Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu đề tài 2
1.3. Nội dung nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
1.4.1. Phương pháp luận 2
1.4.2. Phương pháp cụ thể 3
1.4.2.1. Tổng hợp các số liệu 3
1.4.2.2. Phương pháp chuyên gia 3
1.4.2.3. Phương pháp thực nghiệm 3
1.4.2.4. Phương pháp thống kê 3
1.4.2.5. Phương pháp phân tích hóa, lý của nước 3
1.5. Giới hạn của đề tài 3
1.6. Ý nghĩa của đề tài 4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT THỦY SINH
2.1. Giới thiệu chung 5
2.2. Những nhóm thực vật thủy sinh 6
2.2.1. Nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước 7
2.2.1.1. Thứ nhất 7
2.2.1.2. Thứ hai 8
2.2.1.3. Thứ ba 8
2.2.2. Nhóm thực vật trôi nổi 8
2.2.3. Nhóm thực vật nữa ngập nước 9
2.2.4. Một số loài thực vật thuỷ sinh có khả năng xử lý nước thải 10
2.2.4.1. Lục bình 10
2.2.4.2. Bèo tấm 12
2.2.5.3. Một số loài thực vật xử lý nước thải khác 13
2.3. Quan hệ của thực vật thủy sinh và quá trình tự làmsạch của nước 18
2.4. Khả năng chuyển hoá làm giảm các cơ chất, các chỉ tiêu của nước
thải bởi thực vật thủy sinh 21
2.4.1. Khả năng chuyển hoá chất hữu cơ trong nước thải 21
2.5.2. Khả năng làm giảm kim loại nặng và vi lượng trong nước thải 22
2.5.3. Khả năng chuyển hoá một số chỉ tiêu quan trọng của môi
trường nước 25
2.5.3.1. BOD5 25
2.5.3.2. Chất rắn 26
2.5.3.3. Chuyển hoá Nitơ 26
2.5.3.4. Chuyển hoá Photpho 27
2.5.3.5. Vi rút và vi sinh vật gây bệnh 27
2.5. Thực vật thủy sinh và hiện tượng phú dưỡng 28
2.6. Năng suất sinh khối của thực vật thuỷ sinh 29
2.7. Phương pháp ứng dụng thực vật thuỷ sinh trong xử lý nước thải 31
2.7.1. Phương pháp sử dụng bèo lục bình để xử lý nuớc thải 31
2.7.2. Sử dụng bèo hoa dâu để xử lý nước thải 33
2.7.3. Xử lý nước thải bằng thực vật nửa ngập nước 34
2.7.4. Ưu, nhược điểm trong việc sử dụng thực vật thủy sinh để làm
sạch nước 35
2.7.4.1. Ưu điểm 35
2.7.4.2. Nhược điểm 36
2.8. Vấn đề sức khoẻ khi ứng dụng thực vật thuỷ sinh để xử lý nước thải 38
2.8.1. Ảnh hưởng trực tiếp đến người vận hành kỹ thuật xử lý nước
thải bởi thực vật thuỷ sinh 38
2.8.2. Nước thải trong quá trình xử lý bằng thực vật thuỷ sinh có thể
có chứa các chất độc từ phân hoá học và thuốc trừ sâu 39
2.8.3. Có thể có nhiều trường hợp sinh ra nhiều muỗi 39
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
3.1. Tổng quan về nước thải nhiễm dầu 41
3.1.1. Giới thiệu sơ lược về dầu mỏ và ô nhễm dầu mỏ 41
3.1.2. Các nguồn nước thải 41
3.1.3. Phân huỷ sinh học các chất hữu cơ có trong nước thải dầu mỡ 42
3.2. Các phương pháp xử lý 43
3.2.1. Các phương pháp xử lý nước nhiễm dầu 44
3.2.1.1. Xử lý tách dầu sơ bộ 44
3.2.1.2. Xử lý tách dầu cấp I 48
3.2.1.3. Xử lý cấp II 52
3.2.1.4. Xử lý cấp III 53
3.2.2. Một số công trình xử lý nước thải nước thải dầu 54
3.2.2.1. Xử lý nước thải lọc dầu 54
3.2.2.2. Xử lý nước dầu mỏ 58
3.2.2.3. Xử lý nước thải của kho xăng dầu 58
CHƯƠNG VI: NGUYÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NHIỄM DẦU CỦA THỰC VẬT NỔI
4.1. Phương tiện thực nghiệm 61
4.1.1. Địa điểmm thí nghiệm 61
4.1.2. Thời gian thực hiện 61
4.1.3. Thiết bị và công cụ 61
4.1.4. Hóa chất sử dụng 61
4.2. Phương pháp thực nghiệm 61
4.2.1. Mô hình thực nghiệm 61
4.2.1.1. Hệ thống tách dầu 61
4.2.1.2. Hệ thống van 62
4.2.1.3. Hệ thống ống dẫn nước 63
4.2.1.4. Hồ chứa nước đầu vào 65
4.2.1.5. Hồ keo tụ – tạo bông 66
4.2.1.6. Hồ trồng thực vật 67
4.2.2. Các thông số tính toán 68
4.2.2.1. Trong hồ keo tụ 68
4.2.2.2. Tron hồ thủy sinh 70
4.2.3. Tiến trình thực nghiệm 71
4.2.4. Vận hành mô hình thực nghiệm 71
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
5.1. Kết quả phân tích nước đầu vào của hệ thống 73
5.2. Kết quả của quá trình keo tụ - tạo bông 73
5.2.1. Kết quả của thí nghiệm Jartest 73
5.2.2. Kết quả ở hồ keo tụ 75
5.3. Kết quả xử lý của thực vật nổi trong hồ thủy sinh 76
5.3.1. Hồ lục bình 76
5.3.1.1. Hiệu quả xử lý COD 77
5.3.1.2. Hiệu quả xử lý BOD5 79
5.3.1.3. Hiệu quả xử lý SS 80
5.3.2. Hồ bèo tấm 82
5.3.2.1. Hiệu quả xử lý COD 82
5.3.2.2. Hiệu quả xử lý BOD5 84
5.3.2.3. Hiệu quả xử lý SS 85
5.4. So sánh khả năng xử lý của lục bình và bèo tấm 86
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận 90
6.2. Kiến nghị 92
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề
Ở Việt Nam, dầu khí đã được phát hiện vào ngày 26/6/1986, tấn dầu đầu tiên đã khai thác được từ mỏ dầu Bạch Hổ. Tiếp theo nhiều mỏ dầu khí ở thềm lục địa phía Nam, đã đi vào khai thác như mỏ Đại Hùng, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông, các mỏ khí như Lan Tây Lan Đỏ…
Nhà nước ta bắt đầu tiến hành xây dựng nhà máy chế biến dầu đầu tiên với công suất 6 triệu tấn năm. Đồng thời hàng loạt các dự án về sử dụng và chế biến khí ra đời. Như vậy ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mà cả nước ta đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chắc chắn sự đóng góp của ngành dầu khí trong công cuộc công nghiệp hóa đất nước sẽ rất có ý nghĩa, góp phần xây dựng đất nước để sau vài thập niên tới có thể sánh ngang các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Cùng với sự phát triển của ngành chế biến dầu, một trong những vấn đề được mọi ngưới rất quan tâm hiện nay, đó là tình trạng ô nhiễm môi trường của các chất thải có nhiễm dầu. Các hiện tượng tràn dầu, rò rĩ khí dầu gây nên tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, như làm hủy hoại hệ sinh thái động thực vật, và gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người. Vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường khỏi các chất ô nhiễm dầu đã trở thành một trong những vấn đề được xã hội quan tâm.
Với mục tiêu góp phần bảo vệ môi trường. Ngoài việc tránh các hiện tượng rò rĩ khí dầu ra bên ngoài thì việc xử lý nước thải trong nhà máy lọc dầu được đặc biệt quan tâm chú ý, đầu tư phát triển.
Và để đảm bảo sức khỏe cộng đồng và trả lại cho môi trường sự trong sạch ban đầu của nó, người ta đã nghiên cứu nhiều áp dụng thành công nhiều phương pháp, trong đó phương pháp sinh học được đánh giá cao bởi các đặc tính ưu việt của nó như: giá thành hạ, không gây ô nhiễm cho môi trường xử lý, tuy thời gian dài hơn so với các phương pháp khoa học khác.
Trong các phương pháp xử lý sinh học thì việc sử dụng thực vật thủy sinh là một phương pháp tương đối phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Đặc biệt là các loài thực vật bản địa như lục bình, bèo… Thực vật thủy sinh có khả năng xử lý nước thải tốt. Vì những lý do đó tui đã chọn đề tài “nghiên cứu khả năng xử lý nước nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo tấm”
1.2. Mục tiêu đề tài:
Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo tấm. Từ đó đưa ra loại thực vật nào có hiệu suất xử lý cao hơn.
1.3. Nội dung nghiên cứu:
Thu thập tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu: nước thải nhiễm dầu, thực vật thuỷ sinh (lục bình, bèo).
Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu của lục bình, bèo tấm.
Phân tích các thông số đầu vào và đầu ra của nước thải nhiễm dầu sau khi qua hệ thống xử lý.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận
Từ khi con người phát hiện và biết khai thác dầu thì vấn đề ô nhiễm dầu cũng bắt đầu xuất hiện do: tràn dầu, nước thải từ nhà máy lọc dầu, kho xăng dầu,….gây ảnh hưởng đến môi trường sống của con người. Bên cạnh đó các phương pháp xử lý nước thải ô nhiễm dầu hiện nay tốn chi phí khá cao và vận hành phức tạp
Do đó lựa chọn một công nghệ xử lý có hiệu quả, chi phí thấp, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay là điều cần thiết. Việc ứng dụng khả năng xử lý nước thải của thực vật nổi phần nào đáp ứng được những nhu cầu đó.
1.4.2. Phương pháp cụ thể
1.4.2.1. Tổng hợp các số liệu
Xử lý, phân tích, tổng hợp các tài liệu, số liệu, thu thập theo mục tiêu đề ra.
1.4.2.2. Phương pháp chuyên gia
Các ý kiến tư vấn, đóng góp xây dựng được sử dụng trong việc lựa chọn các vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và vạch ra chiến lược chi tiết.
1.4.2.3. Phương pháp thực nghiệm
Tiến hành thực hiện khảo sát thực địa lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát, đo đạc và quan trắc.
1.4.2.4. Phương pháp thống kê
Hệ thống hóa các chỉ tiêu cần thống kê, tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự đoán.
1.4.2.5. Phương pháp phân tích hóa, lý của nước
Phân tích các chỉ tiêu về BOD5, COD, SS, pH trong nước
1.5. Giới hạn của đề tài
Kết quả thu được từ mô hình tương đối khả quan, tuy nhiên quá trình được thực hiện còn nhiều hạn chế:
- Thời gian thực hiện gần 3 tháng từ ngày 1/04/2010 đến ngày 28/06/2010
- Số chỉ tiêu khảo sát chất lượng nước thải không nhiều (BOD5, COD, SS, pH). Do đó, phần nào ảnh hưởng đến đánh giá của thí nghiệm.
- Chỉ thực hiện với 2 đối tượng lục bình và bèo tấm
- Chưa có điều kiện thực hiện mô hình thực nghiệm ở một diện tích đủ lớn để có thể thấy rõ hơn mức độ xử lý nước thải của lục bình, bèo tấm trên thực tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu đề tài 2
1.3. Nội dung nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
1.4.1. Phương pháp luận 2
1.4.2. Phương pháp cụ thể 3
1.4.2.1. Tổng hợp các số liệu 3
1.4.2.2. Phương pháp chuyên gia 3
1.4.2.3. Phương pháp thực nghiệm 3
1.4.2.4. Phương pháp thống kê 3
1.4.2.5. Phương pháp phân tích hóa, lý của nước 3
1.5. Giới hạn của đề tài 3
1.6. Ý nghĩa của đề tài 4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT THỦY SINH
2.1. Giới thiệu chung 5
2.2. Những nhóm thực vật thủy sinh 6
2.2.1. Nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước 7
2.2.1.1. Thứ nhất 7
2.2.1.2. Thứ hai 8
2.2.1.3. Thứ ba 8
2.2.2. Nhóm thực vật trôi nổi 8
2.2.3. Nhóm thực vật nữa ngập nước 9
2.2.4. Một số loài thực vật thuỷ sinh có khả năng xử lý nước thải 10
2.2.4.1. Lục bình 10
2.2.4.2. Bèo tấm 12
2.2.5.3. Một số loài thực vật xử lý nước thải khác 13
2.3. Quan hệ của thực vật thủy sinh và quá trình tự làmsạch của nước 18
2.4. Khả năng chuyển hoá làm giảm các cơ chất, các chỉ tiêu của nước
thải bởi thực vật thủy sinh 21
2.4.1. Khả năng chuyển hoá chất hữu cơ trong nước thải 21
2.5.2. Khả năng làm giảm kim loại nặng và vi lượng trong nước thải 22
2.5.3. Khả năng chuyển hoá một số chỉ tiêu quan trọng của môi
trường nước 25
2.5.3.1. BOD5 25
2.5.3.2. Chất rắn 26
2.5.3.3. Chuyển hoá Nitơ 26
2.5.3.4. Chuyển hoá Photpho 27
2.5.3.5. Vi rút và vi sinh vật gây bệnh 27
2.5. Thực vật thủy sinh và hiện tượng phú dưỡng 28
2.6. Năng suất sinh khối của thực vật thuỷ sinh 29
2.7. Phương pháp ứng dụng thực vật thuỷ sinh trong xử lý nước thải 31
2.7.1. Phương pháp sử dụng bèo lục bình để xử lý nuớc thải 31
2.7.2. Sử dụng bèo hoa dâu để xử lý nước thải 33
2.7.3. Xử lý nước thải bằng thực vật nửa ngập nước 34
2.7.4. Ưu, nhược điểm trong việc sử dụng thực vật thủy sinh để làm
sạch nước 35
2.7.4.1. Ưu điểm 35
2.7.4.2. Nhược điểm 36
2.8. Vấn đề sức khoẻ khi ứng dụng thực vật thuỷ sinh để xử lý nước thải 38
2.8.1. Ảnh hưởng trực tiếp đến người vận hành kỹ thuật xử lý nước
thải bởi thực vật thuỷ sinh 38
2.8.2. Nước thải trong quá trình xử lý bằng thực vật thuỷ sinh có thể
có chứa các chất độc từ phân hoá học và thuốc trừ sâu 39
2.8.3. Có thể có nhiều trường hợp sinh ra nhiều muỗi 39
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
3.1. Tổng quan về nước thải nhiễm dầu 41
3.1.1. Giới thiệu sơ lược về dầu mỏ và ô nhễm dầu mỏ 41
3.1.2. Các nguồn nước thải 41
3.1.3. Phân huỷ sinh học các chất hữu cơ có trong nước thải dầu mỡ 42
3.2. Các phương pháp xử lý 43
3.2.1. Các phương pháp xử lý nước nhiễm dầu 44
3.2.1.1. Xử lý tách dầu sơ bộ 44
3.2.1.2. Xử lý tách dầu cấp I 48
3.2.1.3. Xử lý cấp II 52
3.2.1.4. Xử lý cấp III 53
3.2.2. Một số công trình xử lý nước thải nước thải dầu 54
3.2.2.1. Xử lý nước thải lọc dầu 54
3.2.2.2. Xử lý nước dầu mỏ 58
3.2.2.3. Xử lý nước thải của kho xăng dầu 58
CHƯƠNG VI: NGUYÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NHIỄM DẦU CỦA THỰC VẬT NỔI
4.1. Phương tiện thực nghiệm 61
4.1.1. Địa điểmm thí nghiệm 61
4.1.2. Thời gian thực hiện 61
4.1.3. Thiết bị và công cụ 61
4.1.4. Hóa chất sử dụng 61
4.2. Phương pháp thực nghiệm 61
4.2.1. Mô hình thực nghiệm 61
4.2.1.1. Hệ thống tách dầu 61
4.2.1.2. Hệ thống van 62
4.2.1.3. Hệ thống ống dẫn nước 63
4.2.1.4. Hồ chứa nước đầu vào 65
4.2.1.5. Hồ keo tụ – tạo bông 66
4.2.1.6. Hồ trồng thực vật 67
4.2.2. Các thông số tính toán 68
4.2.2.1. Trong hồ keo tụ 68
4.2.2.2. Tron hồ thủy sinh 70
4.2.3. Tiến trình thực nghiệm 71
4.2.4. Vận hành mô hình thực nghiệm 71
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
5.1. Kết quả phân tích nước đầu vào của hệ thống 73
5.2. Kết quả của quá trình keo tụ - tạo bông 73
5.2.1. Kết quả của thí nghiệm Jartest 73
5.2.2. Kết quả ở hồ keo tụ 75
5.3. Kết quả xử lý của thực vật nổi trong hồ thủy sinh 76
5.3.1. Hồ lục bình 76
5.3.1.1. Hiệu quả xử lý COD 77
5.3.1.2. Hiệu quả xử lý BOD5 79
5.3.1.3. Hiệu quả xử lý SS 80
5.3.2. Hồ bèo tấm 82
5.3.2.1. Hiệu quả xử lý COD 82
5.3.2.2. Hiệu quả xử lý BOD5 84
5.3.2.3. Hiệu quả xử lý SS 85
5.4. So sánh khả năng xử lý của lục bình và bèo tấm 86
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận 90
6.2. Kiến nghị 92
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề
Ở Việt Nam, dầu khí đã được phát hiện vào ngày 26/6/1986, tấn dầu đầu tiên đã khai thác được từ mỏ dầu Bạch Hổ. Tiếp theo nhiều mỏ dầu khí ở thềm lục địa phía Nam, đã đi vào khai thác như mỏ Đại Hùng, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông, các mỏ khí như Lan Tây Lan Đỏ…
Nhà nước ta bắt đầu tiến hành xây dựng nhà máy chế biến dầu đầu tiên với công suất 6 triệu tấn năm. Đồng thời hàng loạt các dự án về sử dụng và chế biến khí ra đời. Như vậy ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mà cả nước ta đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chắc chắn sự đóng góp của ngành dầu khí trong công cuộc công nghiệp hóa đất nước sẽ rất có ý nghĩa, góp phần xây dựng đất nước để sau vài thập niên tới có thể sánh ngang các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Cùng với sự phát triển của ngành chế biến dầu, một trong những vấn đề được mọi ngưới rất quan tâm hiện nay, đó là tình trạng ô nhiễm môi trường của các chất thải có nhiễm dầu. Các hiện tượng tràn dầu, rò rĩ khí dầu gây nên tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, như làm hủy hoại hệ sinh thái động thực vật, và gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người. Vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường khỏi các chất ô nhiễm dầu đã trở thành một trong những vấn đề được xã hội quan tâm.
Với mục tiêu góp phần bảo vệ môi trường. Ngoài việc tránh các hiện tượng rò rĩ khí dầu ra bên ngoài thì việc xử lý nước thải trong nhà máy lọc dầu được đặc biệt quan tâm chú ý, đầu tư phát triển.
Và để đảm bảo sức khỏe cộng đồng và trả lại cho môi trường sự trong sạch ban đầu của nó, người ta đã nghiên cứu nhiều áp dụng thành công nhiều phương pháp, trong đó phương pháp sinh học được đánh giá cao bởi các đặc tính ưu việt của nó như: giá thành hạ, không gây ô nhiễm cho môi trường xử lý, tuy thời gian dài hơn so với các phương pháp khoa học khác.
Trong các phương pháp xử lý sinh học thì việc sử dụng thực vật thủy sinh là một phương pháp tương đối phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Đặc biệt là các loài thực vật bản địa như lục bình, bèo… Thực vật thủy sinh có khả năng xử lý nước thải tốt. Vì những lý do đó tui đã chọn đề tài “nghiên cứu khả năng xử lý nước nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo tấm”
1.2. Mục tiêu đề tài:
Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo tấm. Từ đó đưa ra loại thực vật nào có hiệu suất xử lý cao hơn.
1.3. Nội dung nghiên cứu:
Thu thập tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu: nước thải nhiễm dầu, thực vật thuỷ sinh (lục bình, bèo).
Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu của lục bình, bèo tấm.
Phân tích các thông số đầu vào và đầu ra của nước thải nhiễm dầu sau khi qua hệ thống xử lý.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận
Từ khi con người phát hiện và biết khai thác dầu thì vấn đề ô nhiễm dầu cũng bắt đầu xuất hiện do: tràn dầu, nước thải từ nhà máy lọc dầu, kho xăng dầu,….gây ảnh hưởng đến môi trường sống của con người. Bên cạnh đó các phương pháp xử lý nước thải ô nhiễm dầu hiện nay tốn chi phí khá cao và vận hành phức tạp
Do đó lựa chọn một công nghệ xử lý có hiệu quả, chi phí thấp, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay là điều cần thiết. Việc ứng dụng khả năng xử lý nước thải của thực vật nổi phần nào đáp ứng được những nhu cầu đó.
1.4.2. Phương pháp cụ thể
1.4.2.1. Tổng hợp các số liệu
Xử lý, phân tích, tổng hợp các tài liệu, số liệu, thu thập theo mục tiêu đề ra.
1.4.2.2. Phương pháp chuyên gia
Các ý kiến tư vấn, đóng góp xây dựng được sử dụng trong việc lựa chọn các vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và vạch ra chiến lược chi tiết.
1.4.2.3. Phương pháp thực nghiệm
Tiến hành thực hiện khảo sát thực địa lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát, đo đạc và quan trắc.
1.4.2.4. Phương pháp thống kê
Hệ thống hóa các chỉ tiêu cần thống kê, tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự đoán.
1.4.2.5. Phương pháp phân tích hóa, lý của nước
Phân tích các chỉ tiêu về BOD5, COD, SS, pH trong nước
1.5. Giới hạn của đề tài
Kết quả thu được từ mô hình tương đối khả quan, tuy nhiên quá trình được thực hiện còn nhiều hạn chế:
- Thời gian thực hiện gần 3 tháng từ ngày 1/04/2010 đến ngày 28/06/2010
- Số chỉ tiêu khảo sát chất lượng nước thải không nhiều (BOD5, COD, SS, pH). Do đó, phần nào ảnh hưởng đến đánh giá của thí nghiệm.
- Chỉ thực hiện với 2 đối tượng lục bình và bèo tấm
- Chưa có điều kiện thực hiện mô hình thực nghiệm ở một diện tích đủ lớn để có thể thấy rõ hơn mức độ xử lý nước thải của lục bình, bèo tấm trên thực tế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: