trang_linh_ha_1423
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Châu Á học
Động từ
Tiếng Hàn
Tiếng Việt
Cụm động từ
Miêu tả: 90 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Châu Á học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt: tập trung phân tích các khái niệm về đoản ngữ, cụm động từ nói chung và đoản ngữ, cụm động từ trong tiếng Hàn, tiếng Việt nói riêng. Nghiên cứu cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt: đi sâu tìm hiểu cấu trúc cụm động từ của tiếng Hàn, tiếng. Nêu bật những điểm giống và khác nhau trong cấu trúc cụm động từ của tiếng Hàn với tiếng Việt, bên cạnh đó đề cập đến một số vấn đề cần lưu ý cho người học khi thực hành hai ngôn ngữ trên
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Ý nghĩa của luận văn................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 4
5. Bố cục của luận văn..................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................. 6
1.1. Các quan hệ ngữ pháp trong ngôn ngữ.................................................. 6
1.1.1. Khái niệm............................................................................................... 6
1.1.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp trong ngôn ngữ ...................................... 9
1.1.2.1. Quan hệ đẳng lập ................................................................................ 9
1.1.2.2. Quan hệ chính – phụ ........................................................................ 11
1.1.2.3. Quan hệ chủ - vị................................................................................ 14
1.2. Khái niệm đoản ngữ............................................................................... 15
1.3. Khái niệm cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt ...................... 19
1.3.1. Cụm động từ trong tiếng Hàn............................................................ 21
1.3.2. Cụm động từ trong tiếng Việt ............................................................ 23
1.4. Nghiên cứu đối chiếu trong ngôn ngữ và nghiên cứu đối chiếu tiếng
Hàn – tiếng Việt............................................................................................. 24
1.4.1. Nghiên cứu đối chiếu trong ngôn ngữ ............................................... 24
1.4.2. Nghiên cứu đối chiếu tiếng Hàn và tiếng Việt .................................. 26
CHƢƠNG 2: CẤU TẠO CỤM ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG HÀN
VÀ TIẾNG VIỆT......................................................................................... 30
2.1. Cụm động từ tiếng Hàn ......................................................................... 30
2.1.1. Trật tự chung và việc xác định trung tâm, thành tố phụ trong cụm
động từ tiếng Hàn.......................................................................................... 32
2.1.2. Trung tâm cụm động từ tiếng Hàn.................................................... 33
2.1.3. Thành tố phụ của cụm động từ tiếng Hàn........................................ 34
2.1.3.1. Thành tố phụ là từ ............................................................................ 34
2.1.3.2. Thành tố phụ là phụ tố ..................................................................... 39
2.2. Cụm động từ tiếng Việt.......................................................................... 51
2.2.1. Trật tự chung và việc xác định trung tâm, thành tố phụ trong cụm
động từ tiếng Việt .......................................................................................... 51
2.2.2. Trung tâm cụm động từ tiếng Việt.................................................... 56
2.2.2.1. Thành tố chính là một động từ......................................................... 56
2.2.2.2. Thành tố chính là hai hay hơn hai động từ................................... 58
2.2.2.3. Thành tố chính là một kết cấu khứ hồi............................................ 59
2.2.3. Thành tố phụ của cụm động từ tiếng Việt ........................................ 60
2.2.3.1. Thành tố phụ trước ........................................................................... 60
2.2.3.2. Thành tố phụ sau .............................................................................. 62
CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU CỤM ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG HÀN VÀ
TIẾNG VIỆT................................................................................................... 69
3.1. Những nét tƣơng đồng và dị biệt về cấu trúc chung........................... 69
3.1.1. Điểm tƣơng đồng................................................................................. 69
3.1.2. Điểm dị biệt.......................................................................................... 69
3.2. Những nét tƣơng đồng và dị biệt về thành tố trung tâm cụm động từ....... 71
3.2.1. Điểm tƣơng đồng................................................................................. 71
3.2.2. Điểm dị biệt.......................................................................................... 72
3.3. Những nét tƣơng đồng và dị biệt về thành tố phụ trƣớc.................... 74
3.3.1. Điểm tƣơng đồng................................................................................. 74
3.3.2. Điểm dị biệt.......................................................................................... 75
KẾT LUẬN .................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 88
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với xu hƣớng toàn cầu hóa và giao lƣu quốc tế, các quốc gia trên
thế giới trong đó có Việt Nam và Hàn Quốc đã, đang và sẽ mở rộng mối quan
hệ giao lƣu hợp tác lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội
trong đó có cả ngôn ngữ.
Kể từ khi mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc đƣợc thiết lập
vào năm 1992 thì tiếng Hàn bắt đầu đƣợc đƣa vào giảng dạy chính thức tại
các trƣờng Đại học của Việt Nam. Các trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc tại
Việt Nam cũng bắt đầu đƣợc manh nha hình thành. Tiêu biểu là sự thành lập
khoa Đông Phƣơng học với các chuyên ngành đào tạo trong đó có ngành Hàn
Quốc học của trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội (1995,
1993 đào tạo thử nghiệm), trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
Thành phố Hồ Chí Minh (1993), trƣờng Đại học Đà Lạt (2004), trƣờng Đại
học Đà Nẵng (2007), trƣờng Đại học Huế (2008),… và các trung tâm nghiên
cứu văn hóa Hàn Quốc tại Hà Nội, tại Đà Lạt, tại thành phố Hồ Chí Minh
cũng góp phần minh chứng cho sự phát triển ngành Hàn Quốc học nói chung,
ngành tiếng Hàn nói riêng ở Việt Nam.
Ngày nay, cùng với xu hƣớng giao lƣu và hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh
vực thì nghiên cứu so sánh đối chiếu các ngôn ngữ của các quốc gia khác
nhau đang trở thành một vấn đề cần thiết. “Trong thời đại của cách mạng
Khoa học kỹ thuật, thời đại của các dân tộc trên thế giới nói bằng các thứ
tiếng khác nhau đi vào cuộc giao lƣu tiếp xúc ngày càng nhiều với những hình
thức phong phú, đa dạng thì rõ ràng việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
là cực kỳ cấp bách” (18; 20). Trong khi, các công trình nghiên cứu đối chiếu
tiếng Việt với các ngôn ngữ khác đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể thì
việc nghiên cứu đối chiếu tiếng Việt và tiếng Hàn lại còn khá khiêm tốn. Xuất
phát từ sự cần thiết nêu trên, việc nghiên cứu so sánh đối chiếu tiếng Hàn với
tiếng Việt nói chung, so sánh đối chiếu cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng
Việt nói riêng sẽ có ý nghĩa rất lớn.
Đối với những ngƣời học tập, nghiên cứu về Việt Nam và Hàn Quốc thì
việc hiểu đƣợc một số điểm giống, khác nhau cơ bản giữa cụm động từ giữa
tiếng Hàn – tiếng Việt sẽ là một thuận lợi. Nhìn nhận những điểm giống và
khác giữa hai ngôn ngữ một cách có hệ thống sẽ giúp chúng ta có đƣợc cái
nhìn toàn diện hơn. Theo đó, việc sử dụng tiếng nƣớc ngoài cũng sẽ dễ dàng
hơn.
Việc làm chủ một ngoại ngữ là hành trang quan trọng và cần thiết cho
tất cả những ai muốn tồn tại và phát triển trong môi trƣờng hội nhập và cạnh
tranh. Tiếng Hàn là một ngôn ngữ mà xã hội đang rất cần vì hiện tại nguồn
cung cấp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu.
Quan hệ giữa Hàn Quốc và Việt Nam trên các phƣơng diện kinh tế, văn
hóa, xã hội đã và đang phát triển rất nhanh với một tƣơng lai mở rộng và tƣơi
sáng. Hàn Quốc đang là quốc gia nằm trong top đứng đầu về đầu tƣ ở Việt
Nam, cơ hội tìm đƣợc việc làm tốt trong các công ty Hàn Quốc hay công ty
du lịch rất cao nếu bạn làm chủ đƣợc tiếng Hàn. Tại Việt Nam, các trƣờng
Đại học cũng nhƣ các trung tâm có đào tạo tiếng Hàn ngày càng đƣợc mở
rộng và thu hút ngƣời học với số lƣợng tăng qua mỗi năm. Tình hình đó đòi
hỏi phải có những nghiên cứu giữa hai ngôn ngữ Hàn – Việt nhằm chỉ ra
những tƣơng đồng và dị biệt để khắc phục những lỗi chuyển di tiêu cực cho
ngƣời sử dụng. Và đặc biệt, hiện nay, ngƣời Việt học tiếng Hàn và những
ngƣời Hàn học tiếng Việt đang gặp phải một số vấn đề khó khăn đó là trên
thực tế họ thuộc và viết đƣợc rất nhiều từ mới nhƣng khi sử dụng những từ đó
để nói hay viết thành một câu hoàn chỉnh thì đôi khi vẫn gặp một số lỗi sai.
Đó chính là lý do chọn đề tài luận văn của chúng tôi.
Chúng tui hy vọng rằng nghiên cứu đối chiếu cấu trúc cụm động từ
trong tiếng Hàn – tiếng Việt sẽ phần nào đóng góp vào việc nâng cao chất
lƣợng dạy và học tiếng Hàn và tiếng Việt nhƣ là một ngoại ngữ cho mọi
ngƣời quan tâm.
2. Ý nghĩa của luận văn
2.1.Về mặt lý luận
Nhà triết học ngƣời Đức, Wilhelm Von Humboldt (22/6/1767-
08/08/1835) đã nhận định rằng “ngôn ngữ là linh hồn (spirit) của dân tộc,
ngôn ngữ phản ánh cách tƣ duy của mỗi dân tộc dùng nó”, chính vì vậy trong
ngôn ngữ, ta sẽ thấy những nét đặc thù của văn hóa và cách tƣ duy của dân
tộc sử dụng ngôn ngữ đó. Tùy theo loại hình văn hóa và loại hình ngôn ngữ
mà ngôn ngữ của dân tộc đó có những nét đặc thù riêng. Nghiên cứu cấu trúc
ngữ pháp là một nội dung quan trọng bậc nhất khi nghiên cứu mọi ngôn ngữ.
Việc nghiên cứu ngữ pháp là cơ sở tốt để tiếp cận những ngôn ngữ khác,
trong đó có tiếng Hàn và tiếng Việt.
Trật tự từ là vấn đề quan trọng của cấu trúc ngữ pháp và là một trong
những phƣơng thức ngữ pháp đã đƣợc nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm
nghiên cứu. Tuy nhiên việc đối chiếu giữa hai ngôn ngữ Hàn – Việt trong lĩnh
vực này còn chƣa đƣợc đề cập đến nhiều, và chƣa mang tính chất hệ thống.
Bởi vậy nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết, kết quả của nghiên cứu sẽ
giúp làm sáng tỏ những đặc điểm loại hình của tiếng Hàn và tiếng Việt, hai
ngôn ngữ mang tính phân tích ở những mức độ khác nhau.
2.2.Về mặt thực tiễn
Thông qua việc đối chiếu hai ngôn ngữ về trật tự từ, chủ yếu trên bình
diện cấu trúc và một phần trên bình diện ngữ nghĩa của các thành tố trong
động ngữ, chúng tui mong muốn góp phần vào việc đào tạo tiếng Hàn cũng
nhƣ đào tạo tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là trật tự từ trong cụm động từ của
hai ngôn ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt.
Ví dụ:
Nhân viên làm việc tăng ca 3 đêm liên tục.
Bố tui đi công tác ở nƣớc ngoài.
Ông nội tui hy sinh trong trận đánh Mùa xuân năm 1975.
Ý nghĩa “đối tƣợng” và ý nghĩa “điểm đến” chỉ đƣợc xác lập trong mối
quan hệ với trung tâm.
Ví dụ:
Ăn cơm. (“cơm” có ý nghĩa đối tƣợng)
Đến cô hƣớng dẫn. (“cô hƣớng dẫn” có ý nghĩa điểm đến)
Nhƣ vậy, ý nghĩa đối tƣợng xuất hiện là do sự chi phối của kiểu loại
động từ “đọc”, ý nghĩa “điểm đến” là do sự chi phối của kiểu loại động từ
“đến”.
Ngƣợc lại, có những động từ bắt buộc phải có thành tố phụ đi kèm, ví dụ
nhƣ những động từ chỉ sự mong muốn (mong, muốn, định…), chỉ sự tồn tại
(có,còn, hết…), chỉ kết quả biến đổi (trở thành, biến thành, trở nên…). Những
thành tố phụ sau chỉ nội dung hành động cụ thể.
Ví dụ:
…mong kết thúc công việc nhanh chóng.
…định đi vào rạng sáng.
Tƣơng tự nhƣ vậy, động từ trung tâm chỉ sự tồn tại (có, hết) rất cần sự
có mặt của thành tố phụ sau để chỉ sự tồn tại của sự vật.
Ví dụ:
Trên bàn có quyển từ điển tiếng Hàn.
Trong tủ lạnh hết kimchi’i rồi.
Nhƣ vậy, có thể nói rằng, chính bản chất của động từ trung tâm đã ảnh
hƣởng đến sự xuất hiện của các thành tố phụ sau, đã quy định các kiểu loại
thành tố phụ cũng nhƣ trật tự sắp xếp của chúng trong cụm động từ.
b) Thành tố phụ sau là cụm từ chủ - vị
Thành tố phụ sau là cụm chủ - vị có thể xuất hiện sau những lớp con
động từ nhƣ:
- Những động từ không độc lập chỉ sự cần thiết, chỉ ý muốn, chỉ quan hệ
tiếp thụ - bị động.
Ví dụ: Vấn đề này phải nhiều ngƣời cùng suy nghĩ và giải quyết. (cụm chủ -
vị trong thành tố phụ là “nhiều ngƣời cùng suy nghĩ và giải quyết”).
- Những động từ chỉ sự cảm nghĩ, nói năng.
Ví dụ: tui biết họ không thích tôi. (cụm chủ - vị trong thành tố phụ là “họ
không thích tôi”).
Tiểu kết chƣơng 2
Nhƣ trên đã phân tích, cấu trúc cụm động từ tiếng Hàn bao gồm hai
thành phần là thành tố phụ và thành tố trung tâm đứng cuối. Cấu trúc cụm
động từ tiếng Việt ở dạng đầy đủ luôn luôn có ba thành phần là thành tố phụ
trƣớc, thành tố trung tâm và thành tố phụ sau. Tuy nhiên, cụm động từ tiếng
Việt không phải lúc nào cũng gặp dạng đầy đủ, có những trƣờng hợp cụm
động từ chỉ có thành tố phụ trƣớc và thành tố trung tâm hay chỉ có thành tố
trung tâm và thành tố phụ sau. Quan hệ giữa thành tố trung tâm và các thành
tố phụ là quan hệ chính – phụ. Về nguyên tắc, thành tố trung tâm luôn xuất
hiện trong cụm động từ (trừ một số trƣờng hợp ngoại lệ). Động từ trung tâm
càng trống nghĩa thì các thành tố phụ càng trở nên cần thiết. Khó có thể đƣa
ra cấu trúc cụm động từ lý tƣởng, bao gồm hầu hết mọi thành tố phụ nhƣ của
danh ngữ, bởi các thành tố phụ của cụm động từnhƣ là những vị trí mang tính
chất khái quát, tổng hợp. Các thành tố phụ trƣớc của cụm động từ thƣờng có
bề ngoài đơn giản, phần lớn đều mang ý nghĩa thiên về ngữ pháp. Trái lại, các
thành tố phụ sau thƣờng phong phú, đa dạng về mặt ý nghĩa cũng nhƣ về mặt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Châu Á học
Động từ
Tiếng Hàn
Tiếng Việt
Cụm động từ
Miêu tả: 90 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Châu Á học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt: tập trung phân tích các khái niệm về đoản ngữ, cụm động từ nói chung và đoản ngữ, cụm động từ trong tiếng Hàn, tiếng Việt nói riêng. Nghiên cứu cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt: đi sâu tìm hiểu cấu trúc cụm động từ của tiếng Hàn, tiếng. Nêu bật những điểm giống và khác nhau trong cấu trúc cụm động từ của tiếng Hàn với tiếng Việt, bên cạnh đó đề cập đến một số vấn đề cần lưu ý cho người học khi thực hành hai ngôn ngữ trên
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Ý nghĩa của luận văn................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 4
5. Bố cục của luận văn..................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................. 6
1.1. Các quan hệ ngữ pháp trong ngôn ngữ.................................................. 6
1.1.1. Khái niệm............................................................................................... 6
1.1.2. Các kiểu quan hệ ngữ pháp trong ngôn ngữ ...................................... 9
1.1.2.1. Quan hệ đẳng lập ................................................................................ 9
1.1.2.2. Quan hệ chính – phụ ........................................................................ 11
1.1.2.3. Quan hệ chủ - vị................................................................................ 14
1.2. Khái niệm đoản ngữ............................................................................... 15
1.3. Khái niệm cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt ...................... 19
1.3.1. Cụm động từ trong tiếng Hàn............................................................ 21
1.3.2. Cụm động từ trong tiếng Việt ............................................................ 23
1.4. Nghiên cứu đối chiếu trong ngôn ngữ và nghiên cứu đối chiếu tiếng
Hàn – tiếng Việt............................................................................................. 24
1.4.1. Nghiên cứu đối chiếu trong ngôn ngữ ............................................... 24
1.4.2. Nghiên cứu đối chiếu tiếng Hàn và tiếng Việt .................................. 26
CHƢƠNG 2: CẤU TẠO CỤM ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG HÀN
VÀ TIẾNG VIỆT......................................................................................... 30
2.1. Cụm động từ tiếng Hàn ......................................................................... 30
2.1.1. Trật tự chung và việc xác định trung tâm, thành tố phụ trong cụm
động từ tiếng Hàn.......................................................................................... 32
2.1.2. Trung tâm cụm động từ tiếng Hàn.................................................... 33
2.1.3. Thành tố phụ của cụm động từ tiếng Hàn........................................ 34
2.1.3.1. Thành tố phụ là từ ............................................................................ 34
2.1.3.2. Thành tố phụ là phụ tố ..................................................................... 39
2.2. Cụm động từ tiếng Việt.......................................................................... 51
2.2.1. Trật tự chung và việc xác định trung tâm, thành tố phụ trong cụm
động từ tiếng Việt .......................................................................................... 51
2.2.2. Trung tâm cụm động từ tiếng Việt.................................................... 56
2.2.2.1. Thành tố chính là một động từ......................................................... 56
2.2.2.2. Thành tố chính là hai hay hơn hai động từ................................... 58
2.2.2.3. Thành tố chính là một kết cấu khứ hồi............................................ 59
2.2.3. Thành tố phụ của cụm động từ tiếng Việt ........................................ 60
2.2.3.1. Thành tố phụ trước ........................................................................... 60
2.2.3.2. Thành tố phụ sau .............................................................................. 62
CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU CỤM ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG HÀN VÀ
TIẾNG VIỆT................................................................................................... 69
3.1. Những nét tƣơng đồng và dị biệt về cấu trúc chung........................... 69
3.1.1. Điểm tƣơng đồng................................................................................. 69
3.1.2. Điểm dị biệt.......................................................................................... 69
3.2. Những nét tƣơng đồng và dị biệt về thành tố trung tâm cụm động từ....... 71
3.2.1. Điểm tƣơng đồng................................................................................. 71
3.2.2. Điểm dị biệt.......................................................................................... 72
3.3. Những nét tƣơng đồng và dị biệt về thành tố phụ trƣớc.................... 74
3.3.1. Điểm tƣơng đồng................................................................................. 74
3.3.2. Điểm dị biệt.......................................................................................... 75
KẾT LUẬN .................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 88
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với xu hƣớng toàn cầu hóa và giao lƣu quốc tế, các quốc gia trên
thế giới trong đó có Việt Nam và Hàn Quốc đã, đang và sẽ mở rộng mối quan
hệ giao lƣu hợp tác lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội
trong đó có cả ngôn ngữ.
Kể từ khi mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc đƣợc thiết lập
vào năm 1992 thì tiếng Hàn bắt đầu đƣợc đƣa vào giảng dạy chính thức tại
các trƣờng Đại học của Việt Nam. Các trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc tại
Việt Nam cũng bắt đầu đƣợc manh nha hình thành. Tiêu biểu là sự thành lập
khoa Đông Phƣơng học với các chuyên ngành đào tạo trong đó có ngành Hàn
Quốc học của trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội (1995,
1993 đào tạo thử nghiệm), trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
Thành phố Hồ Chí Minh (1993), trƣờng Đại học Đà Lạt (2004), trƣờng Đại
học Đà Nẵng (2007), trƣờng Đại học Huế (2008),… và các trung tâm nghiên
cứu văn hóa Hàn Quốc tại Hà Nội, tại Đà Lạt, tại thành phố Hồ Chí Minh
cũng góp phần minh chứng cho sự phát triển ngành Hàn Quốc học nói chung,
ngành tiếng Hàn nói riêng ở Việt Nam.
Ngày nay, cùng với xu hƣớng giao lƣu và hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh
vực thì nghiên cứu so sánh đối chiếu các ngôn ngữ của các quốc gia khác
nhau đang trở thành một vấn đề cần thiết. “Trong thời đại của cách mạng
Khoa học kỹ thuật, thời đại của các dân tộc trên thế giới nói bằng các thứ
tiếng khác nhau đi vào cuộc giao lƣu tiếp xúc ngày càng nhiều với những hình
thức phong phú, đa dạng thì rõ ràng việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
là cực kỳ cấp bách” (18; 20). Trong khi, các công trình nghiên cứu đối chiếu
tiếng Việt với các ngôn ngữ khác đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể thì
việc nghiên cứu đối chiếu tiếng Việt và tiếng Hàn lại còn khá khiêm tốn. Xuất
phát từ sự cần thiết nêu trên, việc nghiên cứu so sánh đối chiếu tiếng Hàn với
tiếng Việt nói chung, so sánh đối chiếu cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng
Việt nói riêng sẽ có ý nghĩa rất lớn.
Đối với những ngƣời học tập, nghiên cứu về Việt Nam và Hàn Quốc thì
việc hiểu đƣợc một số điểm giống, khác nhau cơ bản giữa cụm động từ giữa
tiếng Hàn – tiếng Việt sẽ là một thuận lợi. Nhìn nhận những điểm giống và
khác giữa hai ngôn ngữ một cách có hệ thống sẽ giúp chúng ta có đƣợc cái
nhìn toàn diện hơn. Theo đó, việc sử dụng tiếng nƣớc ngoài cũng sẽ dễ dàng
hơn.
Việc làm chủ một ngoại ngữ là hành trang quan trọng và cần thiết cho
tất cả những ai muốn tồn tại và phát triển trong môi trƣờng hội nhập và cạnh
tranh. Tiếng Hàn là một ngôn ngữ mà xã hội đang rất cần vì hiện tại nguồn
cung cấp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu.
Quan hệ giữa Hàn Quốc và Việt Nam trên các phƣơng diện kinh tế, văn
hóa, xã hội đã và đang phát triển rất nhanh với một tƣơng lai mở rộng và tƣơi
sáng. Hàn Quốc đang là quốc gia nằm trong top đứng đầu về đầu tƣ ở Việt
Nam, cơ hội tìm đƣợc việc làm tốt trong các công ty Hàn Quốc hay công ty
du lịch rất cao nếu bạn làm chủ đƣợc tiếng Hàn. Tại Việt Nam, các trƣờng
Đại học cũng nhƣ các trung tâm có đào tạo tiếng Hàn ngày càng đƣợc mở
rộng và thu hút ngƣời học với số lƣợng tăng qua mỗi năm. Tình hình đó đòi
hỏi phải có những nghiên cứu giữa hai ngôn ngữ Hàn – Việt nhằm chỉ ra
những tƣơng đồng và dị biệt để khắc phục những lỗi chuyển di tiêu cực cho
ngƣời sử dụng. Và đặc biệt, hiện nay, ngƣời Việt học tiếng Hàn và những
ngƣời Hàn học tiếng Việt đang gặp phải một số vấn đề khó khăn đó là trên
thực tế họ thuộc và viết đƣợc rất nhiều từ mới nhƣng khi sử dụng những từ đó
để nói hay viết thành một câu hoàn chỉnh thì đôi khi vẫn gặp một số lỗi sai.
Đó chính là lý do chọn đề tài luận văn của chúng tôi.
Chúng tui hy vọng rằng nghiên cứu đối chiếu cấu trúc cụm động từ
trong tiếng Hàn – tiếng Việt sẽ phần nào đóng góp vào việc nâng cao chất
lƣợng dạy và học tiếng Hàn và tiếng Việt nhƣ là một ngoại ngữ cho mọi
ngƣời quan tâm.
2. Ý nghĩa của luận văn
2.1.Về mặt lý luận
Nhà triết học ngƣời Đức, Wilhelm Von Humboldt (22/6/1767-
08/08/1835) đã nhận định rằng “ngôn ngữ là linh hồn (spirit) của dân tộc,
ngôn ngữ phản ánh cách tƣ duy của mỗi dân tộc dùng nó”, chính vì vậy trong
ngôn ngữ, ta sẽ thấy những nét đặc thù của văn hóa và cách tƣ duy của dân
tộc sử dụng ngôn ngữ đó. Tùy theo loại hình văn hóa và loại hình ngôn ngữ
mà ngôn ngữ của dân tộc đó có những nét đặc thù riêng. Nghiên cứu cấu trúc
ngữ pháp là một nội dung quan trọng bậc nhất khi nghiên cứu mọi ngôn ngữ.
Việc nghiên cứu ngữ pháp là cơ sở tốt để tiếp cận những ngôn ngữ khác,
trong đó có tiếng Hàn và tiếng Việt.
Trật tự từ là vấn đề quan trọng của cấu trúc ngữ pháp và là một trong
những phƣơng thức ngữ pháp đã đƣợc nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm
nghiên cứu. Tuy nhiên việc đối chiếu giữa hai ngôn ngữ Hàn – Việt trong lĩnh
vực này còn chƣa đƣợc đề cập đến nhiều, và chƣa mang tính chất hệ thống.
Bởi vậy nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết, kết quả của nghiên cứu sẽ
giúp làm sáng tỏ những đặc điểm loại hình của tiếng Hàn và tiếng Việt, hai
ngôn ngữ mang tính phân tích ở những mức độ khác nhau.
2.2.Về mặt thực tiễn
Thông qua việc đối chiếu hai ngôn ngữ về trật tự từ, chủ yếu trên bình
diện cấu trúc và một phần trên bình diện ngữ nghĩa của các thành tố trong
động ngữ, chúng tui mong muốn góp phần vào việc đào tạo tiếng Hàn cũng
nhƣ đào tạo tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là trật tự từ trong cụm động từ của
hai ngôn ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt.
Ví dụ:
Nhân viên làm việc tăng ca 3 đêm liên tục.
Bố tui đi công tác ở nƣớc ngoài.
Ông nội tui hy sinh trong trận đánh Mùa xuân năm 1975.
Ý nghĩa “đối tƣợng” và ý nghĩa “điểm đến” chỉ đƣợc xác lập trong mối
quan hệ với trung tâm.
Ví dụ:
Ăn cơm. (“cơm” có ý nghĩa đối tƣợng)
Đến cô hƣớng dẫn. (“cô hƣớng dẫn” có ý nghĩa điểm đến)
Nhƣ vậy, ý nghĩa đối tƣợng xuất hiện là do sự chi phối của kiểu loại
động từ “đọc”, ý nghĩa “điểm đến” là do sự chi phối của kiểu loại động từ
“đến”.
Ngƣợc lại, có những động từ bắt buộc phải có thành tố phụ đi kèm, ví dụ
nhƣ những động từ chỉ sự mong muốn (mong, muốn, định…), chỉ sự tồn tại
(có,còn, hết…), chỉ kết quả biến đổi (trở thành, biến thành, trở nên…). Những
thành tố phụ sau chỉ nội dung hành động cụ thể.
Ví dụ:
…mong kết thúc công việc nhanh chóng.
…định đi vào rạng sáng.
Tƣơng tự nhƣ vậy, động từ trung tâm chỉ sự tồn tại (có, hết) rất cần sự
có mặt của thành tố phụ sau để chỉ sự tồn tại của sự vật.
Ví dụ:
Trên bàn có quyển từ điển tiếng Hàn.
Trong tủ lạnh hết kimchi’i rồi.
Nhƣ vậy, có thể nói rằng, chính bản chất của động từ trung tâm đã ảnh
hƣởng đến sự xuất hiện của các thành tố phụ sau, đã quy định các kiểu loại
thành tố phụ cũng nhƣ trật tự sắp xếp của chúng trong cụm động từ.
b) Thành tố phụ sau là cụm từ chủ - vị
Thành tố phụ sau là cụm chủ - vị có thể xuất hiện sau những lớp con
động từ nhƣ:
- Những động từ không độc lập chỉ sự cần thiết, chỉ ý muốn, chỉ quan hệ
tiếp thụ - bị động.
Ví dụ: Vấn đề này phải nhiều ngƣời cùng suy nghĩ và giải quyết. (cụm chủ -
vị trong thành tố phụ là “nhiều ngƣời cùng suy nghĩ và giải quyết”).
- Những động từ chỉ sự cảm nghĩ, nói năng.
Ví dụ: tui biết họ không thích tôi. (cụm chủ - vị trong thành tố phụ là “họ
không thích tôi”).
Tiểu kết chƣơng 2
Nhƣ trên đã phân tích, cấu trúc cụm động từ tiếng Hàn bao gồm hai
thành phần là thành tố phụ và thành tố trung tâm đứng cuối. Cấu trúc cụm
động từ tiếng Việt ở dạng đầy đủ luôn luôn có ba thành phần là thành tố phụ
trƣớc, thành tố trung tâm và thành tố phụ sau. Tuy nhiên, cụm động từ tiếng
Việt không phải lúc nào cũng gặp dạng đầy đủ, có những trƣờng hợp cụm
động từ chỉ có thành tố phụ trƣớc và thành tố trung tâm hay chỉ có thành tố
trung tâm và thành tố phụ sau. Quan hệ giữa thành tố trung tâm và các thành
tố phụ là quan hệ chính – phụ. Về nguyên tắc, thành tố trung tâm luôn xuất
hiện trong cụm động từ (trừ một số trƣờng hợp ngoại lệ). Động từ trung tâm
càng trống nghĩa thì các thành tố phụ càng trở nên cần thiết. Khó có thể đƣa
ra cấu trúc cụm động từ lý tƣởng, bao gồm hầu hết mọi thành tố phụ nhƣ của
danh ngữ, bởi các thành tố phụ của cụm động từnhƣ là những vị trí mang tính
chất khái quát, tổng hợp. Các thành tố phụ trƣớc của cụm động từ thƣờng có
bề ngoài đơn giản, phần lớn đều mang ý nghĩa thiên về ngữ pháp. Trái lại, các
thành tố phụ sau thƣờng phong phú, đa dạng về mặt ý nghĩa cũng nhƣ về mặt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nghiên cứu 1 số từ vừng khác biệt trong tiếng hàn và trong tiếng việt, Đối chiếu kính ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt, nghiên cứu đối chiếu từ vựng trong tiếng hàn, nghiên cứu đổi chiếu ngôn ngữ hàn, đối chiếu động từ đánh trong tiếng viêt, nghiên cứu về cấu trúc tiếng hàn, ngôn ngữ đối chiếu tiếng hàn và tiếng việt, nghiên cứu khoa học về đối chiếu động từ tiếng Việt Nhật, so sánh kính ngữ tiếng hàn và việt, đối chiếu trong tiếng hàn tiếng Việt, nghiên cứu đối chiếu tiếng hàn và tiếng việt, xác định cụm từ chủ vị, cụm từ chính phụ và cụm từ đẳng lập ngữ văn 6, doi chieu dong tu va nghia tuong duong, đề tài ngôn ngữ đối chiếu hàn việt, Đối chiếu kính ngữ của tiếng Hàn với tiếng việt
Last edited by a moderator: