Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI CỦA CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM APTT, PT, FIBRINOGEN VÀ SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU Ở PHỤ NỮ MANG THAI GIAI ĐOẠN BA THÁNG ĐẦU
2
Ở phụ nữ có thai, số lượng tiểu cầu thường giảm nhẹ, thường do pha loãng hoặc
do tăng dung nạp tiểu cầu [2]. Liu XH và CS khi nghiên cứu 232 phụ nữ mang thai
thấy số lượng tiểu cầu giảm dần trong thời kỳ mang thai [9]. Boehler F và CS nghiên
cứu 6770 phụ nữ mang thai so với 287 phụ nữ cùng độ tuổi không mang thai thấy số
lượng tiểu cầu trung bình của nhóm thai phụ cũng thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa
thống kê [4].
Một số nghiên cứu đã tiến hành cho thấy, APTTs rút ngắn cho thấy có sự tăng
hoạt hóa con đường đông máu nội sinh; PTs, PT% và INR giảm cho thấy tăng hoạt hóa
con đường đông máu ngoại sinh [7], [9].
Fibrinogen là một yếu tố đóng vai trò quan trọng trong cả việc hình thành đinh
cầm máu tạm thời cũng như việc hình thành cục máu đông. Nghiên cứu sơ bộ trước đây
về đông cầm máu ở phụ nữ mang thai của cùng nhóm tác giả cũng đã ghi nhận nồng độ
fibrinogen ở phụ nữ có thai cao hơn so với nhóm chứng và phù hợp với kết quả của
Hoàng Hương Huyền[7].
Trong nghiên cứu trước đây về đông cầm máu ở phụ nữ mang thai ba tháng đầu,
chúng tôi thấy số lượng tiểu cầu, APTT ở nhóm phụ nữ mang thai giảm có ý nghĩa
thống kê so với nhóm chứng, còn nồng độ fibrinogen huyết tương tăng có ý nghĩa
thống kê. Khi phân nhóm các thai phụ thành hai nhóm theo tuổi thai, chúng tôi thấy
hầu hết các chỉ số nghiên cứu vê đông máu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa hai nhóm ngoại trừ nồng độ fibrinogen huyết tương, với chỉ số này kết quả của
nhóm có tuổi thai từ 9 đến 14 tuần cao hơn so với nhóm tuổi thai từ 5 đến 8 tuần có ý
nghĩa thống kê với p < 0,01. Kết quả này phù hợp với xu hướng tăng dần nồng độ
fibrinogen huyết tương trong thai kỳ mà Cerneca F [5] đã ghi nhận. Từ những kết quả
ban đầu này, việc tiến hành những nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn nhằm phát hiện
những rối loạn xét nghiệm đông cầm máu, trên cơ sở đó có những thăm dò chuyên sâu
và xử trí kịp thời là một nhu cầu đặt ra cho các thầy thuốc chuyên ngành huyết học.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Đối tượng nghiên cứu:
- 900 phụ nữ mang thai ba tháng đầu đến khám thai định kỳ tại Bệnh viện Phụ Sản Hà
Nội từ tháng 5/2012, tình nguyện tham gia nghiên cứu.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=385108&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Ở phụ nữ có thai, số lượng tiểu cầu thường giảm nhẹ, thường do pha loãng hoặc
do tăng dung nạp tiểu cầu [2]. Liu XH và CS khi nghiên cứu 232 phụ nữ mang thai
thấy số lượng tiểu cầu giảm dần trong thời kỳ mang thai [9]. Boehler F và CS nghiên
cứu 6770 phụ nữ mang thai so với 287 phụ nữ cùng độ tuổi không mang thai thấy số
lượng tiểu cầu trung bình của nhóm thai phụ cũng thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa
thống kê [4].
Một số nghiên cứu đã tiến hành cho thấy, APTTs rút ngắn cho thấy có sự tăng
hoạt hóa con đường đông máu nội sinh; PTs, PT% và INR giảm cho thấy tăng hoạt hóa
con đường đông máu ngoại sinh [7], [9].
Fibrinogen là một yếu tố đóng vai trò quan trọng trong cả việc hình thành đinh
cầm máu tạm thời cũng như việc hình thành cục máu đông. Nghiên cứu sơ bộ trước đây
về đông cầm máu ở phụ nữ mang thai của cùng nhóm tác giả cũng đã ghi nhận nồng độ
fibrinogen ở phụ nữ có thai cao hơn so với nhóm chứng và phù hợp với kết quả của
Hoàng Hương Huyền[7].
Trong nghiên cứu trước đây về đông cầm máu ở phụ nữ mang thai ba tháng đầu,
chúng tôi thấy số lượng tiểu cầu, APTT ở nhóm phụ nữ mang thai giảm có ý nghĩa
thống kê so với nhóm chứng, còn nồng độ fibrinogen huyết tương tăng có ý nghĩa
thống kê. Khi phân nhóm các thai phụ thành hai nhóm theo tuổi thai, chúng tôi thấy
hầu hết các chỉ số nghiên cứu vê đông máu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa hai nhóm ngoại trừ nồng độ fibrinogen huyết tương, với chỉ số này kết quả của
nhóm có tuổi thai từ 9 đến 14 tuần cao hơn so với nhóm tuổi thai từ 5 đến 8 tuần có ý
nghĩa thống kê với p < 0,01. Kết quả này phù hợp với xu hướng tăng dần nồng độ
fibrinogen huyết tương trong thai kỳ mà Cerneca F [5] đã ghi nhận. Từ những kết quả
ban đầu này, việc tiến hành những nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn nhằm phát hiện
những rối loạn xét nghiệm đông cầm máu, trên cơ sở đó có những thăm dò chuyên sâu
và xử trí kịp thời là một nhu cầu đặt ra cho các thầy thuốc chuyên ngành huyết học.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Đối tượng nghiên cứu:
- 900 phụ nữ mang thai ba tháng đầu đến khám thai định kỳ tại Bệnh viện Phụ Sản Hà
Nội từ tháng 5/2012, tình nguyện tham gia nghiên cứu.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=385108&pageNumber=2&documentKindID=1