Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Những bài báo, công trình nghiên cứu về Thạch Lam
Nói chung
2.2. Những bài viết nghiên cứu về ngƣời phụ nữ trong văn
Xuôi Thạch Lam
3. Đối tƣợng, phạm vị, mục đích nghiên cứu
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc luận văn
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1 : Nhân vật ngƣời phụ nữ và truyện ngắn Thạch Lam
trong bối cảnh văn xuôi 1930 - 1945
1.1 Nhân vật ngƣời phụ nữ trong văn xuôi giai đoạn
1930 – 1945
1.2 Hành trình sáng tác của Thạch Lam
1.2.1 Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác
1.2.2 Nhân vật ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn
Thạch Lam
Chƣơng 2. Đời sống và thân phận ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn
Thạch Lam
2.1 Ngƣời phụ nữ trong quan hệ với đời sống xã hội
2.1.1 Bức tranh chung về đời sống xã hội đƣơng thời
2.1.2 Ngƣời phụ nữ trƣớc những biến đổi của xã hội
2.1.2.1 Bất biến trong sự biến đổi của xã hội
2.1.2.2 Nạn nhân của xã hội
2.2 Ngƣời phụ nữ trong quan hệ với gia đình, với tình cảm
Và khao khát riêng tƣ
2.2.1 Ngƣời phụ nữ trong đời sống gia đình
2.2.1.1 Những thân phận cơ cực, kém may mắn
2.2.1.1 Những con ngƣời mang vẻ đẹp truyền
thống của ngƣời phụ nữ Việt Nam
2.2.2 Ngƣời phụ nữ với tình cảm và khao khát riêng
tƣ
2.3 Vấn đề giới, thiên tính nữ
2.3.1 Ý thức sâu sắc về vẻ đẹp nữ giới
2.3.2 Thiên chức làm vợ, làm mẹ
Chƣơng 3. Nhân vật ngƣời phụ nữ nhìn từ phƣơng thức biểu hiện
3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.1.1 Ngoại hình
3.1.2 Tâm lý
3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật
3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật
3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật
3.3 Không – Thời gian nghệ thuật
3.3.1 Không gian nghệ thuật
3.3.1.1 Không gian làng quê
3.3.1.2 Không gian phố thị
3.3.2 Thời gian nghệ thuật
3.3.2.1 Thời gian quá khứ
3.3.2.2 Thời gian hiện tại
PHẦN KẾT LUẬN
DANH MỰC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thạch Lam là một nhà văn có vị trí đáng kể trong văn học Việt Nam
giai đoạn 1932 – 1945 và đƣợc coi là một cây bút truyện ngắn đặc sắc. Với ba
tập truyện ngắn, một cuốn tiểu thuyết, một tập bút kí, một tập bình luận văn
chƣơng, ông đã để lại dấu dấn đậm nét. Tên tuổi Thạch Lam gắn với Tự Lực
văn đoàn. Tác phẩm của Thạch Lam giàu chất nhân văn và đậm đà tính dân
tộc. Với thời gian, những trang văn của Thạch Lam vẫn là ngƣời bạn tinh thần
của nhiều thế hệ ngƣời đọc, vẫn giữ đƣợc vẻ đẹp và ý nghĩa riêng.
Nhiều thiên truyện ngắn của Thạch Lam cho đến nay và có lẽ mãi mãi
về sau vẫn làm ta xúc động, khi mà trên đời này vẫn còn những xót xa,
thƣơng cảm cho số phận con ngƣời. Giống nhƣ nhiều tác phẩm của các thế hệ
đi trƣớc, hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam trong những trang văn Thạch Lam
nhƣ đi sâu vào tâm khảm độc giả, nhƣ nhắc nhở ta luôn nhớ đến hình ảnh của
một thời, một kiếp ngƣời từng tồn tại.
Trong văn học Nhà trƣờng, Thạch Lam và tác phẩm của ông có một vị
trí quan trọng. Tác phẩm của ông đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình giảng dạy
trung học phổ thông. Từ lớp 8, học sinh đƣợc làm quen với tâm hồn ngây thơ
và hành động tốt bụng, đáng yêu của hai chị em Lan và Sơn trong Gió lạnh
đầu mùa. Lên lớp 11, khi đã hiểu nhiều về cuộc đời, học sinh đƣợc học về
tiểu sử Thạch Lam và Hai đứa trẻ. Bên cạnh đó, độc giả nhận ra và cảm nhận
về kiếp sống buồn man mác của con ngƣời qua Thanh và câu chuyện lãng
mạn với Nga - Dưới bóng Hoàng lan. Ba tác phẩm với ba câu chuyện khác
nhau, nhƣng ngƣời đọc đủ nhận ra văn phong tác giả. “Mỗi truyện của Thạch
Lam nhƣ một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm nhƣng chứa đựng biết bao
tình cảm mến yêu chân thành và sự nhạy cảm của tác giả trƣớc những biến
thái của cảnh vật và lòng ngƣời. Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm
trầm, sâu sắc.” (24, 94)
Thêm vào đó, trong những năm gần đây, hƣớng nghiên cứu, tìm hiểu
nhân vật ngƣời phụ nữ trong các tác phẩm dƣới góc nhìn về lý thuyết giới,
thiên tính nữ đã đƣợc mở ra. Vận dụng cái nhìn này hứa hẹn sẽ mang đến một
số nhận thức mới về ngƣời phụ nữ trong xã hội.
Để góp cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về nhân vật ngƣời phụ nữ trong
trang văn Thạch Lam, đồng thời góp một tiếng nói vào việc khẳng định một
tài năng, nhân cách nhà văn đã từng hiến dâng cho đời nhiều áng văn chƣơng
có sức cuốn hút lòng ngƣời, chúng tui mạnh dạn chọn đề tài “Người phụ nữ
trong truyện ngắn của Thạch Lam”. Đề tài vừa đáp ứng đƣợc niềm say mê
cá nhân, vừa thiết thực cho công việc giảng dạy trong Nhà trƣờng.
2. Lịch sử vấn đề:
Trong giai đoạn Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, sự xuất hiện của
Thạch Lam gắn liền với chặng đƣờng mới trong văn xuôi nghệ thuật nói
chung và địa hạt truyện ngắn nói riêng. Hơn nửa thế kỉ trôi qua kể từ ngày văn
phẩm đầu tay của Thạch Lam chào đời, đã có nhiều công trình nghiên cứu có
giá trị về thân thế, sự nghiệp, tác gia và tác phẩm của nhà văn. Một cách tổng
quát, có thể thấy các tài liệu nghiên cứu về Thạch Lam xoay quanh hai nội
dung lớn.
2.1. Những bài báo, công trình nghiên cứu về Thạch Lam nói chung:
Trƣớc hết là những tài liệu nghiên cứu về thành tựu của Văn học Việt
Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong
những tài liệu này, các chuyên gia nghiên cứu về Văn học Việt Nam hiện đại
đã đƣa ra những nhận định về giá trị văn chƣơng Thạch Lam và khẳng định
đóng góp của ông vào thành tựu chung của công cuộc hiện đại hóa Văn học
nƣớc nhà. Nhằm mục đích làm rõ những đánh giá khái quát về thời kì Văn
học, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại năm 1942 đã khảo
sát Thạch Lam với tƣ cách một nhà văn cùng thế hệ, đó là lần đầu tiên sự
nghiệp văn chƣơng của Thạch Lam đƣợc đánh giá một cách tổng thể nhất.
Tuy nhiên, nhiều nhận xét của ông đƣa ra không còn phù hợp với quan điểm
của đánh giá hiện nay về Thạch Lam.
Tiếp theo là các công trình nghiên cứu khác nhƣ Thạch Lam của
Nguyễn Tuân, Thạch Lam của Phạm Thế Ngũ, Văn học lãng mạn Việt Nam
(1932-1945) của Phan Cự Đệ, Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn của Phong
Lê, Một khuynh hướng truyện ngắn của Nguyễn Hoành Khung, Thạch Lam
(1910-1942) của Hà Văn Đức ...
Việc xuất hiện Tuyển tập Thạch Lam năm 1988 của Nhà xuất bản Văn
học với lời giới thiệu kỹ lƣỡng và trang trọng của giáo sƣ Phong Lê và lời bạt
của nhà văn tài năng Nguyễn Tuân cho ta thấy những trang viết đầy tính nhân
bản truyền thống của Thạch Lam càng cần thiết trong cuộc sống hôm nay với
bao biến động của cái chân giá trị.
Hội thảo khoa học kỷ niệm năm mƣơi năm ngày mất của Thạch Lam
tại Viện Văn học do Viện Văn học phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật
Hải Phòng, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam – Đà Nẵng và Hội Văn
học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức không chỉ có ý nghĩa tƣởng nhớ đến một
tài năng văn học đã ra đi tròn nửa thế kỷ mà còn xuất phát từ ý thức muốn
khám phá sâu hơn, rộng hơn các giá trị của văn học quá khứ trƣớc yêu cầu
đổi mới của văn học. Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau của tƣ duy
nghiên cứu hiện đại, trên một tinh thần dân chủ và sáng tạo, từ điểm nhìn
khách quan và khoa học, nhiều bản tham luận tại hội thảo đã đi sâu nghiên
cứu những đóng góp quan trọng của văn chƣơng Thạch Lam trên nhiều
phƣơng diện: quan niệm nghệ thuật, thi pháp truyện ngắn và những giá trị
nhân bản của tác phẩm
Việc đi sâu khám phá những giá trị văn chƣơng của Thạch Lam dƣờng
nhƣ chƣa kết thúc. Nhiều bài nghiên cứu về Thạch Lam sau hội thảo vẫn tiếp
tục. Nhiều luận án cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ gần đây đã tìm tòi và phát hiện
thêm những phẩm chất thẩm mỹ mới của văn chƣơng Thạch Lam.
2.2. Những bài viết nghiên cứu về người phụ nữ trong văn xuôi Thạch Lam.
Hà Văn Đức trong Thế giới nhân vật của Thạch Lam có viết “Trong tác
phẩm của mình, Thạch Lam thƣờng viết về ngƣời dân cùng kiệt với một niềm
thƣơng cảm chân thành, man mác. Niềm thƣơng cảm đó trở nên đặc biệt sâu
sắc khi ông nói đến thân phận của những ngƣời mẹ, ngƣời vợ Việt Nam đảm
đang, tần tảo, giàu đức hy sinh” (6, 591). “Thái độ trân trọng ngƣời phụ nữ,
cảm thông chia sẻ với số phận của họ đƣợc Thạch lam thể hiện qua nhiều tác
phẩm” (6, 593). Trong Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Thạch
Lam, ông viết “Cái đẹp lớn nhất mà Thạch Lam đem đến cho mọi ngƣời là
tình yêu vô hạn của những ngƣời phụ nữ hết lòng vì gia đình”.
Lê Dục Tú trong Thạch Lam – người đi tìm cái đẹp trong cuộc đời và
trong văn chương nhận xét “Nói đến truyện ngắn của Thạch Lam, trƣớc hết
ngƣời ta thƣờng nói đến một thế giới nhân vật trong truyện của ông. Nhân vật
trong truyện ngắn của Thạch Lam là nhân vật của cuộc sống: có những thân
phận dƣới đáy của xã hội (Nhà mẹ Lê, Hai đứa trẻ); có những kiếp ngƣời phụ
nữ bất hạnh (Cô hàng xén, Hai lần chết, Một đời người, Tối ba mươi)” (2,
24) . Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê, Trong bóng tối buổi chiều là vẻ đẹp muôn đời
của ngƣời phụ nữ Việt Nam: tần tảo, chịu thƣơng chịu khó và luôn biết hy
sinh bản thân mình vì ngƣời khác.
Vũ Ngọc Phan có nhận xét riêng về Cô hàng xén: “Truyện Cô hàng xén
còn cho chúng ta thấy cái cảnh cùng kiệt nàn và cuộc đời vất vả của ngƣời gái
quê nữa. Hết nuôi em, đến nuôi chồng, và đến khi đã có chồng thì không còn
tƣởng gì đến sự trang điểm nữa...Cô hàng xén của Thạch Lam tức là ngƣời.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Những bài báo, công trình nghiên cứu về Thạch Lam
Nói chung
2.2. Những bài viết nghiên cứu về ngƣời phụ nữ trong văn
Xuôi Thạch Lam
3. Đối tƣợng, phạm vị, mục đích nghiên cứu
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc luận văn
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1 : Nhân vật ngƣời phụ nữ và truyện ngắn Thạch Lam
trong bối cảnh văn xuôi 1930 - 1945
1.1 Nhân vật ngƣời phụ nữ trong văn xuôi giai đoạn
1930 – 1945
1.2 Hành trình sáng tác của Thạch Lam
1.2.1 Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác
1.2.2 Nhân vật ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn
Thạch Lam
Chƣơng 2. Đời sống và thân phận ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn
Thạch Lam
2.1 Ngƣời phụ nữ trong quan hệ với đời sống xã hội
2.1.1 Bức tranh chung về đời sống xã hội đƣơng thời
2.1.2 Ngƣời phụ nữ trƣớc những biến đổi của xã hội
2.1.2.1 Bất biến trong sự biến đổi của xã hội
2.1.2.2 Nạn nhân của xã hội
2.2 Ngƣời phụ nữ trong quan hệ với gia đình, với tình cảm
Và khao khát riêng tƣ
2.2.1 Ngƣời phụ nữ trong đời sống gia đình
2.2.1.1 Những thân phận cơ cực, kém may mắn
2.2.1.1 Những con ngƣời mang vẻ đẹp truyền
thống của ngƣời phụ nữ Việt Nam
2.2.2 Ngƣời phụ nữ với tình cảm và khao khát riêng
tƣ
2.3 Vấn đề giới, thiên tính nữ
2.3.1 Ý thức sâu sắc về vẻ đẹp nữ giới
2.3.2 Thiên chức làm vợ, làm mẹ
Chƣơng 3. Nhân vật ngƣời phụ nữ nhìn từ phƣơng thức biểu hiện
3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.1.1 Ngoại hình
3.1.2 Tâm lý
3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật
3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật
3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật
3.3 Không – Thời gian nghệ thuật
3.3.1 Không gian nghệ thuật
3.3.1.1 Không gian làng quê
3.3.1.2 Không gian phố thị
3.3.2 Thời gian nghệ thuật
3.3.2.1 Thời gian quá khứ
3.3.2.2 Thời gian hiện tại
PHẦN KẾT LUẬN
DANH MỰC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thạch Lam là một nhà văn có vị trí đáng kể trong văn học Việt Nam
giai đoạn 1932 – 1945 và đƣợc coi là một cây bút truyện ngắn đặc sắc. Với ba
tập truyện ngắn, một cuốn tiểu thuyết, một tập bút kí, một tập bình luận văn
chƣơng, ông đã để lại dấu dấn đậm nét. Tên tuổi Thạch Lam gắn với Tự Lực
văn đoàn. Tác phẩm của Thạch Lam giàu chất nhân văn và đậm đà tính dân
tộc. Với thời gian, những trang văn của Thạch Lam vẫn là ngƣời bạn tinh thần
của nhiều thế hệ ngƣời đọc, vẫn giữ đƣợc vẻ đẹp và ý nghĩa riêng.
Nhiều thiên truyện ngắn của Thạch Lam cho đến nay và có lẽ mãi mãi
về sau vẫn làm ta xúc động, khi mà trên đời này vẫn còn những xót xa,
thƣơng cảm cho số phận con ngƣời. Giống nhƣ nhiều tác phẩm của các thế hệ
đi trƣớc, hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam trong những trang văn Thạch Lam
nhƣ đi sâu vào tâm khảm độc giả, nhƣ nhắc nhở ta luôn nhớ đến hình ảnh của
một thời, một kiếp ngƣời từng tồn tại.
Trong văn học Nhà trƣờng, Thạch Lam và tác phẩm của ông có một vị
trí quan trọng. Tác phẩm của ông đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình giảng dạy
trung học phổ thông. Từ lớp 8, học sinh đƣợc làm quen với tâm hồn ngây thơ
và hành động tốt bụng, đáng yêu của hai chị em Lan và Sơn trong Gió lạnh
đầu mùa. Lên lớp 11, khi đã hiểu nhiều về cuộc đời, học sinh đƣợc học về
tiểu sử Thạch Lam và Hai đứa trẻ. Bên cạnh đó, độc giả nhận ra và cảm nhận
về kiếp sống buồn man mác của con ngƣời qua Thanh và câu chuyện lãng
mạn với Nga - Dưới bóng Hoàng lan. Ba tác phẩm với ba câu chuyện khác
nhau, nhƣng ngƣời đọc đủ nhận ra văn phong tác giả. “Mỗi truyện của Thạch
Lam nhƣ một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm nhƣng chứa đựng biết bao
tình cảm mến yêu chân thành và sự nhạy cảm của tác giả trƣớc những biến
thái của cảnh vật và lòng ngƣời. Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm
trầm, sâu sắc.” (24, 94)
Thêm vào đó, trong những năm gần đây, hƣớng nghiên cứu, tìm hiểu
nhân vật ngƣời phụ nữ trong các tác phẩm dƣới góc nhìn về lý thuyết giới,
thiên tính nữ đã đƣợc mở ra. Vận dụng cái nhìn này hứa hẹn sẽ mang đến một
số nhận thức mới về ngƣời phụ nữ trong xã hội.
Để góp cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về nhân vật ngƣời phụ nữ trong
trang văn Thạch Lam, đồng thời góp một tiếng nói vào việc khẳng định một
tài năng, nhân cách nhà văn đã từng hiến dâng cho đời nhiều áng văn chƣơng
có sức cuốn hút lòng ngƣời, chúng tui mạnh dạn chọn đề tài “Người phụ nữ
trong truyện ngắn của Thạch Lam”. Đề tài vừa đáp ứng đƣợc niềm say mê
cá nhân, vừa thiết thực cho công việc giảng dạy trong Nhà trƣờng.
2. Lịch sử vấn đề:
Trong giai đoạn Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, sự xuất hiện của
Thạch Lam gắn liền với chặng đƣờng mới trong văn xuôi nghệ thuật nói
chung và địa hạt truyện ngắn nói riêng. Hơn nửa thế kỉ trôi qua kể từ ngày văn
phẩm đầu tay của Thạch Lam chào đời, đã có nhiều công trình nghiên cứu có
giá trị về thân thế, sự nghiệp, tác gia và tác phẩm của nhà văn. Một cách tổng
quát, có thể thấy các tài liệu nghiên cứu về Thạch Lam xoay quanh hai nội
dung lớn.
2.1. Những bài báo, công trình nghiên cứu về Thạch Lam nói chung:
Trƣớc hết là những tài liệu nghiên cứu về thành tựu của Văn học Việt
Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong
những tài liệu này, các chuyên gia nghiên cứu về Văn học Việt Nam hiện đại
đã đƣa ra những nhận định về giá trị văn chƣơng Thạch Lam và khẳng định
đóng góp của ông vào thành tựu chung của công cuộc hiện đại hóa Văn học
nƣớc nhà. Nhằm mục đích làm rõ những đánh giá khái quát về thời kì Văn
học, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại năm 1942 đã khảo
sát Thạch Lam với tƣ cách một nhà văn cùng thế hệ, đó là lần đầu tiên sự
nghiệp văn chƣơng của Thạch Lam đƣợc đánh giá một cách tổng thể nhất.
Tuy nhiên, nhiều nhận xét của ông đƣa ra không còn phù hợp với quan điểm
của đánh giá hiện nay về Thạch Lam.
Tiếp theo là các công trình nghiên cứu khác nhƣ Thạch Lam của
Nguyễn Tuân, Thạch Lam của Phạm Thế Ngũ, Văn học lãng mạn Việt Nam
(1932-1945) của Phan Cự Đệ, Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn của Phong
Lê, Một khuynh hướng truyện ngắn của Nguyễn Hoành Khung, Thạch Lam
(1910-1942) của Hà Văn Đức ...
Việc xuất hiện Tuyển tập Thạch Lam năm 1988 của Nhà xuất bản Văn
học với lời giới thiệu kỹ lƣỡng và trang trọng của giáo sƣ Phong Lê và lời bạt
của nhà văn tài năng Nguyễn Tuân cho ta thấy những trang viết đầy tính nhân
bản truyền thống của Thạch Lam càng cần thiết trong cuộc sống hôm nay với
bao biến động của cái chân giá trị.
Hội thảo khoa học kỷ niệm năm mƣơi năm ngày mất của Thạch Lam
tại Viện Văn học do Viện Văn học phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật
Hải Phòng, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam – Đà Nẵng và Hội Văn
học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức không chỉ có ý nghĩa tƣởng nhớ đến một
tài năng văn học đã ra đi tròn nửa thế kỷ mà còn xuất phát từ ý thức muốn
khám phá sâu hơn, rộng hơn các giá trị của văn học quá khứ trƣớc yêu cầu
đổi mới của văn học. Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau của tƣ duy
nghiên cứu hiện đại, trên một tinh thần dân chủ và sáng tạo, từ điểm nhìn
khách quan và khoa học, nhiều bản tham luận tại hội thảo đã đi sâu nghiên
cứu những đóng góp quan trọng của văn chƣơng Thạch Lam trên nhiều
phƣơng diện: quan niệm nghệ thuật, thi pháp truyện ngắn và những giá trị
nhân bản của tác phẩm
Việc đi sâu khám phá những giá trị văn chƣơng của Thạch Lam dƣờng
nhƣ chƣa kết thúc. Nhiều bài nghiên cứu về Thạch Lam sau hội thảo vẫn tiếp
tục. Nhiều luận án cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ gần đây đã tìm tòi và phát hiện
thêm những phẩm chất thẩm mỹ mới của văn chƣơng Thạch Lam.
2.2. Những bài viết nghiên cứu về người phụ nữ trong văn xuôi Thạch Lam.
Hà Văn Đức trong Thế giới nhân vật của Thạch Lam có viết “Trong tác
phẩm của mình, Thạch Lam thƣờng viết về ngƣời dân cùng kiệt với một niềm
thƣơng cảm chân thành, man mác. Niềm thƣơng cảm đó trở nên đặc biệt sâu
sắc khi ông nói đến thân phận của những ngƣời mẹ, ngƣời vợ Việt Nam đảm
đang, tần tảo, giàu đức hy sinh” (6, 591). “Thái độ trân trọng ngƣời phụ nữ,
cảm thông chia sẻ với số phận của họ đƣợc Thạch lam thể hiện qua nhiều tác
phẩm” (6, 593). Trong Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Thạch
Lam, ông viết “Cái đẹp lớn nhất mà Thạch Lam đem đến cho mọi ngƣời là
tình yêu vô hạn của những ngƣời phụ nữ hết lòng vì gia đình”.
Lê Dục Tú trong Thạch Lam – người đi tìm cái đẹp trong cuộc đời và
trong văn chương nhận xét “Nói đến truyện ngắn của Thạch Lam, trƣớc hết
ngƣời ta thƣờng nói đến một thế giới nhân vật trong truyện của ông. Nhân vật
trong truyện ngắn của Thạch Lam là nhân vật của cuộc sống: có những thân
phận dƣới đáy của xã hội (Nhà mẹ Lê, Hai đứa trẻ); có những kiếp ngƣời phụ
nữ bất hạnh (Cô hàng xén, Hai lần chết, Một đời người, Tối ba mươi)” (2,
24) . Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê, Trong bóng tối buổi chiều là vẻ đẹp muôn đời
của ngƣời phụ nữ Việt Nam: tần tảo, chịu thƣơng chịu khó và luôn biết hy
sinh bản thân mình vì ngƣời khác.
Vũ Ngọc Phan có nhận xét riêng về Cô hàng xén: “Truyện Cô hàng xén
còn cho chúng ta thấy cái cảnh cùng kiệt nàn và cuộc đời vất vả của ngƣời gái
quê nữa. Hết nuôi em, đến nuôi chồng, và đến khi đã có chồng thì không còn
tƣởng gì đến sự trang điểm nữa...Cô hàng xén của Thạch Lam tức là ngƣời.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: viết bài nghiên cứu truyện nngawn thạch lam, đề tài người phụ nữ trong truyện ngắn việt nam, truyện người phụ nữ của thạch lam, truyện ngắn đề tài người phụ nữ nông thôn, cảm nhận về nhân vạt tâm trong truyện cô hàng xén, không gian nghệ thuật trong truyện cô hàng xén của thạch lam, đề thạch lam, thời gian truyện ngắn thạch la, những tác phẩm viết về người phụ nữ việt nam của thạch lam, nhận định về thạch lam và truyện thạch lam