nhoc9x_kut3_lov3_hoangtu1994
New Member
Link tải miễn phí luận văn
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt cho tới nay, hơn một thập niên đã trôi qua. Thế giới với nhiều thay đổi lớn mà điển hình là một trật tự mới đang đ¬ược hình thành thay thế cho trật tự hai cực tr¬ước đây. Với trật tự mới này, các nư¬ớc vừa đấu tranh để tồn tại vừa hợp tác với nhau. Do đó, để có đư¬ợc một vị trí vững chắc trên tr¬ường quốc tế, mỗi quốc gia đều có một phư¬ơng hư¬ớng, đường lối chính sách riêng của mình. Trong cuộc cạnh tranh gay gắt nh¬ư vậy, bằng cách điều chỉnh chính sách đối ngoại với các nước, Nhật Bản cũng là một trong nhiều nước đang từng bước tìm kiếm vị trí phù hợp với tiềm năng kinh tế của mình.
Như¬ chúng ta đã biết, khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản là nư¬ớc bại trận và phải chịu sự chiếm đóng của lực lượng quân Đồng minh. Dưới sự áp đặt của Mỹ, Nhật Bản đã trở thành một nước phi quân sự trong sự ràng buộc của điều 9 bản Hiến pháp hoà bình 1946. Và cũng trong thời gian này, Nhật Bản đã lựa chọn theo đuổi một chính sách ngoại giao phụ thuộc vào Mỹ, tập trung phát triển kinh tế để khôi phục lại vị trí của mình.
Khi thế giới bư¬ớc vào thời kỳ chiến tranh lạnh, nhằm xây dựng cho mình một đồng minh chống chủ nghĩa xã hội ở khu vực châu Á- Thái Bình D¬ương, Mỹ đã biến Nhật trở thành một căn cứ quân sự và một đồng minh chiến lược của mình. Ng¬ược lại, nhờ có Hiệp ¬ước an ninh Mỹ- Nhật, Nhật Bản có điều kiện để phát triển kinh tế và kết quả là Nhật Bản đã nhanh chóng trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Tuy vậy, trên chính trư¬ờng thế giới, Nhật Bản vẫn không có ảnh hư¬ởng lớn, chỉ đ¬ược coi nh¬ư là "một bộ phận của Mỹ" với tư¬ thế tuy là "ng¬ười lớn về kinh tế như¬ng lại là một chú lùn về chính trị".
Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình thế giới cũng nh¬ư khu vực đã có nhiều thay đổi, tạo cơ hội cho Nhật Bản có thể vư¬ơn lên trở thành một trong nhiều cực hình thành nên trật tự thế giới mới. Nhật Bản vẫn coi mối quan hệ với Mỹ là nền tảng trong chính sách đối ngoại của mình nh¬ưng tỏ ra độc lập hơn, đồng thời tích cực tăng cư¬ờng quan hệ với các n¬ước châu Á với mục đích muốn trở thành một cư¬ờng quốc trên thế giới thì trư¬ớc hết phải trở thành một cư¬ờng quốc ở khu vực.
Với vị trí nằm ở khu vực Đông Bắc Á, Nhật Bản đã và đang điều chỉnh chính sách của mình trong quan hệ với các n¬ước láng giềng thuộc khu vực. Tuy nhiên, Nhật Bản gặp không ít khó khăn bởi tại khu vực này vẫn còn dấu ấn của thời kỳ chiến tranh lạnh mà đến tận thời điểm ngày nay vẫn ch¬ưa giải quyết đư¬ợc như¬ tình trạng chia cắt Nam Bắc Triều Tiên, các vấn đề về tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản với Nga. Bên cạnh đó, một Trung Quốc đang lớn mạnh về cả kinh tế, chính trị và quân sự thực sự trở thành một mối lo ngại, một thách thức đối với vai trò nư¬ớc lớn của Nhật Bản.
Vậy Nhật Bản đã điều chỉnh chính sách của mình đối với các n¬ước trong khu vực Đông Bắc Á như¬ thế nào trong bối cảnh nh¬ư thế? Quan hệ giữa Nhật Bản và các nư¬ớc đó đã thay đổi như¬ thế nào so với thời kỳ chiến tranh lạnh và trong thế kỷ XXI những mối quan hệ đó sẽ phát triển theo xu hư¬ớng thế nào? Với một sự hứng thú khi tìm hiểu về quan hệ quốc tế giữa các nư¬ớc, về đường lối chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia, bằng kiến thức có đư¬ợc trong bốn năm học tập tại chuyên ngành Nhật Bản khoa Đông Phương học, tui đã quyết định viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: "Nhật Bản trong quan hệ với các nư¬ớc khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh".
Bài khoá luận gồm có ba ch¬ương:
Ch¬ương 1: Nhìn lại quan hệ của Nhật Bản với các nư¬ớc khu vực Đông Bắc Á trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Nội dung của chư¬ơng này là đánh giá lại một vài nét về tình hình Nhật Bản cũng nh¬ư quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho tới khi chiến tranh lạnh kết thúc.
Ch¬ương 2: Nhật Bản trong quan hệ với các nư¬ớc khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Chư¬ơng này đề cập tới sự thay đổi trong đ¬ường lối đối ngoại của Nhật Bản với các nư¬ớc Đông Bắc Á kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc d¬ưới tác động của bối cảnh thế giới và khu vực.
Ch¬ương 3: Triển vọng trong quan hệ của Nhật Bản với các n¬ước khu vực Đông Bắc Á trong thế kỷ XXI.
Bằng những nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, bài khoá luận này nhằm đ¬ưa ra cho ngư¬ời đọc một cái nhìn khái quát nhất về quan hệ của Nhật Bản với các n¬ước khu vực Đông Bắc Á (bao gồm Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên và Mông Cổ) để có thể thấy đ¬ược Nhật Bản đã điều chỉnh chính sách của mình như¬ thế nào trong bối cảnh mới với mục tiêu trở thành một cực tạo nên trật tự thế giới mới và là nước đóng vai trò dẫn đầu trong khu vực.
Các tài liệu tham khảo sử dụng trong bài khoá luận này chủ yếu đều là những bài viết đăng ở các tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Tin tham khảo đặc biệt... từ năm 1995 cho đến năm 2002, và một số sách của các tác giả như TS. Nguyễn Duy Dũng, TS. Nguyễn Thanh Hiền, TS. Ngô Xuân Bình…
Trong quá trình thực hiện bài khoá luận này, tui đã nhận đ¬ược sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của PGS. Nguyễn Quốc Hùng, chủ nhiệm bộ môn Nhật Bản, khoa Đông Ph¬ương học cũng như¬ rất nhiều thầy cô giáo ở Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. tui xin gửi lời Thank sâu sắc tới thầy Hùng và các thầy cô đã giúp tui hoàn thành luận văn của mình.
Với sự hiểu biết và khả năng phân tích, đánh giá còn hạn chế, bài khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sẽ nhận đ¬ược nhiều đóng góp, ý kiến chỉ bảo của thầy cô và các bạn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt cho tới nay, hơn một thập niên đã trôi qua. Thế giới với nhiều thay đổi lớn mà điển hình là một trật tự mới đang đ¬ược hình thành thay thế cho trật tự hai cực tr¬ước đây. Với trật tự mới này, các nư¬ớc vừa đấu tranh để tồn tại vừa hợp tác với nhau. Do đó, để có đư¬ợc một vị trí vững chắc trên tr¬ường quốc tế, mỗi quốc gia đều có một phư¬ơng hư¬ớng, đường lối chính sách riêng của mình. Trong cuộc cạnh tranh gay gắt nh¬ư vậy, bằng cách điều chỉnh chính sách đối ngoại với các nước, Nhật Bản cũng là một trong nhiều nước đang từng bước tìm kiếm vị trí phù hợp với tiềm năng kinh tế của mình.
Như¬ chúng ta đã biết, khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản là nư¬ớc bại trận và phải chịu sự chiếm đóng của lực lượng quân Đồng minh. Dưới sự áp đặt của Mỹ, Nhật Bản đã trở thành một nước phi quân sự trong sự ràng buộc của điều 9 bản Hiến pháp hoà bình 1946. Và cũng trong thời gian này, Nhật Bản đã lựa chọn theo đuổi một chính sách ngoại giao phụ thuộc vào Mỹ, tập trung phát triển kinh tế để khôi phục lại vị trí của mình.
Khi thế giới bư¬ớc vào thời kỳ chiến tranh lạnh, nhằm xây dựng cho mình một đồng minh chống chủ nghĩa xã hội ở khu vực châu Á- Thái Bình D¬ương, Mỹ đã biến Nhật trở thành một căn cứ quân sự và một đồng minh chiến lược của mình. Ng¬ược lại, nhờ có Hiệp ¬ước an ninh Mỹ- Nhật, Nhật Bản có điều kiện để phát triển kinh tế và kết quả là Nhật Bản đã nhanh chóng trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Tuy vậy, trên chính trư¬ờng thế giới, Nhật Bản vẫn không có ảnh hư¬ởng lớn, chỉ đ¬ược coi nh¬ư là "một bộ phận của Mỹ" với tư¬ thế tuy là "ng¬ười lớn về kinh tế như¬ng lại là một chú lùn về chính trị".
Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình thế giới cũng nh¬ư khu vực đã có nhiều thay đổi, tạo cơ hội cho Nhật Bản có thể vư¬ơn lên trở thành một trong nhiều cực hình thành nên trật tự thế giới mới. Nhật Bản vẫn coi mối quan hệ với Mỹ là nền tảng trong chính sách đối ngoại của mình nh¬ưng tỏ ra độc lập hơn, đồng thời tích cực tăng cư¬ờng quan hệ với các n¬ước châu Á với mục đích muốn trở thành một cư¬ờng quốc trên thế giới thì trư¬ớc hết phải trở thành một cư¬ờng quốc ở khu vực.
Với vị trí nằm ở khu vực Đông Bắc Á, Nhật Bản đã và đang điều chỉnh chính sách của mình trong quan hệ với các n¬ước láng giềng thuộc khu vực. Tuy nhiên, Nhật Bản gặp không ít khó khăn bởi tại khu vực này vẫn còn dấu ấn của thời kỳ chiến tranh lạnh mà đến tận thời điểm ngày nay vẫn ch¬ưa giải quyết đư¬ợc như¬ tình trạng chia cắt Nam Bắc Triều Tiên, các vấn đề về tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản với Nga. Bên cạnh đó, một Trung Quốc đang lớn mạnh về cả kinh tế, chính trị và quân sự thực sự trở thành một mối lo ngại, một thách thức đối với vai trò nư¬ớc lớn của Nhật Bản.
Vậy Nhật Bản đã điều chỉnh chính sách của mình đối với các n¬ước trong khu vực Đông Bắc Á như¬ thế nào trong bối cảnh nh¬ư thế? Quan hệ giữa Nhật Bản và các nư¬ớc đó đã thay đổi như¬ thế nào so với thời kỳ chiến tranh lạnh và trong thế kỷ XXI những mối quan hệ đó sẽ phát triển theo xu hư¬ớng thế nào? Với một sự hứng thú khi tìm hiểu về quan hệ quốc tế giữa các nư¬ớc, về đường lối chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia, bằng kiến thức có đư¬ợc trong bốn năm học tập tại chuyên ngành Nhật Bản khoa Đông Phương học, tui đã quyết định viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: "Nhật Bản trong quan hệ với các nư¬ớc khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh".
Bài khoá luận gồm có ba ch¬ương:
Ch¬ương 1: Nhìn lại quan hệ của Nhật Bản với các nư¬ớc khu vực Đông Bắc Á trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Nội dung của chư¬ơng này là đánh giá lại một vài nét về tình hình Nhật Bản cũng nh¬ư quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho tới khi chiến tranh lạnh kết thúc.
Ch¬ương 2: Nhật Bản trong quan hệ với các nư¬ớc khu vực Đông Bắc Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Chư¬ơng này đề cập tới sự thay đổi trong đ¬ường lối đối ngoại của Nhật Bản với các nư¬ớc Đông Bắc Á kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc d¬ưới tác động của bối cảnh thế giới và khu vực.
Ch¬ương 3: Triển vọng trong quan hệ của Nhật Bản với các n¬ước khu vực Đông Bắc Á trong thế kỷ XXI.
Bằng những nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, bài khoá luận này nhằm đ¬ưa ra cho ngư¬ời đọc một cái nhìn khái quát nhất về quan hệ của Nhật Bản với các n¬ước khu vực Đông Bắc Á (bao gồm Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên và Mông Cổ) để có thể thấy đ¬ược Nhật Bản đã điều chỉnh chính sách của mình như¬ thế nào trong bối cảnh mới với mục tiêu trở thành một cực tạo nên trật tự thế giới mới và là nước đóng vai trò dẫn đầu trong khu vực.
Các tài liệu tham khảo sử dụng trong bài khoá luận này chủ yếu đều là những bài viết đăng ở các tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Tin tham khảo đặc biệt... từ năm 1995 cho đến năm 2002, và một số sách của các tác giả như TS. Nguyễn Duy Dũng, TS. Nguyễn Thanh Hiền, TS. Ngô Xuân Bình…
Trong quá trình thực hiện bài khoá luận này, tui đã nhận đ¬ược sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của PGS. Nguyễn Quốc Hùng, chủ nhiệm bộ môn Nhật Bản, khoa Đông Ph¬ương học cũng như¬ rất nhiều thầy cô giáo ở Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. tui xin gửi lời Thank sâu sắc tới thầy Hùng và các thầy cô đã giúp tui hoàn thành luận văn của mình.
Với sự hiểu biết và khả năng phân tích, đánh giá còn hạn chế, bài khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sẽ nhận đ¬ược nhiều đóng góp, ý kiến chỉ bảo của thầy cô và các bạn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links