Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.doc
Môc lôc
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH 2
1. Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh. 2
2. Thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật 2
3. Sức ép từ kinh tế và xu hướng “quốc tế hóa” 3
4. Sự nổi lên của các vấn đề mang tính toàn cầu 4
5. Sự tương đồng về văn hóa 4
II. CÁC HÌNH THỨC BIẾU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ 5
1. Tác động tích cực 5
2. Tác động tiêu cực 6
KẾT LUẬN 8
CÁC NGUỒN TÀI LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI 9
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH 2
1. Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh. 2
2. Thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật 2
3. Sức ép từ kinh tế và xu hướng “quốc tế hóa” 3
4. Sự nổi lên của các vấn đề mang tính toàn cầu 4
5. Sự tương đồng về văn hóa 4
II. CÁC HÌNH THỨC BIẾU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ 5
1. Tác động tích cực 5
2. Tác động tiêu cực 6
KẾT LUẬN 8
CÁC NGUỒN TÀI LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI 9
LỜI NÓI ĐẦU
Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô. Hệ thống đối đầu lưỡng cực của thế giới bị phá vỡ và thay vào đó là quá trình tái lập sự cân bằng thế giới mới. Sự sụp đổ của Liên Xô cùng các đồng minh Đông Âu của Liên Xô, về thực chất, là khúc dạo đầu cho quá trình phân bổ lại cơ cấu sức mạnh ở cấp độ toàn cầu.
Trước những thay đổi cục diện toàn cầu, tập hợp lực lượng mới trên thế giới cũng như những đòi hỏi của tình hình, tất cả các quốc gia dù lớn nhỏ đều phải đánh giá lại đường lối phát triển và vị thế quốc tế mới của mình nhằm tạo cho mình một chỗ đứng có lợi nhất trong trật tự thế giới mới.
Xu thế “hợp tác, liên kết” trở thành xu thế phổ biến của các quốc gia. Những thay đổi trong so sánh lực lượng, sự nổi lên của những vấn đề mang tính toàn cầu, hay lợi ích của các quốc gia là động lực chính để xu thế trên lan rộng và phát triển thành xu hướng “quốc tế hóa” trên phạm vi toàn cầu. Tham vọng của tui khi thực hiện đề tài này là nhằm phác thảo một cách khái quát nhất, từ nguyên nhân, biểu hiện và tác động của nó trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh cũng như một vài quan điểm của các chuyên gia, các nhà chính trị học, kinh tế học, xã hội học về xu thế thời đại này.
I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH
1. Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.
Chiến tranh lạnh kết thúc đồng nghĩa với việc chấm dứt sự tồn tại thế giới lưỡng cực. Quyền lực chi phối đời sống quốc tế bị khuyếch tán theo chiều hướng “đa cực”.
Nhóm nước liên minh quay quanh trục Liên Xô cũng vận động theo nhiều khuynh hướng khác nhau: một số nước Đông Âu bị hút về phía Tây Âu và trở thành những thành tố của cực “chiến thắng”; số khác, sau một thời gian tìm kiếm con đường phát triển đã nhận thức được nhu cầu xích lại gần nhau của những nước đồng cảnh như Belarus, Ukraina, và những nước Trung Á , với hy vọng tạo ra một thế lực kinh tế, chính trị và quân sự mới đủ sức cạnh tranh trên vũ đài thế giới, nhằm tìm kiếm cơ hội phát triển và vị trí thuận lợi hơn trong quan hệ quốc tế.
Các trung tâm kinh tế và cường quốc khu vực như Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc và Nga đều cố gắng tạo ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế, “không chịu để Mỹ tự do múa cây gậy chỉ huy khống chế thế giới”[ ]
Nói tóm lại, “Sự biến mất” của một cực không đồng nghĩa với việc nó chuyển thành “hư vô” mà thật ra cái bị mất đi ở đây chính là vai trò, vị thế và chức năng đối trọng của nó trong hệ thống, bản thân hiện thực vẫn còn đấy chỉ có điều đã bị phân mảng trong sự sắp xếp mới.
2. Thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật
Khoa học kĩ thuật đã ăn sâu vào đời sống quan hệ quốc tế, trở thành nhân tố chính thúc đẩy hợp tác, liên kết quốc tế. Khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi toàn bộ đời sống quốc tế. Có thể kể đến một vài phát minh như hệ thống máy tính, các phương tiện thông tin hay việc phát hiện ra những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, nhiệt hạch,… Năng suất lao động làm ra tăng gấp nhiều lần so với trước khi khoa học kĩ thuật xuất hiện, đời sống vật chất, tinh thần của con người được nâng cao làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật…ngày càng được quốc tế hóa. Những phát minh đó được áp dụng, chuyển giao ra nhiều nước trên thế giới; do đó, tất yếu dẫn đến sự phụ thuộc và hợp tác giữa các quốc gia bởi suy cho cùng đều xuất phát từ lợi ích quốc gia mà thôi.
3. Sức ép từ kinh tế và xu hướng “quốc tế hóa”
Lợi ích dân tộc và kinh tế của từng quốc gia nay đã vượt lên trên sự hấp dẫn của các mục tiêu chính trị chung mang tính ý thức hệ. Từ năm 1970, nền kinh tế thế giới chuyển dần sang phát triển theo chiều sâu. Các nước đều chú trọng đến phát triển tiềm lực kinh tế của mình. Đại diện thương mại Hoa Kỳ, Michael Kantor đã phát biểu thẳng: “Sau thế chiến 2 và trong thời kì chiến tranh lạnh chúng ta luôn mở cửa thị trường của mình cho hàng hóa thế giới mà không hề đòi hỏi sự báo đáp tương xứng từ phía các nước khác…Nhưng kể từ thời điểm này( năm 1995) chúng ta chẳng bao lâu sẽ không còn là một thế lực thống trị kinh tế duy nhất trên thế giới nữa. Châu Âu và Nhật Bản đã tái cơ cấu và trở thành những địch thủ cạnh tranh đáng sợ. Giờ đây chúng ta kiên quyết đòi hỏi thị trường của bạn hàng phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ và đầu tư của Hoa Kỳ. Chúng ta không thể chiu đựng hơn cảnh “các kỵ sỹ tự do” cưỡi lên hệ thống mậu dịch toàn cầu”[ ]. Làn sóng liên kết các quốc gia trong các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Một thành tố không thể không kể đến đó là vai trò của các công ty, tập đoàn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.doc
Môc lôc
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH 2
1. Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh. 2
2. Thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật 2
3. Sức ép từ kinh tế và xu hướng “quốc tế hóa” 3
4. Sự nổi lên của các vấn đề mang tính toàn cầu 4
5. Sự tương đồng về văn hóa 4
II. CÁC HÌNH THỨC BIẾU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ 5
1. Tác động tích cực 5
2. Tác động tiêu cực 6
KẾT LUẬN 8
CÁC NGUỒN TÀI LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI 9
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH 2
1. Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh. 2
2. Thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật 2
3. Sức ép từ kinh tế và xu hướng “quốc tế hóa” 3
4. Sự nổi lên của các vấn đề mang tính toàn cầu 4
5. Sự tương đồng về văn hóa 4
II. CÁC HÌNH THỨC BIẾU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ 5
1. Tác động tích cực 5
2. Tác động tiêu cực 6
KẾT LUẬN 8
CÁC NGUỒN TÀI LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI 9
LỜI NÓI ĐẦU
Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô. Hệ thống đối đầu lưỡng cực của thế giới bị phá vỡ và thay vào đó là quá trình tái lập sự cân bằng thế giới mới. Sự sụp đổ của Liên Xô cùng các đồng minh Đông Âu của Liên Xô, về thực chất, là khúc dạo đầu cho quá trình phân bổ lại cơ cấu sức mạnh ở cấp độ toàn cầu.
Trước những thay đổi cục diện toàn cầu, tập hợp lực lượng mới trên thế giới cũng như những đòi hỏi của tình hình, tất cả các quốc gia dù lớn nhỏ đều phải đánh giá lại đường lối phát triển và vị thế quốc tế mới của mình nhằm tạo cho mình một chỗ đứng có lợi nhất trong trật tự thế giới mới.
Xu thế “hợp tác, liên kết” trở thành xu thế phổ biến của các quốc gia. Những thay đổi trong so sánh lực lượng, sự nổi lên của những vấn đề mang tính toàn cầu, hay lợi ích của các quốc gia là động lực chính để xu thế trên lan rộng và phát triển thành xu hướng “quốc tế hóa” trên phạm vi toàn cầu. Tham vọng của tui khi thực hiện đề tài này là nhằm phác thảo một cách khái quát nhất, từ nguyên nhân, biểu hiện và tác động của nó trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh cũng như một vài quan điểm của các chuyên gia, các nhà chính trị học, kinh tế học, xã hội học về xu thế thời đại này.
I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH
1. Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.
Chiến tranh lạnh kết thúc đồng nghĩa với việc chấm dứt sự tồn tại thế giới lưỡng cực. Quyền lực chi phối đời sống quốc tế bị khuyếch tán theo chiều hướng “đa cực”.
Nhóm nước liên minh quay quanh trục Liên Xô cũng vận động theo nhiều khuynh hướng khác nhau: một số nước Đông Âu bị hút về phía Tây Âu và trở thành những thành tố của cực “chiến thắng”; số khác, sau một thời gian tìm kiếm con đường phát triển đã nhận thức được nhu cầu xích lại gần nhau của những nước đồng cảnh như Belarus, Ukraina, và những nước Trung Á , với hy vọng tạo ra một thế lực kinh tế, chính trị và quân sự mới đủ sức cạnh tranh trên vũ đài thế giới, nhằm tìm kiếm cơ hội phát triển và vị trí thuận lợi hơn trong quan hệ quốc tế.
Các trung tâm kinh tế và cường quốc khu vực như Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc và Nga đều cố gắng tạo ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế, “không chịu để Mỹ tự do múa cây gậy chỉ huy khống chế thế giới”[ ]
Nói tóm lại, “Sự biến mất” của một cực không đồng nghĩa với việc nó chuyển thành “hư vô” mà thật ra cái bị mất đi ở đây chính là vai trò, vị thế và chức năng đối trọng của nó trong hệ thống, bản thân hiện thực vẫn còn đấy chỉ có điều đã bị phân mảng trong sự sắp xếp mới.
2. Thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật
Khoa học kĩ thuật đã ăn sâu vào đời sống quan hệ quốc tế, trở thành nhân tố chính thúc đẩy hợp tác, liên kết quốc tế. Khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi toàn bộ đời sống quốc tế. Có thể kể đến một vài phát minh như hệ thống máy tính, các phương tiện thông tin hay việc phát hiện ra những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, nhiệt hạch,… Năng suất lao động làm ra tăng gấp nhiều lần so với trước khi khoa học kĩ thuật xuất hiện, đời sống vật chất, tinh thần của con người được nâng cao làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật…ngày càng được quốc tế hóa. Những phát minh đó được áp dụng, chuyển giao ra nhiều nước trên thế giới; do đó, tất yếu dẫn đến sự phụ thuộc và hợp tác giữa các quốc gia bởi suy cho cùng đều xuất phát từ lợi ích quốc gia mà thôi.
3. Sức ép từ kinh tế và xu hướng “quốc tế hóa”
Lợi ích dân tộc và kinh tế của từng quốc gia nay đã vượt lên trên sự hấp dẫn của các mục tiêu chính trị chung mang tính ý thức hệ. Từ năm 1970, nền kinh tế thế giới chuyển dần sang phát triển theo chiều sâu. Các nước đều chú trọng đến phát triển tiềm lực kinh tế của mình. Đại diện thương mại Hoa Kỳ, Michael Kantor đã phát biểu thẳng: “Sau thế chiến 2 và trong thời kì chiến tranh lạnh chúng ta luôn mở cửa thị trường của mình cho hàng hóa thế giới mà không hề đòi hỏi sự báo đáp tương xứng từ phía các nước khác…Nhưng kể từ thời điểm này( năm 1995) chúng ta chẳng bao lâu sẽ không còn là một thế lực thống trị kinh tế duy nhất trên thế giới nữa. Châu Âu và Nhật Bản đã tái cơ cấu và trở thành những địch thủ cạnh tranh đáng sợ. Giờ đây chúng ta kiên quyết đòi hỏi thị trường của bạn hàng phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ và đầu tư của Hoa Kỳ. Chúng ta không thể chiu đựng hơn cảnh “các kỵ sỹ tự do” cưỡi lên hệ thống mậu dịch toàn cầu”[ ]. Làn sóng liên kết các quốc gia trong các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Một thành tố không thể không kể đến đó là vai trò của các công ty, tập đoàn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: cấu trúc quyền lực của hệ thống quan hệ quốc tế đương đại, nguyên nhân xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, Sức mạnh của khoa học công nghệ trong việc hình thành trật tự thế giới mới, tập hợp lực lượng trước xu thế toàn cầu hóa, Sự thay đổi cấu trúc sức mạnh của hệ thống quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh
Last edited by a moderator: