Mod mới có tài liệu này chia sẻ miễn phí cho các bạn
Tên luận án: “Nghiên cứu điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa bằng phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp và các mức liều 131I hủy mô giáp”
Chuyên ngành: Ngoại Lồng ngực
Mã số: 62 72 01 24
Nghiên cứu sinh: Đỗ Quang Trường
Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS Ngô Văn Hoàng Linh - Học viện Quân Y
2. PGS.TS Mai Trọng Khoa - Bệnh viện Bạch Mai
Cơ sở đào tạo: Học viện Quân Y.
Tóm tắt những đóng góp mới của luận án:
Luận án đã khẳng định vai trò quan trọng của phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp trong điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa. Khối lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả điều trị, phẫu thuật càng triệt để, lượng mô giáp còn lại sau mổ càng ít thì hiệu quả hủy mô giáp bằng 131I càng cao. Với những bệnh nhân khối lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật ≤ 1,5g, hiệu quả huỷ mô giáp tốt hơn rõ rệt so với nhóm bệnh nhân có mô giáp còn lại > 1,5g (p< 0,05). Độ tập trung 131I vùng cổ sau phẫu thuật càng thấp thì hiệu quả hủy mô giáp bằng 131I càng cao. Ở bệnh nhân trước điều trị có độ tập trung 131I £ 4%, tỷ lệ huỷ mô giáp cao hơn rõ rệt so bệnh nhân có độ tập trung 131I > 4% (p< 0,01). Với những bệnh nhân mô giáp còn lại ≤ 1,5g và chưa di căn hạch cổ có thể chỉ định liều điều trị hủy mô giáp 75mCi 131I vẫn đạt hiệu quả tương đương 100 mCi. Khi bệnh nhân đã có di căn hạch cổ, liều điều trị hủy mô giáp tối thiểu phải 100 mCi 131I.
Ung thư tuyến giáp (UTTG) là bệnh ác tính thường gặp, chiếm 90%
bệnh nhân ung thư tuyến nội tiết và khoảng 1% các loại ung thư. Tần suất
mắc bệnh hàng năm từ 0,5 - 10/100000 dân và khác nhau giữa các vùng trên
thế giới. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở nam là 3/100.000 dân/năm, ở nữ cao
hơn 2 - 3 lần [62], [81], [116], [117], [155].
Theo mô bệnh học, UTTG được chia thành hai thể: thể biệt hoá và thể
không biệt hoá. Tiến triển lâm sàng, cách điều trị và tiên lượng của hai thể là
khác nhau. UTTG thể biệt hoá chiếm đa số (khoảng 80%), bao gồm thể nhú,
thể nang và thể hỗn hợp nhú - nang, bệnh thường tiến triển chậm, chủ yếu
phát triển tại chỗ và di căn hạch vùng cổ, nếu phát hiện sớm, chẩn đoán đúng,
lựa chọn các phương pháp điều trị thích hợp sẽ mang lại hiệu quả cao [126].
Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị UTTG như: phẫu thuật, iốt
phóng xạ (131I), xạ trị ngoài, hoá trị liệu và hormon liệu pháp...Lựa chọn
phương pháp nào là tuỳ từng trường hợp vào thể mô bệnh học, giai đoạn bệnh, thể trạng
bệnh nhân...Trong thực tế lâm sàng, thường phối hợp đa cách điều trị
[88], [89], [91], [103], [138], [143]. Theo khuyến cáo của Hiệp hội chống ung
thư Quốc tế, hầu hết các giai đoạn UTTG và các thể bệnh theo chẩn đoán mô
bệnh học đều phải phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ để loại bỏ ổ ung thư vi
thể ở thùy giáp đối bên, giảm tái phát tại chỗ, hạn chế di căn xa, giảm tỷ lệ tử
vong và để sự hấp thu 131I của tế bào UTTG còn lại được dễ dàng hơn, làm
tăng hiệu quả khi sử dụng 131I, thuận lợi cho sự theo dõi tái phát qua định
lượng thyroglobulin [67], [105], [106], [133], [134], đồng thời làm tăng hiệu
quả của xạ trị ngoài trong trường hợp UTTG không bắt 131I hay thể không
biệt hóa [62], [75], [76], [116].
Đối với UTTG thể biệt hóa thì phương pháp điều trị đa mô thức bằng
phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp kết hợp 131I và hormon liệu pháp đem lại
kết quả tốt đang được áp dụng ở nhiều cơ sở điều trị. Sau phẫu thuật cắt toàn
bộ tuyến giáp 4 - 6 tuần, 131I được sử dụng để hủy mô tuyến giáp còn sót lại,
diệt các ổ ung thư nhỏ và các tế bào ung thư di căn, kéo dài thời gian sống cho
bệnh nhân [10], [125]. Tuy nhiên, liều 131I để huỷ hết mô giáp còn lại sau
phẫu thuật bao nhiêu là thích hợp đối với từng bệnh nhân là cần thiết, để giảm
tác dụng phụ của 131I, tiết kiệm được chi phí cho bệnh nhân? Nếu dùng liều
quá thấp thì hiệu quả huỷ mô giáp lại không cao, kết quả huỷ hoàn toàn mô
giáp còn lại có phụ thuộc liều uống 131I không?
Nhiều cơ sở Y học hạt nhân ở nước ta sử dụng 131I để điều trị UTTG
thể biệt hoá với các mức liều từ 30, 50 đến 100 mCi. Tuy nhiên, đối với từng
bệnh nhân liều 131I bao nhiêu là thích hợp để điều trị hủy hoàn toàn mô giáp
còn lại? Một số bệnh viện dùng liều 100 mCi, không phân biệt mô giáp còn
lại nhiều hay ít. Liệu với những trường hợp đã phẫu thuật tốt, mô giáp còn lại
ít có thể dùng liều thấp hơn mà vẫn đạt hiệu quả hủy mô giáp tương đương
hay không? về vấn đề này còn chưa có ý kiến thống nhất và chưa được quan
tâm nghiên cứu ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tui tiến hành đề tài: “Nghiên cứu
điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa bằng phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến
giáp và các mức liều 131I hủy mô giáp” với các mục tiêu:
1. Xác định một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung
thư tuyến giáp thể biệt hóa.
2. Đánh giá hiệu quả hủy mô giáp còn lại sau phẫu thuật cắt toàn bộ
tuyến giáp bằng 131I với các mức liều 30, 50, 75 và 100 mCi ở bệnh nhân ung
thư tuyến giáp thể biệt hóa.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƢ TUYẾN GIÁP
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý tuyến giáp
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết lớn nhất trong cơ thể, trọng lượng
khoảng 12 - 20 gam. Tuyến giáp có 2 thùy: thùy phải và thùy trái, nối với
nhau bởi eo giáp. Đôi khi có thêm thùy tháp, nằm lệch sang trái so với đường
giữa và nối với xương móng bằng một dải xơ, là dấu vết của ống giáp lưỡi.
Cấu trúc vi thể tuyến giáp: được tạo bởi các nang tuyến, cấu tạo bởi các tế bào
biểu mô tuyến, xếp thành nang và ngoài cùng là lớp vỏ xơ bao bọc, đó là bao
tuyến. Nang tuyến là đơn vị hoạt động chức năng của tuyến giáp. Tuyến giáp
có hệ thống mạng lưới lympho phong phú, khi tổ chức tuyến giáp bị ung thư,
tế bào ung thư dễ dàng di căn vào hệ hạch cổ [27], [49], [84], [86].
Tuyến giáp được cố định bởi: bao tạng dính chặt tuyến giáp vào khung
thanh quản. Dây chằng treo trước từ mặt giữa trên của mỗi thùy tới sụn giáp
và sụn nhẫn. Mặt sau giữa dính vào cạnh của sụn nhẫn, vòng khí quản thứ
nhất và thứ hai bởi dây chằng Berry. Thần kinh quặt ngược, mạch máu, tổ
chức liên kết cũng tham gia vào cố định tuyến giáp [27], [38].
Chức năng chính của nội tiết tố tuyến giáp là phát triển cơ thể và biệt hoá
tổ chức thông qua việc làm cho sụn liên hợp chuyển thành xương, thúc đẩy sự
trưởng thành, phát triển của não trong thời kỳ bào thai và trong những năm
đầu sau khi sinh. Tham gia vào quá trình điều hoà chuyển hoá của tế bào, điều
hoà thần kinh giao cảm, phó giao cảm, điều hoà thân nhiệt, nhịp tim. Bệnh
nhân cường giáp có biểu hiện tăng chuyển hoá: tăng thân nhiệt, ra mồ hôi
nhiều, tim đập nhanh, tăng nhu động dạ dày - ruột, teo cơ. Hệ thần kinh bị
kích thích: bồn chồn, mất ngủ, dễ bị xúc cảm, tay chân run. Tế bào biểu mô
Danh mục bảng, biểu đồ, hình, ảnh.
ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƢ TUYẾN GIÁP................................................4
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý tuyến giáp............................................... 4
1.1.2. Bệnh lý ung thư tuyến giáp ................................................................. 5
1.2. CHẨN ĐOÁN UNG THƢ TUYẾN GIÁP.....................................................15
1.2.1. Chẩn đoán lâm sàng .......................................................................... 15
1.2.2. Chẩn đoán cận lâm sàng.................................................................... 17
1.3. ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA......................................21
1.3.1. Nghiên cứu điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa .............................. 21
1.3.2. Điều trị phẫu thuật............................................................................. 23
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................40
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU..........................................................................40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ........................................................ 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân........................................................... 40
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................41
2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng.............................................. 41
2.2.2. Phân loại TNM, giai đoạn bệnh ........................................................ 43
2.2.3. Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp biệt hóa............. 44
2.2.4. Nghiên cứu hủy mô giáp còn sót lại bằng 131I sau cắt tuyến giáp .... 48
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU.................................................................................................54
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................55
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG.............................55
3.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân............................................................... 55
3.1.2. Diễn biến lâm sàng............................................................................ 56
3.1.3. Một số đặc điểm lâm sàng ung thư tuyến giáp biệt hóa ................... 59
3.1.4. Đặc điểm tế bào học, mô bệnh học................................................... 63
3.2. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƢ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA.........65
3.2.1. Các yếu tố tiên lượng xấu ................................................................. 65
3.2.2. Các phương pháp điều trị phẫu thuật ................................................ 67
3.2.3. Số lượng, vị trí, kích thước u tuyến giáp .......................................... 68
3.2.4. Đặc điểm hạch cổ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu ............................ 69
3.2.5. Biến chứng phẫu thuật cắt tuyến giáp............................................... 70
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỦY MÔ GIÁP BẰNG 131I......................................71
3.3.1. Một số xét nghiệm trước điều trị bằng 131I ....................................... 71
3.3.2. Kết quả hủy mô giáp sau 6 tháng điều trị 131I................................... 76
3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị hủy mô giáp................ 80
3.3.4. Tác dụng không mong muốn điều trị hủy mô giáp bằng 131I............ 86
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN........................................................................................87
4.1. VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG......................87
4.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân ung thư tuyến giáp................................ 87
4.1.2. Hoàn cảnh phát hiện bệnh................................................................. 89
4.1.3. Tiền sử của bệnh nhân ...................................................................... 90
4.1.4. Triệu chứng cơ năng ......................................................................... 90
4.1.5. Triệu chứng thực thể ......................................................................... 92
4.1.6. Kết quả chẩn đoán tế bào học và phân loại mô bệnh học............... 101
4.2.VỀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƢ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA.104
4.2.1. Chỉ định và lựa chọn phương pháp phẫu thuật ............................... 104
4.2.2. Các tai biến, biến chứng phẫu thuật ung thư tuyến giáp biệt hóa... 108
4.3. VỀ ĐIỀU TRỊ HUỶ MÔ GIÁP SAU PHẪU THUẬT BẰNG 131I ..........112
4.3.1. Mô giáp còn lại trước khi điều trị 131I ............................................. 112
4.3.2. Nồng độ TSH và Tg trước điều trị 131I liều hủy mô giáp................ 113
4.3.3. Về kết quả hủy mô giáp sau điều trị bằng 131I ................................ 117
4.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hủy mô giáp........................ 119
4.3.5. Về tác dụng không mong muốn do điều trị 131I .............................. 125
KẾT LUẬN ...............................................................................................................129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: Một số ảnh
PHỤ LỤC 2: Bệnh án nghiên cứu
PHỤ LỤC 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tên luận án: “Nghiên cứu điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa bằng phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp và các mức liều 131I hủy mô giáp”
Chuyên ngành: Ngoại Lồng ngực
Mã số: 62 72 01 24
Nghiên cứu sinh: Đỗ Quang Trường
Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS Ngô Văn Hoàng Linh - Học viện Quân Y
2. PGS.TS Mai Trọng Khoa - Bệnh viện Bạch Mai
Cơ sở đào tạo: Học viện Quân Y.
Tóm tắt những đóng góp mới của luận án:
Luận án đã khẳng định vai trò quan trọng của phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp trong điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa. Khối lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả điều trị, phẫu thuật càng triệt để, lượng mô giáp còn lại sau mổ càng ít thì hiệu quả hủy mô giáp bằng 131I càng cao. Với những bệnh nhân khối lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật ≤ 1,5g, hiệu quả huỷ mô giáp tốt hơn rõ rệt so với nhóm bệnh nhân có mô giáp còn lại > 1,5g (p< 0,05). Độ tập trung 131I vùng cổ sau phẫu thuật càng thấp thì hiệu quả hủy mô giáp bằng 131I càng cao. Ở bệnh nhân trước điều trị có độ tập trung 131I £ 4%, tỷ lệ huỷ mô giáp cao hơn rõ rệt so bệnh nhân có độ tập trung 131I > 4% (p< 0,01). Với những bệnh nhân mô giáp còn lại ≤ 1,5g và chưa di căn hạch cổ có thể chỉ định liều điều trị hủy mô giáp 75mCi 131I vẫn đạt hiệu quả tương đương 100 mCi. Khi bệnh nhân đã có di căn hạch cổ, liều điều trị hủy mô giáp tối thiểu phải 100 mCi 131I.
Ung thư tuyến giáp (UTTG) là bệnh ác tính thường gặp, chiếm 90%
bệnh nhân ung thư tuyến nội tiết và khoảng 1% các loại ung thư. Tần suất
mắc bệnh hàng năm từ 0,5 - 10/100000 dân và khác nhau giữa các vùng trên
thế giới. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở nam là 3/100.000 dân/năm, ở nữ cao
hơn 2 - 3 lần [62], [81], [116], [117], [155].
Theo mô bệnh học, UTTG được chia thành hai thể: thể biệt hoá và thể
không biệt hoá. Tiến triển lâm sàng, cách điều trị và tiên lượng của hai thể là
khác nhau. UTTG thể biệt hoá chiếm đa số (khoảng 80%), bao gồm thể nhú,
thể nang và thể hỗn hợp nhú - nang, bệnh thường tiến triển chậm, chủ yếu
phát triển tại chỗ và di căn hạch vùng cổ, nếu phát hiện sớm, chẩn đoán đúng,
lựa chọn các phương pháp điều trị thích hợp sẽ mang lại hiệu quả cao [126].
Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị UTTG như: phẫu thuật, iốt
phóng xạ (131I), xạ trị ngoài, hoá trị liệu và hormon liệu pháp...Lựa chọn
phương pháp nào là tuỳ từng trường hợp vào thể mô bệnh học, giai đoạn bệnh, thể trạng
bệnh nhân...Trong thực tế lâm sàng, thường phối hợp đa cách điều trị
[88], [89], [91], [103], [138], [143]. Theo khuyến cáo của Hiệp hội chống ung
thư Quốc tế, hầu hết các giai đoạn UTTG và các thể bệnh theo chẩn đoán mô
bệnh học đều phải phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ để loại bỏ ổ ung thư vi
thể ở thùy giáp đối bên, giảm tái phát tại chỗ, hạn chế di căn xa, giảm tỷ lệ tử
vong và để sự hấp thu 131I của tế bào UTTG còn lại được dễ dàng hơn, làm
tăng hiệu quả khi sử dụng 131I, thuận lợi cho sự theo dõi tái phát qua định
lượng thyroglobulin [67], [105], [106], [133], [134], đồng thời làm tăng hiệu
quả của xạ trị ngoài trong trường hợp UTTG không bắt 131I hay thể không
biệt hóa [62], [75], [76], [116].
Đối với UTTG thể biệt hóa thì phương pháp điều trị đa mô thức bằng
phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp kết hợp 131I và hormon liệu pháp đem lại
kết quả tốt đang được áp dụng ở nhiều cơ sở điều trị. Sau phẫu thuật cắt toàn
bộ tuyến giáp 4 - 6 tuần, 131I được sử dụng để hủy mô tuyến giáp còn sót lại,
diệt các ổ ung thư nhỏ và các tế bào ung thư di căn, kéo dài thời gian sống cho
bệnh nhân [10], [125]. Tuy nhiên, liều 131I để huỷ hết mô giáp còn lại sau
phẫu thuật bao nhiêu là thích hợp đối với từng bệnh nhân là cần thiết, để giảm
tác dụng phụ của 131I, tiết kiệm được chi phí cho bệnh nhân? Nếu dùng liều
quá thấp thì hiệu quả huỷ mô giáp lại không cao, kết quả huỷ hoàn toàn mô
giáp còn lại có phụ thuộc liều uống 131I không?
Nhiều cơ sở Y học hạt nhân ở nước ta sử dụng 131I để điều trị UTTG
thể biệt hoá với các mức liều từ 30, 50 đến 100 mCi. Tuy nhiên, đối với từng
bệnh nhân liều 131I bao nhiêu là thích hợp để điều trị hủy hoàn toàn mô giáp
còn lại? Một số bệnh viện dùng liều 100 mCi, không phân biệt mô giáp còn
lại nhiều hay ít. Liệu với những trường hợp đã phẫu thuật tốt, mô giáp còn lại
ít có thể dùng liều thấp hơn mà vẫn đạt hiệu quả hủy mô giáp tương đương
hay không? về vấn đề này còn chưa có ý kiến thống nhất và chưa được quan
tâm nghiên cứu ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tui tiến hành đề tài: “Nghiên cứu
điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa bằng phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến
giáp và các mức liều 131I hủy mô giáp” với các mục tiêu:
1. Xác định một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung
thư tuyến giáp thể biệt hóa.
2. Đánh giá hiệu quả hủy mô giáp còn lại sau phẫu thuật cắt toàn bộ
tuyến giáp bằng 131I với các mức liều 30, 50, 75 và 100 mCi ở bệnh nhân ung
thư tuyến giáp thể biệt hóa.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƢ TUYẾN GIÁP
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý tuyến giáp
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết lớn nhất trong cơ thể, trọng lượng
khoảng 12 - 20 gam. Tuyến giáp có 2 thùy: thùy phải và thùy trái, nối với
nhau bởi eo giáp. Đôi khi có thêm thùy tháp, nằm lệch sang trái so với đường
giữa và nối với xương móng bằng một dải xơ, là dấu vết của ống giáp lưỡi.
Cấu trúc vi thể tuyến giáp: được tạo bởi các nang tuyến, cấu tạo bởi các tế bào
biểu mô tuyến, xếp thành nang và ngoài cùng là lớp vỏ xơ bao bọc, đó là bao
tuyến. Nang tuyến là đơn vị hoạt động chức năng của tuyến giáp. Tuyến giáp
có hệ thống mạng lưới lympho phong phú, khi tổ chức tuyến giáp bị ung thư,
tế bào ung thư dễ dàng di căn vào hệ hạch cổ [27], [49], [84], [86].
Tuyến giáp được cố định bởi: bao tạng dính chặt tuyến giáp vào khung
thanh quản. Dây chằng treo trước từ mặt giữa trên của mỗi thùy tới sụn giáp
và sụn nhẫn. Mặt sau giữa dính vào cạnh của sụn nhẫn, vòng khí quản thứ
nhất và thứ hai bởi dây chằng Berry. Thần kinh quặt ngược, mạch máu, tổ
chức liên kết cũng tham gia vào cố định tuyến giáp [27], [38].
Chức năng chính của nội tiết tố tuyến giáp là phát triển cơ thể và biệt hoá
tổ chức thông qua việc làm cho sụn liên hợp chuyển thành xương, thúc đẩy sự
trưởng thành, phát triển của não trong thời kỳ bào thai và trong những năm
đầu sau khi sinh. Tham gia vào quá trình điều hoà chuyển hoá của tế bào, điều
hoà thần kinh giao cảm, phó giao cảm, điều hoà thân nhiệt, nhịp tim. Bệnh
nhân cường giáp có biểu hiện tăng chuyển hoá: tăng thân nhiệt, ra mồ hôi
nhiều, tim đập nhanh, tăng nhu động dạ dày - ruột, teo cơ. Hệ thần kinh bị
kích thích: bồn chồn, mất ngủ, dễ bị xúc cảm, tay chân run. Tế bào biểu mô
Danh mục bảng, biểu đồ, hình, ảnh.
ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƢ TUYẾN GIÁP................................................4
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý tuyến giáp............................................... 4
1.1.2. Bệnh lý ung thư tuyến giáp ................................................................. 5
1.2. CHẨN ĐOÁN UNG THƢ TUYẾN GIÁP.....................................................15
1.2.1. Chẩn đoán lâm sàng .......................................................................... 15
1.2.2. Chẩn đoán cận lâm sàng.................................................................... 17
1.3. ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA......................................21
1.3.1. Nghiên cứu điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa .............................. 21
1.3.2. Điều trị phẫu thuật............................................................................. 23
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................40
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU..........................................................................40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ........................................................ 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân........................................................... 40
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................41
2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng.............................................. 41
2.2.2. Phân loại TNM, giai đoạn bệnh ........................................................ 43
2.2.3. Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp biệt hóa............. 44
2.2.4. Nghiên cứu hủy mô giáp còn sót lại bằng 131I sau cắt tuyến giáp .... 48
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU.................................................................................................54
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................55
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG.............................55
3.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân............................................................... 55
3.1.2. Diễn biến lâm sàng............................................................................ 56
3.1.3. Một số đặc điểm lâm sàng ung thư tuyến giáp biệt hóa ................... 59
3.1.4. Đặc điểm tế bào học, mô bệnh học................................................... 63
3.2. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƢ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA.........65
3.2.1. Các yếu tố tiên lượng xấu ................................................................. 65
3.2.2. Các phương pháp điều trị phẫu thuật ................................................ 67
3.2.3. Số lượng, vị trí, kích thước u tuyến giáp .......................................... 68
3.2.4. Đặc điểm hạch cổ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu ............................ 69
3.2.5. Biến chứng phẫu thuật cắt tuyến giáp............................................... 70
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỦY MÔ GIÁP BẰNG 131I......................................71
3.3.1. Một số xét nghiệm trước điều trị bằng 131I ....................................... 71
3.3.2. Kết quả hủy mô giáp sau 6 tháng điều trị 131I................................... 76
3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị hủy mô giáp................ 80
3.3.4. Tác dụng không mong muốn điều trị hủy mô giáp bằng 131I............ 86
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN........................................................................................87
4.1. VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG......................87
4.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân ung thư tuyến giáp................................ 87
4.1.2. Hoàn cảnh phát hiện bệnh................................................................. 89
4.1.3. Tiền sử của bệnh nhân ...................................................................... 90
4.1.4. Triệu chứng cơ năng ......................................................................... 90
4.1.5. Triệu chứng thực thể ......................................................................... 92
4.1.6. Kết quả chẩn đoán tế bào học và phân loại mô bệnh học............... 101
4.2.VỀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƢ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA.104
4.2.1. Chỉ định và lựa chọn phương pháp phẫu thuật ............................... 104
4.2.2. Các tai biến, biến chứng phẫu thuật ung thư tuyến giáp biệt hóa... 108
4.3. VỀ ĐIỀU TRỊ HUỶ MÔ GIÁP SAU PHẪU THUẬT BẰNG 131I ..........112
4.3.1. Mô giáp còn lại trước khi điều trị 131I ............................................. 112
4.3.2. Nồng độ TSH và Tg trước điều trị 131I liều hủy mô giáp................ 113
4.3.3. Về kết quả hủy mô giáp sau điều trị bằng 131I ................................ 117
4.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hủy mô giáp........................ 119
4.3.5. Về tác dụng không mong muốn do điều trị 131I .............................. 125
KẾT LUẬN ...............................................................................................................129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: Một số ảnh
PHỤ LỤC 2: Bệnh án nghiên cứu
PHỤ LỤC 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: