm rõ vai trò các nhân tố dẫn tới sự hình thành lũ bùn đá khu vực Hạ Long - Cẩm Phả.
- Phân tích và tổng hợp các thông tin địa mạo với các thông tin về tự nhiên, nhân sinh để đánh giá và xác định các vị trí tiềm ẩn lũ bùn đá
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình bồi tụ - xói lở bờ khu vực Hạ Long – Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng tai biến bồi tụ - xói lở bờ khu vực Hạ Long – Cẩm Phả do quá trình khai thác than gây ra.
- Xây dựng bản đồ nguy cơ tiềm ẩn tai biến trượt lở, lũ bùn đá, bồi tụ - xói lở bờ khu vực Hạ Long - Cẩm Phả và phân vùng thông báo chúng.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tai biến trên cơ sở địa mạo.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Việc thực hiện đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiến khi phân tích một cách hệ thống mối liên hệ giữa cấu trúc địa hình, hình thái địa hình với nguy cơ phát sinh, phát triển và diễn biến của các tai biến thiên nhiên ở khu vực nghiên cứu.
Xây dựng sơ đồ phân vùng nguy cơ tai biến phục vụ thông báo tai biến trượt lở, lũ bùn đá, bồi tụ - xói lở bờ khu vực Hạ Long - Cẩm Phả.
Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu tai biến thiên nhiên là cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch lãnh thổ và phát triển bền vững của khu vực.
6. Cấu trúc của luận văn
Nội dung của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, sẽ được trình bày trong 3 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TIẾP CẬN ĐỊA MẠO TRONG NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT SINH TAI BIẾN TRÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỊA MẠO KẾT HỢP VIỄN THÁM VÀ GIS CHO CẢNH BÁO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÙNG VEN BIỂN HẠ LONG – CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TIẾP CẬN ĐỊA MẠO TRONG NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN
1.1. Tổng quan về tai biến thiên nhiên.
Tai biến thiên nhiên (natural hazard) là sự kiện tự nhiên gây nhiều tổn thất cho con người cả về vật chất lẫn tính mạng, sinh ra do sự tương tác giữa hệ thống quản lý tài nguyên của con người với các hiện tượng tự nhiên cực đoan hay hiếm hoi có nguồn gốc khác nhau (địa vật lý, khí quyển, sinh học, v.v.).
Tuy nhiên, như White G., một nhà nghiên cứu tai biến thiên nhiên đã nhận xét rằng không có một tai biến thiên nhiên nào tồn tại ngoài sự điều chỉnh của con người đối với nó. Điều đó có nghĩa là phần lớn các tai biến thiên nhiên xảy ra đều có sự can thiệp tích cực của con người như đốt rừng làm nương rẫy, đô thị hoá, khai thác qúa mức các loại tài nguyên như nước ngầm, v.v.,
1.1.1 Khái quát chung về trượt lở đất
1.1.1.1 Định nghĩa trượt lở đất
Theo Patrick L.Abbott , trượt lở là sự dịch chuyển trên bề mặt hay gần bề mặt của một khối đất đá theo chiều trọng lực (từ cao xuống thấp), ở các quy mô khác nhau: quy mô nhỏ khối trượt lở có thể chỉ vài m¬3 quy mô lớn khối trượt đến hàng nghìn mét khối đất đá. Khi khối trượt chuyển dịch, tồn thất sẽ xảy ra trên khối trượt và cả nơi dồn tụ vật liệu trượt.
1.1.1.2. Nguyên nhân gây trượt.
a. Nguyên nhân địa chất
Vật liệu yếu nhạy cảm.
Vật liệu hay gắn liền nhất với các tai biến về đất là các tinh thể sét. Sét có số lượng nhiều nhất trong tất cả các loại trầm tích. Chúng được tạo thành trong quá trình phong hoá khi các đá lộ ra ở bề mặt phân huỷ và hình thành các khoáng mới trong điều kiện nhiệt độ và áp suất thấp.
Phong hoá hoá học xảy ra khi nước axít ví dụ như nước, nước tích CO2 và các axít hữu cơ làm phân huỷ các khoáng. Ví dụ như một tinh thể macma nguội lạnh tại độ sau 5 dặm có các khoáng được tinh thể hoá trong điều kiện cân bằng với áp suất cao và nhiệt độ vào khoảng 1.100 tới 1.60000C. Khi các khoáng này lộ ra trên bề
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links