tonluonganh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nhật Bản là một quốc gia không được ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên, diện tích nhỏ
hẹp lại luôn phải chịu hậu quả của thiên tai, đặc biệt hậu quả từ sau Thế Chiến thứ 2,
tuy nhiên Nhật Bản ngày nay đã trở thành một cường quốc trên Thế giới không chỉ là
đất nước đi đầu về khoa học công nghệ mà còn là một quốc gia có tầm ảnh hưởng kinh
tế lớn đối với tất cả các quốc gia khác. Vậy đâu là yếu tố làm nên sự thành công của
Nhật Bản ngày nay? Đi sâu vào tìm hiểu về Nhật Bản, với các mặt về kinh tế, văn hóa,
xã hội và quan hệ đối ngoại hy vọng chúng ta có thể thu được nhiều những kinh
nghiệm cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn hiện tại. Bên cạnh đó, hiểu rõ
về cách giao tiếp kinh doanh của người Nhật sẽ giúp cho chúng ta dễ dàng nắm bắt và
tiếp cận với nền kinh tế Nhật Bản.
A. TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN
I/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ NHẬT BẢN
1. Vị trí địa lí – địa hình
Quần đảo Nhật Bản nằm cách bờ phía đông lục địa Châu Á, trải ra theo một vòng cung dài,
hẹp dài 3.800km. Tổng diện tích của Nhật Bản khoảng 377815 km2 - bằng 1/25 của Mĩ, gấp
1.14 lần diện tích Việt Nam và chỉ chiếm chưa tới 0,3 % diện tích toàn thế giới.
Quần đảo này gồm 4 đảo chính Honshu, Hokkaido, Kyu Shu và Shikoku - nhiều dãy đảo và
khoảng 3900 đảo nhỏ. Riêng đảo Honshu chiếm 60 % diện tích Nhật Bản.
Trong số các hòn đảo nhỏ, đảo Okinawa (沖縄) là lớn nhất và quan trọng nhất, nằm giữa
đường kéo dài từ mỏm phía cực tây của đảo Honshu tới đảo Đài Loan. Hòn đảo Okinawa này
tuy thuộc về Nhật Bản nhưng trước kia do ở khá xa phần đất chính nên đã phát triển được một
thứ văn hóa riêng và một số điểm khác biệt với nếp sống của bốn hòn đảo lớn.
Sóng thần, động đất, núi lửa, bão nhiệt đới khá phổ biến ở Nhật Bản. Đặc biệt, do thuộc vành
đai lửa Thái Bình Dương, Nhật Bản là một trong những vùng có nhiều động đất nhất thế giới.
Mỗi năm có hàng trăm dư chấn, có những trận động đất gây tổn thất nặng nề.
Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là một trong những nơi đẹp nhất thế giới với
bốn mùa thay đổi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc, mùa hè cây cối
xanh mướt, mùa thu lá phong (momiji) đỏ thắm từ bắc xuống nam, mùa đông tuyết trắng tinh
khôi. Ngọn Núi Phú Sĩ(Fujisan) cao nhất Nhật Bản, nằm giữa đồng bằng, lại có tuyết bao phủ
nơi phần đỉnh núi, là nguồn cảm hứng của rất nhiều văn sĩ và thi sĩ xứ Phù Tang cũng như của
các văn nghệ sĩ, trong đó có các nhiếp ảnh gia và họa sĩ khắp bốn phương.
2. Khí hậu
Quần đảo Nhật Bản nằm ở vùng khí hậu ôn hòa và ở cực đông bắc của khu vực gió mùa chạy
từ Nhật Bản qua bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á tới tận Ấn Đô. Khí hậu nói
chung ôn hòa mặc dù khác nhau giữa các miền chủ yếu do các dòng khí lưu lục địa thổi từ
phía Tây Bắc chi phối khí hậu mùa đông và các dòng khí lưu đại dương thổi từ phía Đông
nam tới chi phối khí hậu của tháng mùa hè.
- 5 -Nhật Bản_ Giao tiếp _ Kinh doanh với người Nhật.
Hầu hết các miền ở Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt, mùa hè nóng ẩm bắt đầu vào giữa tháng 7,
trước đó là mùa mưa kéo dài một tháng trừ Hokkaido- đảo lớn ở phía bắc hầu như không có
mưa. Mùa đông nhiệt độ xuống thấp, tuyết rơi nhiều đặc biệt ở khu vực phía đông bắc. Mùa
đông và mùa thu là những mùa tốt nhất trong năm, khí hậu êm dịu và rực rỡ ánh mặt trời trên
khắp đất nước. Tuy nhiên, vào khoảng tháng 9 Nhật Bản thường có bão có thể làm lở đất
bằng những trận gió mạnh và mưa như trút nước. Lượng mưa ở Nhật là rất lớn, từ 1000 tới
2500mm/ năm.
Nhiệt độ nóng nhất đo được ở Nhật Bản là 40.9 độ C - đo được vào 16 tháng 8, 2007.
Nhật Bản là quê hương của chín loại sinh thái rừng, phản ánh khí hậu và địa lý của các hòn
đảo. Nó trải dài từ những rừng mưa nhiệt đới trên quần đảo Ryukyu và Bonin tới các rừng
hỗn hợp và rừng ôn đới lá rụng trên các vùng khí hậu ôn hòa của các đảo chính, tới rừng ôn
đới lá kim (temperate coniferous forests) vào mùa đông lạnh trên các phần phía Bắc các đảo.
3. Mạng lưới giao thông:
Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km
(731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện
đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines
(JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế
lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.
Tại các thành phố lớn như Tokyo, Kyoto, Osaka hệ thống giao thông công cộng rất phát triển
nhất là hệ thống tàu điện ngầm rất quy mô và hiện đại.
- 6 -
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiNhật Bản_ Giao tiếp _ Kinh doanh với người Nhật.
II/ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ NHẬT
1/ Sơ lược về văn hoá Nhật
Văn hoá Nhật Bản ngày nay là kết tinh thành quả lao động hàng ngàn năm của
những cư dân trên quần đảo Nhật Bản, là sự kết hợp sáng tạo những giá trị văn hoá bản
địa và các giá trị văn hoá nước ngoài, cũng do vậy, là nơi hội tụ của văn hoá phương
Đông và phương Tây.
Trước khi có tiếp xúc văn hoá đầu tiên với Trung Quốc trên quần đảo này đã tồn
tại những cộng đồng người với những đặc trưng sinh hoạt văn hoá riêng. Những giá trị
tinh thần thể hiện nhân sinh quan và thế giới quan độc đáo của những cư dân cổ xưa
trên quần đảo này còn lưu lại khá rõ nét trong các vật phẩm chế tác, các truyền thuyết,
nhất là trong những tín ngưỡng đa thần mà sau này được gọi chung là Thần đạo.
Sự ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, đặc biệt là chữ Hán, Phật giáo, Nho
giáo, Đạo giáo bắt đầu vào thế kỷ thứ IV sau công nguyên đã làm thay đổi to lớn diện
mạo văn hoá Nhật Bản từ lối sống trong triều đình Thiên hoàng đến sinh hoạt ngoài dân
chúng. Cùng với thời gian các giá trị văn hoá này đã dần dần biến đổi, kết hợp với các
giá trị văn hoá bản địa, nhất là với Thần đạo để tồn tại, phát triển và tạo nên những nét
đặc trưng riêng của văn hoá Nhật Bản.
Khoảng giữa thế kỷ XVI đã xuất hiện những người phương Tây đầu tiên đến
Nhật Bản đem theo sự ảnh hưởng của những tri thức khoa học phương Tây và Kitô
giáo. Tuy nhiên phải đến cuộc cải cách Minh Trị (1868) thì tiếp xúc của Nhật Bản với
văn hoá phương Tây mới trở nên đậm nét. Với đường lối mở cửa đất nước để học hỏi
phương Tây, chỉ trong vài thập kỷ sau đó Nhật Bản đã trở thành một quốc gia hùng
mạnh với cơ sở kinh tế, thể chế chính trị và mô hình xã hội, văn hoá hiện đại- điều mà
phương Tây đã phải mất hàng thế kỷ mới có được.
Sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II, mặc dù là một nước bại trận với nền
kinh tế kiệt quệ song nhờ tinh thần quyết tâm cao độ Nhật Bản đã tạo nên một kỳ tích
trong phục hồi kinh tế. Đến giữa những năm 1960 Nhật Bản đã có đủ sức mạnh để cạnh
tranh trên trường quốc tế. Theo đó, nền văn hoá hiện đại cũng nhanh chóng phát triển
ngày một đa dạng trên cơ sở phát huy những giá trị truyền thống và tiếp thu những
thành quả tiến bộ của văn hoá nước ngoài.
Tuy là là một nền văn hoá phát triển mang tính hỗn dung, song việc tiếp thu các
thành quả văn hoá nước ngoài của Nhật Bản không phải là việc vay mượn, sao chép
- 7 -Nhật Bản_ Giao tiếp _ Kinh doanh với người Nhật.
cứng nhắc, mà luôn luôn là quá trình tiếp thu có cải biến. Tư tưởng, tín ngưỡng, lối sống
nước ngoài một khi được du nhập vào Nhật Bản đều buộc phải biến đổi để phù hợp với
hệ giá trị văn hoá bản địa và tồn tại như là cái có tính độc đáo Nhật Bản. Chính nhờ vậy
mà ngày nay Nhật Bản không chỉ là một cường quốc hàng đầu thế giới về kinh tế mà
còn là đất nước có nền văn hoá phát triển đa dạng và giàu bản sắc
2/ Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống Nhật Bản :
Dân tộc :
Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người dân không có
nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993. Sắc dân nước ngoài đông nhất
là Triều Tiên nhưng nhiều người Triều Tiên sinh trưởng tại Nhật Bản đã nói tiếng Nhật không
khác gì người Nhật Bản cả. Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơi làm việc và tại một số
phương diện trong đời sống hàng ngày. Sắc dân ngoại quốc thứ hai là người Trung Hoa rồi về
sau còn có một số dân lao động gồm người Phi Luật Tân và người Thái.
Người Nhật Bản có nguồn gốc Mông Cổ, giống như người Triều Tiên và Trung Hoa.
Có lẽ vào khoảng 10.000 năm về trước, sắc tộc gốc Mông Cổ này đã di cư tới Nhật Bản là nơi
có sẵn tộc người Ainu, một loại thổ dân gốc Caucase. Ngày nay thổ dân Ainu chỉ còn vào
khoảng 14,000 người, sinh sống trong các khu vực riêng biệt thuộc Hokkaido. Người Ainu
đang chịu các số phận thiệt thòi giống như thổ dân da đỏ tại Bắc Mỹ.
6. Lợi dụng điểm yếu của đối thủ
Một điểm quan trọng trong phong cách đàm phán của các doanh nghiệp Nhật là họ luôn lợi
dụng điểm yếu của đối thủ. Ngoài mặt họ tỏ ra khiêm nhường kính trọng nhưng trên thực tế
thì lại rất nhiều mưu kế toan tính bên trong, rất khó đối phó. Họ luôn mong đợi đối phương
đưa ra vấn đề trước. Thái độ của họ rất lịch sự, hiếu khách, đợi cho đối tác nói ra hết đầy đủ
vấn đề thì họ mới bắt đầu hỏi liên tiếp. Trong quá trình đàm phán có khi họ im lặng trong thời
gian dài, có lúc tưởng họ ngủ gật, nhưng điều đó không có nghĩa là họ không lịch sự, không
tập trung vào cuộc đàm phán mà đó là tập quán của người Nhật, họ cảm giác cần thời gian để
suy nghĩ. Nếu không biết được những đặc điểm này của các doanh nghiệp Nhật mà đối tác
cảm giác bực mình khó chịu, cần thì cắt đứt đàm phán, hay nói lại lập trường của mình, do
đó đối tác rất dễ bị đẩy vào tình thế bị động và bất lợi về phía mình.
4. Tặng quà:
• Là một phần trung tâm trong văn hóa kinh doanh của người Nhật.
• Hãy mang theo nhiều món quà khác nhau trong chuyến đi để bạn đền đáp nếu có ai
tặng quà.
• Nhấn mạnh vào việc tăng quà chứ không phải bản thân món quà. Món quà đắt tiền là
bình thường.
• Thời điểm tốt nhất để tăng quà là cuối buổi gặp gỡ. Món quà cá nhân được trao tặng
một cách riêng tư, cho một nhóm người thì tốt nhất là khi có tất cả mọi người.
• Nghi thức chính xác nhất đó là trao tặng hay đón nhận một món quà bằng cả hai tay.
• Trước khi chấp nhận một món quà, nên lịch sử từ chối một hay hai lần.
• Con số 4 hay 9 được xem là không may mắn, tặng quà theo cặp là hoàn toàn có thể.
- 89 -Nhật Bản_ Giao tiếp _ Kinh doanh với người Nhật.
LỜI KẾT
Sau khi tìm hiểu về Đất nước _ Con người và đặc biệt là “Doanh nhân” Nhật Bản,
chúng tui nhận thấy rằng yếu tố con người là điều kiện tiên quyết làm nên sự thành
công của Nhật Bản ngày nay. Nét văn hóa, truyền thống bao đời chiến đâu với thiên
tai, chiên tranh đã tạo nên con người Nhật Bản. Và có thể nói rất hiếm các doanh nhân
Nhật Bản không có triết lí kinh doanh. Điều đó được hiểu như sứ mệnh của doanh
nhân trong sự nghiệp kinh doanh. Là hình ảnh của doanh nhân trong ngành và trong
xã hội. Nó có ý nghĩa như mục tiêu phát triển, xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho
doanh nhân trong cả một thời kì rất dài. Tiếp xúc, kinh doanh với người Nhật là hợp
tác với những con người tân tụy, kín kẽ và những quy tắc bất thành văn trong khiển
trách, phê bình. Không chỉ người Việt Nam chúng ta mà bất cứ Quốc gia nào cũng đều
năng động, sáng tạo và đề cao tính sáng tạo trong công việc. Qua đó, chúng ta phải
biết điều chỉnh cách ứng xử, khôn khéo trong giao tiếp để đạt hiêu quả kinh doanh cao
nhất đối với các đối tác nước Ngoài
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhật Bản là một quốc gia không được ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên, diện tích nhỏ
hẹp lại luôn phải chịu hậu quả của thiên tai, đặc biệt hậu quả từ sau Thế Chiến thứ 2,
tuy nhiên Nhật Bản ngày nay đã trở thành một cường quốc trên Thế giới không chỉ là
đất nước đi đầu về khoa học công nghệ mà còn là một quốc gia có tầm ảnh hưởng kinh
tế lớn đối với tất cả các quốc gia khác. Vậy đâu là yếu tố làm nên sự thành công của
Nhật Bản ngày nay? Đi sâu vào tìm hiểu về Nhật Bản, với các mặt về kinh tế, văn hóa,
xã hội và quan hệ đối ngoại hy vọng chúng ta có thể thu được nhiều những kinh
nghiệm cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn hiện tại. Bên cạnh đó, hiểu rõ
về cách giao tiếp kinh doanh của người Nhật sẽ giúp cho chúng ta dễ dàng nắm bắt và
tiếp cận với nền kinh tế Nhật Bản.
A. TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN
I/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ NHẬT BẢN
1. Vị trí địa lí – địa hình
Quần đảo Nhật Bản nằm cách bờ phía đông lục địa Châu Á, trải ra theo một vòng cung dài,
hẹp dài 3.800km. Tổng diện tích của Nhật Bản khoảng 377815 km2 - bằng 1/25 của Mĩ, gấp
1.14 lần diện tích Việt Nam và chỉ chiếm chưa tới 0,3 % diện tích toàn thế giới.
Quần đảo này gồm 4 đảo chính Honshu, Hokkaido, Kyu Shu và Shikoku - nhiều dãy đảo và
khoảng 3900 đảo nhỏ. Riêng đảo Honshu chiếm 60 % diện tích Nhật Bản.
Trong số các hòn đảo nhỏ, đảo Okinawa (沖縄) là lớn nhất và quan trọng nhất, nằm giữa
đường kéo dài từ mỏm phía cực tây của đảo Honshu tới đảo Đài Loan. Hòn đảo Okinawa này
tuy thuộc về Nhật Bản nhưng trước kia do ở khá xa phần đất chính nên đã phát triển được một
thứ văn hóa riêng và một số điểm khác biệt với nếp sống của bốn hòn đảo lớn.
Sóng thần, động đất, núi lửa, bão nhiệt đới khá phổ biến ở Nhật Bản. Đặc biệt, do thuộc vành
đai lửa Thái Bình Dương, Nhật Bản là một trong những vùng có nhiều động đất nhất thế giới.
Mỗi năm có hàng trăm dư chấn, có những trận động đất gây tổn thất nặng nề.
Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là một trong những nơi đẹp nhất thế giới với
bốn mùa thay đổi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc, mùa hè cây cối
xanh mướt, mùa thu lá phong (momiji) đỏ thắm từ bắc xuống nam, mùa đông tuyết trắng tinh
khôi. Ngọn Núi Phú Sĩ(Fujisan) cao nhất Nhật Bản, nằm giữa đồng bằng, lại có tuyết bao phủ
nơi phần đỉnh núi, là nguồn cảm hứng của rất nhiều văn sĩ và thi sĩ xứ Phù Tang cũng như của
các văn nghệ sĩ, trong đó có các nhiếp ảnh gia và họa sĩ khắp bốn phương.
2. Khí hậu
Quần đảo Nhật Bản nằm ở vùng khí hậu ôn hòa và ở cực đông bắc của khu vực gió mùa chạy
từ Nhật Bản qua bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á tới tận Ấn Đô. Khí hậu nói
chung ôn hòa mặc dù khác nhau giữa các miền chủ yếu do các dòng khí lưu lục địa thổi từ
phía Tây Bắc chi phối khí hậu mùa đông và các dòng khí lưu đại dương thổi từ phía Đông
nam tới chi phối khí hậu của tháng mùa hè.
- 5 -Nhật Bản_ Giao tiếp _ Kinh doanh với người Nhật.
Hầu hết các miền ở Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt, mùa hè nóng ẩm bắt đầu vào giữa tháng 7,
trước đó là mùa mưa kéo dài một tháng trừ Hokkaido- đảo lớn ở phía bắc hầu như không có
mưa. Mùa đông nhiệt độ xuống thấp, tuyết rơi nhiều đặc biệt ở khu vực phía đông bắc. Mùa
đông và mùa thu là những mùa tốt nhất trong năm, khí hậu êm dịu và rực rỡ ánh mặt trời trên
khắp đất nước. Tuy nhiên, vào khoảng tháng 9 Nhật Bản thường có bão có thể làm lở đất
bằng những trận gió mạnh và mưa như trút nước. Lượng mưa ở Nhật là rất lớn, từ 1000 tới
2500mm/ năm.
Nhiệt độ nóng nhất đo được ở Nhật Bản là 40.9 độ C - đo được vào 16 tháng 8, 2007.
Nhật Bản là quê hương của chín loại sinh thái rừng, phản ánh khí hậu và địa lý của các hòn
đảo. Nó trải dài từ những rừng mưa nhiệt đới trên quần đảo Ryukyu và Bonin tới các rừng
hỗn hợp và rừng ôn đới lá rụng trên các vùng khí hậu ôn hòa của các đảo chính, tới rừng ôn
đới lá kim (temperate coniferous forests) vào mùa đông lạnh trên các phần phía Bắc các đảo.
3. Mạng lưới giao thông:
Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km
(731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện
đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines
(JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế
lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.
Tại các thành phố lớn như Tokyo, Kyoto, Osaka hệ thống giao thông công cộng rất phát triển
nhất là hệ thống tàu điện ngầm rất quy mô và hiện đại.
- 6 -
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiNhật Bản_ Giao tiếp _ Kinh doanh với người Nhật.
II/ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ NHẬT
1/ Sơ lược về văn hoá Nhật
Văn hoá Nhật Bản ngày nay là kết tinh thành quả lao động hàng ngàn năm của
những cư dân trên quần đảo Nhật Bản, là sự kết hợp sáng tạo những giá trị văn hoá bản
địa và các giá trị văn hoá nước ngoài, cũng do vậy, là nơi hội tụ của văn hoá phương
Đông và phương Tây.
Trước khi có tiếp xúc văn hoá đầu tiên với Trung Quốc trên quần đảo này đã tồn
tại những cộng đồng người với những đặc trưng sinh hoạt văn hoá riêng. Những giá trị
tinh thần thể hiện nhân sinh quan và thế giới quan độc đáo của những cư dân cổ xưa
trên quần đảo này còn lưu lại khá rõ nét trong các vật phẩm chế tác, các truyền thuyết,
nhất là trong những tín ngưỡng đa thần mà sau này được gọi chung là Thần đạo.
Sự ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, đặc biệt là chữ Hán, Phật giáo, Nho
giáo, Đạo giáo bắt đầu vào thế kỷ thứ IV sau công nguyên đã làm thay đổi to lớn diện
mạo văn hoá Nhật Bản từ lối sống trong triều đình Thiên hoàng đến sinh hoạt ngoài dân
chúng. Cùng với thời gian các giá trị văn hoá này đã dần dần biến đổi, kết hợp với các
giá trị văn hoá bản địa, nhất là với Thần đạo để tồn tại, phát triển và tạo nên những nét
đặc trưng riêng của văn hoá Nhật Bản.
Khoảng giữa thế kỷ XVI đã xuất hiện những người phương Tây đầu tiên đến
Nhật Bản đem theo sự ảnh hưởng của những tri thức khoa học phương Tây và Kitô
giáo. Tuy nhiên phải đến cuộc cải cách Minh Trị (1868) thì tiếp xúc của Nhật Bản với
văn hoá phương Tây mới trở nên đậm nét. Với đường lối mở cửa đất nước để học hỏi
phương Tây, chỉ trong vài thập kỷ sau đó Nhật Bản đã trở thành một quốc gia hùng
mạnh với cơ sở kinh tế, thể chế chính trị và mô hình xã hội, văn hoá hiện đại- điều mà
phương Tây đã phải mất hàng thế kỷ mới có được.
Sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II, mặc dù là một nước bại trận với nền
kinh tế kiệt quệ song nhờ tinh thần quyết tâm cao độ Nhật Bản đã tạo nên một kỳ tích
trong phục hồi kinh tế. Đến giữa những năm 1960 Nhật Bản đã có đủ sức mạnh để cạnh
tranh trên trường quốc tế. Theo đó, nền văn hoá hiện đại cũng nhanh chóng phát triển
ngày một đa dạng trên cơ sở phát huy những giá trị truyền thống và tiếp thu những
thành quả tiến bộ của văn hoá nước ngoài.
Tuy là là một nền văn hoá phát triển mang tính hỗn dung, song việc tiếp thu các
thành quả văn hoá nước ngoài của Nhật Bản không phải là việc vay mượn, sao chép
- 7 -Nhật Bản_ Giao tiếp _ Kinh doanh với người Nhật.
cứng nhắc, mà luôn luôn là quá trình tiếp thu có cải biến. Tư tưởng, tín ngưỡng, lối sống
nước ngoài một khi được du nhập vào Nhật Bản đều buộc phải biến đổi để phù hợp với
hệ giá trị văn hoá bản địa và tồn tại như là cái có tính độc đáo Nhật Bản. Chính nhờ vậy
mà ngày nay Nhật Bản không chỉ là một cường quốc hàng đầu thế giới về kinh tế mà
còn là đất nước có nền văn hoá phát triển đa dạng và giàu bản sắc
2/ Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống Nhật Bản :
Dân tộc :
Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người dân không có
nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993. Sắc dân nước ngoài đông nhất
là Triều Tiên nhưng nhiều người Triều Tiên sinh trưởng tại Nhật Bản đã nói tiếng Nhật không
khác gì người Nhật Bản cả. Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơi làm việc và tại một số
phương diện trong đời sống hàng ngày. Sắc dân ngoại quốc thứ hai là người Trung Hoa rồi về
sau còn có một số dân lao động gồm người Phi Luật Tân và người Thái.
Người Nhật Bản có nguồn gốc Mông Cổ, giống như người Triều Tiên và Trung Hoa.
Có lẽ vào khoảng 10.000 năm về trước, sắc tộc gốc Mông Cổ này đã di cư tới Nhật Bản là nơi
có sẵn tộc người Ainu, một loại thổ dân gốc Caucase. Ngày nay thổ dân Ainu chỉ còn vào
khoảng 14,000 người, sinh sống trong các khu vực riêng biệt thuộc Hokkaido. Người Ainu
đang chịu các số phận thiệt thòi giống như thổ dân da đỏ tại Bắc Mỹ.
6. Lợi dụng điểm yếu của đối thủ
Một điểm quan trọng trong phong cách đàm phán của các doanh nghiệp Nhật là họ luôn lợi
dụng điểm yếu của đối thủ. Ngoài mặt họ tỏ ra khiêm nhường kính trọng nhưng trên thực tế
thì lại rất nhiều mưu kế toan tính bên trong, rất khó đối phó. Họ luôn mong đợi đối phương
đưa ra vấn đề trước. Thái độ của họ rất lịch sự, hiếu khách, đợi cho đối tác nói ra hết đầy đủ
vấn đề thì họ mới bắt đầu hỏi liên tiếp. Trong quá trình đàm phán có khi họ im lặng trong thời
gian dài, có lúc tưởng họ ngủ gật, nhưng điều đó không có nghĩa là họ không lịch sự, không
tập trung vào cuộc đàm phán mà đó là tập quán của người Nhật, họ cảm giác cần thời gian để
suy nghĩ. Nếu không biết được những đặc điểm này của các doanh nghiệp Nhật mà đối tác
cảm giác bực mình khó chịu, cần thì cắt đứt đàm phán, hay nói lại lập trường của mình, do
đó đối tác rất dễ bị đẩy vào tình thế bị động và bất lợi về phía mình.
4. Tặng quà:
• Là một phần trung tâm trong văn hóa kinh doanh của người Nhật.
• Hãy mang theo nhiều món quà khác nhau trong chuyến đi để bạn đền đáp nếu có ai
tặng quà.
• Nhấn mạnh vào việc tăng quà chứ không phải bản thân món quà. Món quà đắt tiền là
bình thường.
• Thời điểm tốt nhất để tăng quà là cuối buổi gặp gỡ. Món quà cá nhân được trao tặng
một cách riêng tư, cho một nhóm người thì tốt nhất là khi có tất cả mọi người.
• Nghi thức chính xác nhất đó là trao tặng hay đón nhận một món quà bằng cả hai tay.
• Trước khi chấp nhận một món quà, nên lịch sử từ chối một hay hai lần.
• Con số 4 hay 9 được xem là không may mắn, tặng quà theo cặp là hoàn toàn có thể.
- 89 -Nhật Bản_ Giao tiếp _ Kinh doanh với người Nhật.
LỜI KẾT
Sau khi tìm hiểu về Đất nước _ Con người và đặc biệt là “Doanh nhân” Nhật Bản,
chúng tui nhận thấy rằng yếu tố con người là điều kiện tiên quyết làm nên sự thành
công của Nhật Bản ngày nay. Nét văn hóa, truyền thống bao đời chiến đâu với thiên
tai, chiên tranh đã tạo nên con người Nhật Bản. Và có thể nói rất hiếm các doanh nhân
Nhật Bản không có triết lí kinh doanh. Điều đó được hiểu như sứ mệnh của doanh
nhân trong sự nghiệp kinh doanh. Là hình ảnh của doanh nhân trong ngành và trong
xã hội. Nó có ý nghĩa như mục tiêu phát triển, xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho
doanh nhân trong cả một thời kì rất dài. Tiếp xúc, kinh doanh với người Nhật là hợp
tác với những con người tân tụy, kín kẽ và những quy tắc bất thành văn trong khiển
trách, phê bình. Không chỉ người Việt Nam chúng ta mà bất cứ Quốc gia nào cũng đều
năng động, sáng tạo và đề cao tính sáng tạo trong công việc. Qua đó, chúng ta phải
biết điều chỉnh cách ứng xử, khôn khéo trong giao tiếp để đạt hiêu quả kinh doanh cao
nhất đối với các đối tác nước Ngoài
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: