Download miễn phí Nhìn lại các giải pháp kiềm chế lạm phát và triển vọng kinh tế Viêt Nam hậu khủng hoảng
Hậu khủng hoảng cần sớm thực hiện tách biệt quản lý nhà nước và kinh tế với quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước
Qua thực tiễn của lạm phát cùng với sự điều chỉnh lại đầu tư công trong diễn biến đó, cho thấy bao cấp đối với doanh nghiệp nhà nước (tập đoàn, tổng công ty là một trong những nguyên nhân làm tăng đầu tư công mà lẽ ra nó không nên tồn tại. Sự trả lại quyền tự chủ tài chính vốn dĩ của doanh nghiệp nhà nước (không có chủ quản về quản lý kinh doanh) sẽ làm tăng nhanh tính năng động, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước (khi còn là người đứng đầu Chính phủ, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã nhiều lần phát biểu trước các kỳ họp Quốc hội) và giảm đáng kể đầu tư công từ ngân sách nhà nước. Có những con đường đi khác nhau trong việc trả lại quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước là:
Thực hiện chính sách hỗ trợ và rộng mở hơn để thu hút đầu tư của kinh tế tư nhân vào mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngay cả đầu cơ sở hạ tầng có sinh lợi, nếu họ có đủ thực lực. Đặc biệt khuyến khích phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mọi lĩnh vực hoạt động. Bởi các doanh nghiệp này vừa tạo sự an toàn ổn định vững chắc cho nền kinh tế (Đài Loan có hơn 90% doanh nghiệp nhỏ và vừa ) vừa tạo ra một tầng lớp trung lưu đông đảo, là lực lượng có khả năng chi phối quan hệ cung – cầu trên thị trường và có sức đề kháng mạnh đối với lạm phát
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-27-nhin_lai_cac_giai_phap_kiem_che_lam_phat_va_trien.U3N2C1lpEZ.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47495/Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phíTóm tắt nội dung tài liệu:
nh tế. Quản lý ngân sách chưa thật sự thóat khỏi cơ chế bao cấp, thông qua cấp phát, hỗ trợ cho các doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau; tạo sự ỉ lại cũng như sự hỗ trợ cho lảng phí tham nhũng công quỹ, mà lẽ ra các đối tượng đó phải thực hiện cơ chế tự chủ tài chính từ lâu. Chi thường xuyên còn nhiều lảng phí, chỉ riêng chi cho hội họp của các bộ, ngành, địa phương có thể lên đến hàng trăm tỷ hàng năm mà rất ít hiệu quả. Do cơ chế quản lý ngân sách còn lỏng lẻo, cũng tạo cơ hội cho tham nhũng, đục khoét vốn ngân sách nhà nước với con số khó lường. Cơ chế xin cho vẫn còn tồn tại kể cả vốn ODA, làm mất cân đối về “cầu” giữa các ngành các địa phương, đồng thời cũng không bảo đảm nguyên tắc công bằng trong phân phối vốn ngân sách nhà nước… Những khiếm khuyết nói trên của chính sách tài khóa diễn ra trong nhiều năm thật sự là những tác nhân trực tiếp tạo mầm mống và cơ hội lạm phát khi nó cùng “cộng hưởng” với những yếu tố khác.Thứ hai, về dự trữ bắt buộc, việc “buông lỏng” dự trữ bắt buộc đối với các định chế tài chính trung gian, nay “đột ngột” xiết chặt bằng tỷ lệ 4 – 11% trên tổng số dư tiền gửi cũng gây hiệu ứng đến quan hệ cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân, cụ thể là góp phần “kích chế” lãi suất ngân hàng thương mại theo hướng “tự phát” nhất thời, theo lợi ích trước mắt không lường đến hệ quả. Điều này được coi là một trong những tác nhân tiềm ẩn đến những động thái của lạm phát.Thứ ba, về thị trường chứng khoán việc hình thành “giá ảo” đưa cao trào giá, cách biệt quá xa với thực giá cổ phiếu vào cuối năm 2006, đã tạo ra một tầng lớp “tỷ phú mới” một cách bất ngờ ngọan mục khiến họ có đủ khả năng dự phần và làm “nóng” giá bất động sản. Do tăng cầu về bất động sản cơ hội đầu tư vào thị trường này cũng tăng nhanh làm tăng cung tín dụng từ ngân hàng thương mại, dẫn tới ảnh hưởng toàn cục đến cung – cầu tín dụng về thị trường bất động sản, lan ra các lĩnh vực hoạt động khác. Hậu kỳ của cao trào “giá ảo” là sự thoái trào với những phiên “chợ chiều” ế ẩm kéo dài. Nếu thời cao điểm cuối 2006, có những loại cổ phiếu giá giao dịch gấp 15 – 20 lần mệnh giá của nó, thì nay đồng loạt rớt giá và không ít có nhiều loại cổ phiếu chỉ giao dịch với 0,4 – 0,6% mệnh giá của chúng. Những động thái đó của thị trường chứng khoán - một khâu trọng yếu của thị trường tài chính, không thể không dự phần quan trọng vào những diễn biến của lạm phát.Thứ tư, dòng vốn nước ngoài tăng nhanh vào đầu tư trực tiếp và gián tiếp (thị trường chứng khoán …), góp phần tăng trưởng tiền tệ, tỷ lệ tăng tín dụng trên 38% so với tốc độ tăng trưởng GDP 8% cũng góp phần làm cho lượng tiền tham gia lưu thông tăng đáng kể, ảnh hưởng đến lượng cung – cầu trên thị trường. Bên cạnh đó tiền trong dân còn hàng chục ngàn tỷ mà ngân hàng không kiểm soát được, cũng có cơ hội tham gia vào cao trào lạm phát.c) Điều hành các hoạt động kinh tế khácỞ đây chỉ đề cập đến các quan hệ kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lạm phát đó là:- Về cơ cấu kinh tế: cơ cấu kinh tế Việt Nam hiện nay chưa thực sự bảo đảm mục tiêu cho việc hòan thành cơ bản công nghiệp hóa vào năm 2020, theo các góc độ nhìn dưới đây:+ Nhìn trên toàn cảnh cơ cấu này chưa đáp ứng yêu cầu về chất lượng và tính hiện đại theo mục tiêu công nghiệp hóa nói trên trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế và cần có những bước điều chỉnh quan trọng tiếp theo.+ Cơ cấu kinh tế ở các thành phố lớn có vai trò đầu tàu và động lực chưa định hình rõ nét của 1 cơ cấu công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp hay dịch vụ – công nghiệp – bền vững.+ Cơ cấu nông nghiệp chưa được chuyển dịch căn bản theo hướng công nghiệp hóa bởi hơn 70% lao động vẫn còn gắn với nông nghiệp.+ Ngoài ra, việc các tập đòan kinh tế và tổng công ty nhà nước đầu tư đa lĩnh vực ngoài chức năng chính, chủ yếu là tập trung vào các ngành bất động sản, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, với mức đầu tư trên 7.370 tỷ VND, cũng vừa tạo thêm sự mất cân đối về cơ cấu và tính kém hiệu quả xã hội của nó trong cơ cấu đầu tư.Hiện trạng đó, đang diễn ra trong mâu thuẩn giữa kinh tế nội tại với yêu cầu của hội nhập, đang là những yếu tố quan trọng tạo sự phát sinh đan xen, pha lẩn về lạm phát cầu kéo, lạm phát cung (chi phí đẩy) v.v… góp phần “hậu thuẫn” vào “trào lưu” lạm phát.- Điều hành bất động sản còn xa rời nguyên tắc đất đai là sở hữu toàn dân, tạo môi trường thiếu bình đẳng về hướng thụ giữa các tầng lớp xã hội. Hậu quả đó là nảy sinh đầu cơ bất động sản phục vụ lợi ích (siêu lợi nhuận) cho một số ít và nắm khả năng lủng đoạn, tạo giá cả bất ổn định của thị trường bất động sản làm tăng nhu cầu tín dụng đầu tư trên thị trường này, gây nên sự thiếu “an cư lạc nghiệp” đối với một tầng lớp dân cư đông đảo và tác động dây chuyền đến giá cả trên nhiều thị trường khác. Nếu chúng ta không khắc phục bằng việc áp dụng các chính sách tài chính (thuế, lãi suất tín dụng…) để điều tiết (như các nước phát triển) thì nó vẫn còn cơ hội tạo ra các yếu tố tiêu cực và các tình huống bất ngờ trong trong quá trình tiếp sau…- Dịch bệnh lan rộng gây thiệt hại lớn trong nông nghiệp, đẩy giá lương thực, thực phẩm tăng nhanh.Ngoài ra cũng còn một số yếu tố khác có tác động hay gián tiếp hay trực tiếp đến sự bất ổn của thị trường.Từ phân tích trên về những tác động khách quan, chủ quan của ngoại lực và nội sinh, cùng với những khiếm khuyết khó tránh khỏi trong điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ, cộng thêm áp lực đối với kinh tế Việt Nam trong quá trình dấn sâu vào công cuộc hội nhập theo nguyên tắc đa phương hóa, đa dạng hóa, thì Việt Nam khó tránh khỏi lạm phát vừa qua. Đó là sự đan xen giữa “nhập khẩu” lạm phát và lạm phát “nội tại” trong quá trình phát triển. Cũng cần nhấn mạnh rằng hiện tượng lạm phát đó, có thể được coi như một diễn tiến tích cực, nhằm xác lập lại mặt bằng kinh tế mới cho quá trình phát triển bền vững theo xu hướng toàn cầu hóa. Nhiệm vụ trọng yếu của chính phủ hiện nay là phải lựa chọn các phương sách và giải pháp phù hợp, hiệu quả để nhanh chóng khắc phục lạm phát tạo cơ hội phát triển trên tầm cao mới.3. Đánh giá các giải pháp thực thi về kiềm chế lạm phátĐể có cơ sở đánh giá đúng mức các giải pháp kiềm chế lạm phát do chính phủ đề xuất, trước hết có thể tham khảo:Theo công bố của WB hôm 9/6/2008 rằng: “có những dấu hiệu cho thấy gói chính sách bình ổn kinh tế của Việt Nam đã tỏ ra hiệu quả…” và WB còn nhận định rằng “việc thắt chặt tín dụng như một phần của gói giải pháp ổn định kinh tế đã có tác động …” đối với nhiều lĩnh vực hoạt động. Tương tự chủ tịch Ngân hàng phát triển Á Châu (ADB) và giám đốc Ngân hàng này tại Viêt Nam cũng đánh giá như trên tại các diễn đàn các nền kinh tế