manhtuan_kiss_13887
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng ở trẻ em từ 6 đến 15 tuổi
Trong những năm gần đây tỷ lệ hen có xu hướng ngày càng gia tăng, hậu quả là tỷ lệ tàn phế, tử vong và những tổn hại về kinh tế, xã hội do hen cũng tăng cao. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO), hiện nay trên thế giới có khoảng 300 triệu người mắc hen, chiếm 6-8% ở người lớn và 10¬12% trẻ ở lứa tuổi học đường [1], [3]. Các con số này còn tiếp tục tăng trong những năm tới, ước tính vào năm 2025 sẽ có 400 triệu người trên thế giới mắc hen. Ở Việt nam, chưa có số liệu chính xác về số người mắc và tử vong do hen, theo Nguyễn Năng An ước tính khoảng 4 triệu người mắc hen và khoảng 3000 người tử vong mỗi năm.
Những thiệt hại do hen gây ra không chỉ là các chi phí trực tiếp cho điều trị, mà còn làm giảm khả năng lao động, gia tăng các trường hợp nghỉ làm, nghỉ học. Ở Mỹ có khoảng 12-15 triệu dân mắc HPQ (chiếm 4-5% dân số), chi phí trực tiếp và gián tiếp cho HPQ tốn trên 6 tỉ đô la mỗi năm, chiếm tới 1% ngân sách cho y tế Mỹ. Tuy nhiên các chi phí cho hen sẽ giảm đi một nửa nếu người bệnh được phát hiện sớm, điều trị dự phòng đúng và kiểm soát hen tốt [1], [16].
Từ năm 1992 “Chiến lược toàn cầu về phòng chống hen” (GINA) đã được hình thành và được cập nhập liên tục hàng năm để tăng cường kiểm soát, điều trị và dự phòng hen. Những phương pháp dự phòng hen có hiệu quả, an toàn và thuận tiện đã làm giảm tỷ lệ hen nặng cũng như giảm chi phí cho điều trị cơn hen cấp, đưa người bệnh trở lại cuộc sống bình thường hay gần như bình thường.
Việt nam là một quốc gia đang phát triển, tỷ lệ mắc hen, đặc biệt là hen ở trẻ em có xu hướng gia tăng. Mặc dù bộ Y tế đã đưa ra phác đồ hướng dẫn điều trị và dự phòng HPQ nhưng tình hình trẻ hen phế quản phải nhập viện vẫn còn cao. Điều này ảnh hưởng đến bản thân trẻ bị bệnh, gia đình và xã hội. Trẻ nhập viện phải nghỉ học, giảm chất lượng cuộc sống, tăng chi phí điều trị, tăng gánh nặng cho ngành y tế và xã hội. Bố mẹ trẻ phải chăm sóc trẻ sẽ phải nghỉ làm việc, giảm thu nhập. Trước thực trạng này chúng tui tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu nguyên nhân và một số yếu tố liên quan ở trẻ hen phế quản trên 6 tuổi nhập viện” với mục tiêu:
1. Nhận xét một số nguyên nhân nhập viện ở trẻ hen phế quản trên 6 tuổi.
2. Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây cơn hen cấp nặng.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN ló
1.1. ĐỊNH NGHĨA ló
1.2. DỊCH TỄ HỌC HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM ló
1.2.1. Tỷ lệ mắc HPQ ló
1.2.2. Tử vong do HPQ 17
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY BỆNH HPQ … 1S
1.3.1. Nguyên nhân gây HPQ 1S
1.3.2. Yếu tố thuận lợi gây HPQ 19
1.4. CƠ CHẾ BỆNH SINH HPQ 20
1.4.1. Viêm đường thở 21
1.4.2. Tăng tính phản ứng phế quản 23
1.4.3. Tái tạo lại đường thở 23
1.5. CHẨN ĐOÁN HPQ 25
1.5.1. Triệu chứng lâm sàng HPQ 25
1.5.2. Cận lâm sàng 2ó
1.6. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ NHẬP VIỆN CỦA HPQ 2S
1.6.1. Yếu tố nghi ngờ khởi phát cơn hen cấp 2S
1.6.2. Yếu tố nguy cơ làm bệnh nhân HPQ nhập viện 31
1.7. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI CHO SỰ XUẤT HIỆN CƠN HEN CẤP NẶNG33
1.8. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN 34
1.8.1. Mục tiêu điều trị dự phòng HPQ 34
1.8.2. Nội dung điều trị dự phòn 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 36
2.1.3. Chẩn đoán hen phế quản 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 42
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu 43
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 44
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 45
2.5. Thời gian nghiên cứu 45
2.6. Đạo đức nghiên cứu 45
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1. Đặc điểm của trẻ HPQ 47
3.1.1. Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi 47
3.1.2. Phân bố bệnh nhi theo giới 47
3.1.3. Tuổi chẩn đoán xác định HPQ 48
3.1.4. Bậc của HPQ 48
3.2. Nguyên nhân nhập viện của trẻ HPQ 49
3.2.1. Đặc điểm của cơn HPQ cấp 49
3.2.2. Yếu tố nghi ngờ khởi phát cơn hen cấp 50
3.2.3. Thời điểm nhập viện 50
3.2.4. Tình trạng kiểm soát HPQ 51
3.2.5. Công thức bạch cầu trong cơn hen cấp 51
3.2.6. Kết quả Rhinovirus trong cơn hen cấp 52
3.2.7. Kết quả chức năng hô hấp 52
3.2.8. Bệnh nhân được dự phòng HPQ 53
3.2.9. Thời gian bệnh nhi điều trị dự phòng thuốc 53
3.2.10. Tuân thủ điều trị 54
3.2.11. Khám định kì theo hẹn 54
3.2.12. Lý do không khám định kì 55
3.2.13. Kỹ thuật xịt thuốc và sự giám sát của cha mẹ 55
3.2.14. Hiểu biết của cha mẹ về bệnh hen và thuốc điều trị dự phòng … 56
3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến độ nặng của cơn hen cấp 57
3.3.1. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và mức độ nặng của cơn hen cấp.. 57
3.3.2. Mối liên quan giữa nhiễm Rhinovirus với mức độ nặng của
cơn hen cấp 57
3.3.3. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu với mức độ nặng cơn
HPQ cấp 58
3.3.4. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu trung tính với mức độ nặng
cơn HPQ cấp 59
3.3.5. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu ái toan với mức độ nặng
cơn HPQ cấp 60
3.3.6. Mối liên quan giữa bậc của hen với mức độ nặng cơn HPQ cấp .. 60
3.3.7. Mối liên quan giữa điều trị dự phòng hen với mức độ nặng
cơn HPQ cấp 61
3.3.8. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị mới mức độ nặng của cơn hen cấp62
3.3.9. Mối liên quan giữa kỹ thuật sử dụng công cụ xịt thuốc và mức độ
nặng của cơn hen cấp 62
Chương 4: BÀN LUẬN 63
4.1. Đặc điểm của trẻ HPQ 63
4.1.1. Tuổi và Giới 63
4.1.2. Tuổi chẩn đoán xác định HPQ 63
4.1.3. Bậc HPQ theo GINA 64
4.2. Nguyên nhân nhập viện của trẻ HPQ 65
4.2.1. Đặc điểm của cơn HPQ cấp 65
4.2.2. Yếu tố nghi ngờ khởi phát cơn hen cấp 65
4.2.3. Thời điểm nhập viện 66
4.2.4. Đánh giá trình trạng kiểm soát hen 66
4.2.5. Công thức bạch cầu 67
4.2.6. Vai trò của Rhinovirus trong cơn hen cấp 68
4.2.7. Kết quả chức năng hô hấp 68
4.2.8. Điều trị dự phòng HPQ và thời gian điều trị dự phòng HPQ 69
4.2.9. Tuân thủ điều trị HPQ 70
4.2.10. Khám định kì và lý do bệnh nhi không đến khám định kì 70
4.2.11. Kỹ thuật sử dụng buồng đệm 71
4.2.12. Hiểu biết của cha mẹ về bệnh hen 71
4.3. Yếu tố ảnh hưởng đến độ nặng của cơn hen cấp 72
4.3.1. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và độ nặng của cơn hen cấp 72
4.3.2. Mối liên quan giữa nhiễm Rhinovirus với mức độ nặng cơn HPQ cấp
4.3.3. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu với mức độ nặng cơn HPQ cấp73
4.3.4. Mối liên quan giữa bậc của hen với mức độ nặng cơn HPQ cấp . 74
4.3.5. Mối liên quan giữa điều trị dự phòng và tuân thủ điều trị với mức
độ nặng của cơn hen cấp 74
4.3.6. Mối liên quan giữa kỹ thuật sử dụng buồng đệm với mức độ nặng
cơn HPQ cấp 75
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm mũi dị ứng (VMDU) và hen phế quản (HPQ) là tình trạng viêm mạn tính đường thở do rất nhiều nguyên nhân gây nên, gặp ở mọi lứa tuổi, có thể gây nhiều biến chứng ảnh hưởng đến đời sống và khả năng học tập của học sinh nếu không được chẩn đoán, điều trị và kiểm soát tốt [1].
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường là sự gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường, việc sử dụng thuốc và hóa chất không đúng chỉ định, lối sống thay đổi, nhiều stress, sự biến đổi khí hậu… làm cho tỷ lệ các bệnh dị ứng ngày càng gia tăng và trở thành vấn đề thời sự của y học hiện đại. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hiện nay có khoảng 300 triệu người hen trên toàn thế giới, chiếm 6- 8% ở người lớn, 6- 12% trẻ dưới 15 tuổi và ước tính đến năm 2025 con số này sẽ tăng lên 400 triệu người [5]. Đồng hành với hen là VMDU với tỷ lệ dao động từ 15- 20% dân số nhiều nước.
Tỷ lệ HPQ và VMDU ngày càng gia tăng không những ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mà còn là gánh nặng kinh tế cho gia đình người bệnh và toàn xã hội. Theo thống kê cho thấy tại Mỹ mất 3,5 triệu ngày công/ năm tương đương 7 tỷ USD và 3 tỷ USD tiền thuốc/ năm cho VMDU [43].
Từ hội nghị Quốc tế lần thứ 15 về Dị ứng- miễn dịch lâm sàng họp tại Stockholm (Thụy Điển) tháng 6/ 1994 đến nay có rất nhiều ý kiến nhấn mạnh về sự gia tăng tỷ lệ hen và VMDU trong cộng đồng cũng như về mối liên quan giữa hen và VMDU. Nhiều kết quả nghiên cứu đã nêu rõ mối liên quan giữa hen và VMDU: 80% hen phế quản có tiền sử VMDU, 38% VMDU chuyển sang hen phế quản [14][24]. Mặc dù các biểu hiện lâm sàng của VMDU tuy đơn giản nhưng việc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời còn gặp nhiều khó khăn do diễn biến bệnh dai dẳng, hay tái phát phải theo dõi lâu dài, tốn nhiều tiền của ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Tại Việt Nam kể từ năm 1961 đến nay, độ lưu hành hen ở nước ta đã tăng gần gấp 3 lần, từ 2% đến 5% dân số cả nước [5]. Độ lưu hành VMDU cũng có xu hướng gia tăng, theo nghiên cứu của Bộ môn Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng, độ lưu hành VMDU trong học sinh Hà Nội lên tới trên 20% [3]. Mặc dù gần đây đã có nhiều nghiên cứu về hen ở trẻ em nhưng các số liệu điều tra về tỷ lệ trẻ hen kèm VMDU cũng như đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng của VMDU lên mức độ nặng của hen phế quản còn ít tại Việt Nam. Do đó để tìm hiểu tình trạng hen và VMDU của trẻ em lứa tuổi học đường hiện nay, chúng tui tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng ở trẻ em từ 6 đến 15 tuổi” với hai mục tiêu chủ yếu sau:
1. Khảo sát tỷ lệ viêm mũi dị ứng trên bệnh nhân hen phế quản và mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng.
2. Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa các mức độ viêm mũi dị ứng với mức độ nặng của hen phế quản.
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Hen phế quản
1.1.1. Định nghĩa
Hen phế quản là bệnh mạn tính thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân làm trẻ phải nghỉ học nhiều ngày. Tỷ lệ mắc bệnh cũng như tử vong do HPQ ở trẻ em ngày càng gia tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Có rất nhiều định nghĩa về HPQ từ trước đến nay. Theo GINA và theo Quyết định hướng dẫn chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em của Bộ Y tế ban hành tháng 12/ 2009 đã đưa ra định nghĩa về HPQ như sau:
“Hen là tình trạng viêm mạn tính của đường thở, với sự tham gia của nhiều tế bào và thành phần tế bào, làm tăng tính đáp ứng đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở, làm xuất hiện các dấu hiệu khò khè, khó thở, nặng ngực và ho tái diễn nhiều lần, thường xảy ra ban đêm và sáng sớm, có thể hồi phục tự nhiên hay do dùng thuốc”[16][18].
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh hen phế quản
Hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận về cơ chế bệnh sinh của HPQ, tuy nhiên nhiều tác giả đã thống nhất trong HPQ có ba hiện tượng bệnh lý cơ bản như sau [16][17]:
- Viêm đường thở.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng ở trẻ em từ 6 đến 15 tuổi
Trong những năm gần đây tỷ lệ hen có xu hướng ngày càng gia tăng, hậu quả là tỷ lệ tàn phế, tử vong và những tổn hại về kinh tế, xã hội do hen cũng tăng cao. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO), hiện nay trên thế giới có khoảng 300 triệu người mắc hen, chiếm 6-8% ở người lớn và 10¬12% trẻ ở lứa tuổi học đường [1], [3]. Các con số này còn tiếp tục tăng trong những năm tới, ước tính vào năm 2025 sẽ có 400 triệu người trên thế giới mắc hen. Ở Việt nam, chưa có số liệu chính xác về số người mắc và tử vong do hen, theo Nguyễn Năng An ước tính khoảng 4 triệu người mắc hen và khoảng 3000 người tử vong mỗi năm.
Những thiệt hại do hen gây ra không chỉ là các chi phí trực tiếp cho điều trị, mà còn làm giảm khả năng lao động, gia tăng các trường hợp nghỉ làm, nghỉ học. Ở Mỹ có khoảng 12-15 triệu dân mắc HPQ (chiếm 4-5% dân số), chi phí trực tiếp và gián tiếp cho HPQ tốn trên 6 tỉ đô la mỗi năm, chiếm tới 1% ngân sách cho y tế Mỹ. Tuy nhiên các chi phí cho hen sẽ giảm đi một nửa nếu người bệnh được phát hiện sớm, điều trị dự phòng đúng và kiểm soát hen tốt [1], [16].
Từ năm 1992 “Chiến lược toàn cầu về phòng chống hen” (GINA) đã được hình thành và được cập nhập liên tục hàng năm để tăng cường kiểm soát, điều trị và dự phòng hen. Những phương pháp dự phòng hen có hiệu quả, an toàn và thuận tiện đã làm giảm tỷ lệ hen nặng cũng như giảm chi phí cho điều trị cơn hen cấp, đưa người bệnh trở lại cuộc sống bình thường hay gần như bình thường.
Việt nam là một quốc gia đang phát triển, tỷ lệ mắc hen, đặc biệt là hen ở trẻ em có xu hướng gia tăng. Mặc dù bộ Y tế đã đưa ra phác đồ hướng dẫn điều trị và dự phòng HPQ nhưng tình hình trẻ hen phế quản phải nhập viện vẫn còn cao. Điều này ảnh hưởng đến bản thân trẻ bị bệnh, gia đình và xã hội. Trẻ nhập viện phải nghỉ học, giảm chất lượng cuộc sống, tăng chi phí điều trị, tăng gánh nặng cho ngành y tế và xã hội. Bố mẹ trẻ phải chăm sóc trẻ sẽ phải nghỉ làm việc, giảm thu nhập. Trước thực trạng này chúng tui tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu nguyên nhân và một số yếu tố liên quan ở trẻ hen phế quản trên 6 tuổi nhập viện” với mục tiêu:
1. Nhận xét một số nguyên nhân nhập viện ở trẻ hen phế quản trên 6 tuổi.
2. Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây cơn hen cấp nặng.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN ló
1.1. ĐỊNH NGHĨA ló
1.2. DỊCH TỄ HỌC HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM ló
1.2.1. Tỷ lệ mắc HPQ ló
1.2.2. Tử vong do HPQ 17
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY BỆNH HPQ … 1S
1.3.1. Nguyên nhân gây HPQ 1S
1.3.2. Yếu tố thuận lợi gây HPQ 19
1.4. CƠ CHẾ BỆNH SINH HPQ 20
1.4.1. Viêm đường thở 21
1.4.2. Tăng tính phản ứng phế quản 23
1.4.3. Tái tạo lại đường thở 23
1.5. CHẨN ĐOÁN HPQ 25
1.5.1. Triệu chứng lâm sàng HPQ 25
1.5.2. Cận lâm sàng 2ó
1.6. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ NHẬP VIỆN CỦA HPQ 2S
1.6.1. Yếu tố nghi ngờ khởi phát cơn hen cấp 2S
1.6.2. Yếu tố nguy cơ làm bệnh nhân HPQ nhập viện 31
1.7. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI CHO SỰ XUẤT HIỆN CƠN HEN CẤP NẶNG33
1.8. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN 34
1.8.1. Mục tiêu điều trị dự phòng HPQ 34
1.8.2. Nội dung điều trị dự phòn 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 36
2.1.3. Chẩn đoán hen phế quản 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 42
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu 43
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 44
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 45
2.5. Thời gian nghiên cứu 45
2.6. Đạo đức nghiên cứu 45
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1. Đặc điểm của trẻ HPQ 47
3.1.1. Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi 47
3.1.2. Phân bố bệnh nhi theo giới 47
3.1.3. Tuổi chẩn đoán xác định HPQ 48
3.1.4. Bậc của HPQ 48
3.2. Nguyên nhân nhập viện của trẻ HPQ 49
3.2.1. Đặc điểm của cơn HPQ cấp 49
3.2.2. Yếu tố nghi ngờ khởi phát cơn hen cấp 50
3.2.3. Thời điểm nhập viện 50
3.2.4. Tình trạng kiểm soát HPQ 51
3.2.5. Công thức bạch cầu trong cơn hen cấp 51
3.2.6. Kết quả Rhinovirus trong cơn hen cấp 52
3.2.7. Kết quả chức năng hô hấp 52
3.2.8. Bệnh nhân được dự phòng HPQ 53
3.2.9. Thời gian bệnh nhi điều trị dự phòng thuốc 53
3.2.10. Tuân thủ điều trị 54
3.2.11. Khám định kì theo hẹn 54
3.2.12. Lý do không khám định kì 55
3.2.13. Kỹ thuật xịt thuốc và sự giám sát của cha mẹ 55
3.2.14. Hiểu biết của cha mẹ về bệnh hen và thuốc điều trị dự phòng … 56
3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến độ nặng của cơn hen cấp 57
3.3.1. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và mức độ nặng của cơn hen cấp.. 57
3.3.2. Mối liên quan giữa nhiễm Rhinovirus với mức độ nặng của
cơn hen cấp 57
3.3.3. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu với mức độ nặng cơn
HPQ cấp 58
3.3.4. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu trung tính với mức độ nặng
cơn HPQ cấp 59
3.3.5. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu ái toan với mức độ nặng
cơn HPQ cấp 60
3.3.6. Mối liên quan giữa bậc của hen với mức độ nặng cơn HPQ cấp .. 60
3.3.7. Mối liên quan giữa điều trị dự phòng hen với mức độ nặng
cơn HPQ cấp 61
3.3.8. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị mới mức độ nặng của cơn hen cấp62
3.3.9. Mối liên quan giữa kỹ thuật sử dụng công cụ xịt thuốc và mức độ
nặng của cơn hen cấp 62
Chương 4: BÀN LUẬN 63
4.1. Đặc điểm của trẻ HPQ 63
4.1.1. Tuổi và Giới 63
4.1.2. Tuổi chẩn đoán xác định HPQ 63
4.1.3. Bậc HPQ theo GINA 64
4.2. Nguyên nhân nhập viện của trẻ HPQ 65
4.2.1. Đặc điểm của cơn HPQ cấp 65
4.2.2. Yếu tố nghi ngờ khởi phát cơn hen cấp 65
4.2.3. Thời điểm nhập viện 66
4.2.4. Đánh giá trình trạng kiểm soát hen 66
4.2.5. Công thức bạch cầu 67
4.2.6. Vai trò của Rhinovirus trong cơn hen cấp 68
4.2.7. Kết quả chức năng hô hấp 68
4.2.8. Điều trị dự phòng HPQ và thời gian điều trị dự phòng HPQ 69
4.2.9. Tuân thủ điều trị HPQ 70
4.2.10. Khám định kì và lý do bệnh nhi không đến khám định kì 70
4.2.11. Kỹ thuật sử dụng buồng đệm 71
4.2.12. Hiểu biết của cha mẹ về bệnh hen 71
4.3. Yếu tố ảnh hưởng đến độ nặng của cơn hen cấp 72
4.3.1. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và độ nặng của cơn hen cấp 72
4.3.2. Mối liên quan giữa nhiễm Rhinovirus với mức độ nặng cơn HPQ cấp
4.3.3. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu với mức độ nặng cơn HPQ cấp73
4.3.4. Mối liên quan giữa bậc của hen với mức độ nặng cơn HPQ cấp . 74
4.3.5. Mối liên quan giữa điều trị dự phòng và tuân thủ điều trị với mức
độ nặng của cơn hen cấp 74
4.3.6. Mối liên quan giữa kỹ thuật sử dụng buồng đệm với mức độ nặng
cơn HPQ cấp 75
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm mũi dị ứng (VMDU) và hen phế quản (HPQ) là tình trạng viêm mạn tính đường thở do rất nhiều nguyên nhân gây nên, gặp ở mọi lứa tuổi, có thể gây nhiều biến chứng ảnh hưởng đến đời sống và khả năng học tập của học sinh nếu không được chẩn đoán, điều trị và kiểm soát tốt [1].
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường là sự gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường, việc sử dụng thuốc và hóa chất không đúng chỉ định, lối sống thay đổi, nhiều stress, sự biến đổi khí hậu… làm cho tỷ lệ các bệnh dị ứng ngày càng gia tăng và trở thành vấn đề thời sự của y học hiện đại. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hiện nay có khoảng 300 triệu người hen trên toàn thế giới, chiếm 6- 8% ở người lớn, 6- 12% trẻ dưới 15 tuổi và ước tính đến năm 2025 con số này sẽ tăng lên 400 triệu người [5]. Đồng hành với hen là VMDU với tỷ lệ dao động từ 15- 20% dân số nhiều nước.
Tỷ lệ HPQ và VMDU ngày càng gia tăng không những ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mà còn là gánh nặng kinh tế cho gia đình người bệnh và toàn xã hội. Theo thống kê cho thấy tại Mỹ mất 3,5 triệu ngày công/ năm tương đương 7 tỷ USD và 3 tỷ USD tiền thuốc/ năm cho VMDU [43].
Từ hội nghị Quốc tế lần thứ 15 về Dị ứng- miễn dịch lâm sàng họp tại Stockholm (Thụy Điển) tháng 6/ 1994 đến nay có rất nhiều ý kiến nhấn mạnh về sự gia tăng tỷ lệ hen và VMDU trong cộng đồng cũng như về mối liên quan giữa hen và VMDU. Nhiều kết quả nghiên cứu đã nêu rõ mối liên quan giữa hen và VMDU: 80% hen phế quản có tiền sử VMDU, 38% VMDU chuyển sang hen phế quản [14][24]. Mặc dù các biểu hiện lâm sàng của VMDU tuy đơn giản nhưng việc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời còn gặp nhiều khó khăn do diễn biến bệnh dai dẳng, hay tái phát phải theo dõi lâu dài, tốn nhiều tiền của ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Tại Việt Nam kể từ năm 1961 đến nay, độ lưu hành hen ở nước ta đã tăng gần gấp 3 lần, từ 2% đến 5% dân số cả nước [5]. Độ lưu hành VMDU cũng có xu hướng gia tăng, theo nghiên cứu của Bộ môn Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng, độ lưu hành VMDU trong học sinh Hà Nội lên tới trên 20% [3]. Mặc dù gần đây đã có nhiều nghiên cứu về hen ở trẻ em nhưng các số liệu điều tra về tỷ lệ trẻ hen kèm VMDU cũng như đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng của VMDU lên mức độ nặng của hen phế quản còn ít tại Việt Nam. Do đó để tìm hiểu tình trạng hen và VMDU của trẻ em lứa tuổi học đường hiện nay, chúng tui tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng ở trẻ em từ 6 đến 15 tuổi” với hai mục tiêu chủ yếu sau:
1. Khảo sát tỷ lệ viêm mũi dị ứng trên bệnh nhân hen phế quản và mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hen phế quản có viêm mũi dị ứng.
2. Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa các mức độ viêm mũi dị ứng với mức độ nặng của hen phế quản.
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Hen phế quản
1.1.1. Định nghĩa
Hen phế quản là bệnh mạn tính thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân làm trẻ phải nghỉ học nhiều ngày. Tỷ lệ mắc bệnh cũng như tử vong do HPQ ở trẻ em ngày càng gia tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Có rất nhiều định nghĩa về HPQ từ trước đến nay. Theo GINA và theo Quyết định hướng dẫn chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em của Bộ Y tế ban hành tháng 12/ 2009 đã đưa ra định nghĩa về HPQ như sau:
“Hen là tình trạng viêm mạn tính của đường thở, với sự tham gia của nhiều tế bào và thành phần tế bào, làm tăng tính đáp ứng đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở, làm xuất hiện các dấu hiệu khò khè, khó thở, nặng ngực và ho tái diễn nhiều lần, thường xảy ra ban đêm và sáng sớm, có thể hồi phục tự nhiên hay do dùng thuốc”[16][18].
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh hen phế quản
Hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận về cơ chế bệnh sinh của HPQ, tuy nhiên nhiều tác giả đã thống nhất trong HPQ có ba hiện tượng bệnh lý cơ bản như sau [16][17]:
- Viêm đường thở.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: