phi_lehoang
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
0 TMỤC LỤC0 T ...................................................................................................................................... 4
0 TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT0 T............................................................................................. 6
0 TMỞ ĐẦU0 T......................................................................................................................................... 1
0 T1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:0 T........................................................................................................................1
0 T2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:0 T ...............................................................................................................3
0 T3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:0 T.......................................................3
0 T4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:0 T ...........................................................................................................3
0 T5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:0 T ...............................................................................................................3
0 T6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:0 T................................................................................................3
0 T7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:0 T........................................................................................................4
0 T8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:0 T..........................................................................................4
0 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN0 T..................................................................................................... 5
0 T1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề:0 T .................................................................................................5
0 T1.2.Lí luận chung về tham vấn tâm lí:0 T.....................................................................................................11
0 T1.2.1. Khái niệm tham vấn và tham vấn tâm lí:0 T ..................................................................................11
0 T1.2.2. Tham vấn và các khái niệm liên quan:0 T......................................................................................14
0 T1.2.2.1. Tư vấn và tham vấn:0 T.........................................................................................................14
0 T1.2.2.2. Trị liệu tâm lí và tham vấn:0 T...............................................................................................16
0 T1.2.2.3. Tham vấn và cố vấn:0 T.........................................................................................................17
0 T1.2.2.4. Tham vấn và công tác xã hội:0 T ...........................................................................................18
0 T1.3. Lí luận chung về nhu cầu và nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT:0 T ......................................19
0 T1.3.1.Nhu cầu:0 T ...................................................................................................................................19
0 T1.3.1.1. Khái niệm:0 T........................................................................................................................19
0 T1.3.1.2. Đặc điểm nhu cầu:0 T............................................................................................................20
0 T1.3.1.3. Các mức độ của nhu cầu:0 T..................................................................................................22
0 T1.3.1.4. Sự hình thành nhu cầu:0 T .....................................................................................................23
0 T1.3.2. Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT:0 T...........................................................................24
0 T1.3.2.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT:0 T..........................................................................24
0 T1.3.2.2. Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT:0 T...................................................................28
0 TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH THPT
HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU0 T............................................................... 31
0 T2.1. Mục đích nghiên cứu:0 T......................................................................................................................31
0 T2.2. Cách thức nghiên cứu:0 T.....................................................................................................................31
0 T2.2.1. Mẫu nghiên cứu:0 T......................................................................................................................31
0 T2.2.2. công cụ nghiên cứu và cách tiến hành:0 T ....................................................................................32
0 T2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng:0 T........................................................................................................32
0 T2.3.1. Mức độ cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực của học sinh THPT:0 T................................33
0 T2.3.1.1. Mức độ cần được tham vấn tâm lí của học sinh THPT xét theo trường:0 T.............................36
0 T2.3.1.2.Mức độ cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực xét theo lớp:0 T....................................38
0 T2.3.1.3. Mức độ cần được tham vấn tâm lí ở các lĩnh vực xét theo giới tính0 T...................................39
0 T2.3.2. Lí do học sinh THPT cần được tham vấn trong các lĩnh vực:0 T....................................................42
0 T2.3.2.1. Lí do học sinh cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực xét theo trường:0 T ....................45
0 T2.3.2.2. Lí do học sinh cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực xét theo lớp:0 T..........................47
0 T2.3.2.3. Lí do học sinh cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực xét theo giới:0 T........................49
0 T2.3.3. Cách thức học sinh giải quyết khó khăn, vướng mắc trong các lĩnh vực:0 T ..................................51
0 T2.3.3.1.Cách thức giải quyết khó khăn, vướng mắc của học sinh trong các lĩnh vực xét theo trường:0 T
.....................................................................................................................................................53
0 T2.3.3.2. Cách thức giải quyết khó khăn, vướng mắc của học sinh trong các lĩnh vực xét theo lớp và
giới tính:0 T .......................................................................................................................................54
0 T2.3.4 Mong muốn của học sinh THPT về phòng tham vấn tâm lí ở trường phổ thông:0 T........................56
0 T2.4. Một số biện pháp định hướng cho công tác tham vấn ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR Vũng Tàu:0 T.......59
0 T2.4.1.Cơ sở để xây dựng biện pháp:0 T ...................................................................................................59
0 T2.4.2. Một số biện pháp định hướng cho công tác tham vấn ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng
Tàu:0 T...................................................................................................................................................59
0 TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0 T...................................................................................................... 62
0 T1. KẾT LUẬN:0 T ......................................................................................................................................62
0 T2. KIẾN NGHỊ:0 T......................................................................................................................................63
0 TTÀI LIỆU THAM KHẢO0 T.............................................................................................................. 1
0 TPHỤ LỤC0 T........................................................................................................................................ 5
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sự phát triển với tốc độ nhanh và đầy biến động của nền kinh tế - xã hội đã đem lại
những thay đổi đáng kể trong đời sống vật chất, tinh thần của mỗi con người trong
xã hội, đặc biệt là ở những nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên bên
cạnh những mặt tích cực nó cũng gây ra không ít những mâu thuẫn, xung đột và
tác động tiêu cực đến đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Ở mỗi cá nhân
xuất hiện những khó khăn tâm lí mà tự bản thân mỗi cá nhân không thể giải quyết
được, họ đã phải tìm đến sự trợ giúp của tham vấn tâm lí - một loại hình dịch vụ
đang ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại.
Áp lực lớn từ những vấn đề của xã hội hiện đại cũng làm cho quá trình phát triển
của học sinh THPT - lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân
cách mạnh mẽ nhất - diễn ra không hoàn toàn phẳng lặng, êm xuôi mà ở mỗi giai
đoạn phát triển thường xảy ra những lo âu, căng thẳng, xung đột riêng. Vì thế,
trong quá trình phát triển trẻ em luôn có những sự mất cân bằng với các hiện tượng
bất thường. Trong nhiều trường hợp, những hiện tượng bất thường đó chỉ là tạm
thời, là tự nhiên, thậm chí là cần thiết cho sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên ở một
số trường hợp khác, chúng là biểu hiện của sự nhiễu loạn tâm lí ở trẻ khiến cha mẹ,
thầy cô giáo lo lắng, bực bội và nhiều khi bất lực . Nói như Bác sĩ Nguyễn Khắc
Viện: “Bề ngoài trông như yên lành nhưng cái khổ hàng ngày vẫn bao trùm các
em”. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng các học sinh, sinh viên
ngày nay đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn tâm lí trong việc lựa chọn
những chân giá trị của thời đại, trong định hướng nghề, và sự lựa chọn việc làm;
trong quan hệ giao lưu và những khó khăn nảy sinh trong chính nội tại quá trình
phát triển tâm lí lứa tuổi. Vì vậy nhu cầu cần được trợ giúp và định hướng để giải
quyết những khó khăn tâm lí ở học sinh rất lớn. Nhiều mô hình trợ giúp học sinh
được thử nghiệm, trong đó tham vấn tâm lí là một trong những hình thức đang
được phát triển và kỳ vọng.
Như vậy, có thể thấy rằng những năm học ở trường THPT là quãng thời gian quan
trọng với nhiều dấu ấn trong cuộc đời học tập của con người, đây là gian đoạn có
nhiều thay đổi trong tâm lí của mỗi cá nhân. Do đó khi gặp những căng thẳng về
tâm lí, nếu học sinh được tham vấn, giải tỏa kịp thời thì những ảnh hưởng tiêu cực
của nó đến cuộc sống nói chung và đến kết quả học tập sẽ giảm đi rõ rệt. Ngược lại,
các em có thể bị stress, lo âu, trầm cảm hay có những hành vi lệch chuẩn. Việc ra
đời của các phòng tham vấn tâm lí ở các trường THPT là điều rất cần thiết.
Đối với học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu, là địa bàn
huyện vùng sâu nhưng kinh tế cũng đang dần phát triển, văn hoá nơi thành thị du
nhập đã tạo ra một số xáo trộn trong cuộc sống nơi đây, dẫn đến những biến động
không nhỏ tới tâm lí của các em. Các em cũng gặp phải những khó khăn tâm lí cần
được tháo gỡ mà không phải thầy cô hay cha mẹ nào cũng có thể giúp đỡ để các
em có được sự thăng bằng về tâm lí, sự hiểu biết và phương hướng phát triển nhân
cách đúng đắn. Đây là một nhu cầu có thực và ngày càng trở nên cấp thiết của học
sinh THPT. Vấn đề đặt ra là cần tìm hiểu xem có những nguyên nhân cơ bản
nào gây ra những khó khăn tâm lí của các em? nhu cầu tham vấn tâm lí của các em
ở mức độ nào? lĩnh vực nào các em cần được tham vấn nhiều nhất? để từ đó xác
định phương hướng tổ chức các hoạt động tham vấn nhằm đáp ứng nhu cầu của
các em học sinh trên phạm vi của huyện cũng như toàn tỉnh.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tui quyết định chọn đề tài: “ Nhu cầu tham vấn
tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu” làm đề tài
nghiên cứu khoa học nhằm mục đích đánh giá chính xác nhu cầu được tham vấn
tâm lí của các em học sinh THPT, từ đó đề xuất một số biện pháp định hướng tổ
chức công tác tham vấn tâm lí trong trường THPT, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động của phòng tham vấn trong nhà trường phổ thông để hoạt động tham vấn
tâm lí thực sự trở thành người bạn đồng hành của học sinh THPT.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên
Mộc, tỉnh BàRịa-Vũng Tàu. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp định hướng tổ
chức công tác tham vấn trong trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc nói
riêng cũng như trên phạm vi toàn tỉnh Vũng Tàu.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT.
3.2. . Khách thể nghiên cứu :
458 học sinh và 35 giáo viên chủ nhiệm THPT huyện Xuyên Mộc thuộc bốn
trường: Hòa Bình, Xuyên Mộc, Phước Bửu, Hòa Hội.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc biểu hiện ở mức
cao, tuy nhiên có sự khác biệt về nội dung cần được tham vấn ở các trường xét
theo khối lớp và giới tính do nhiều nguyên nhân.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài.
- Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên
Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng Tàu.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm định hướng tổ chức công tác tham vấn tâm lí cho
học sinh THPT trên địa bàn huyện.
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biểu hiện của nhu cầu tham vấn tâm lí của
học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa-Vũng Tàu năm học 2009 -2010
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Các em học sinh thân mến!Để giúp các em giải tỏa những vướng mắc trong cuộc sống cũng như
trong học tập, chúng tui muốn các em cùng trao đổi một số nội dung dưới đây. Các em hãy đọc
kỹ từng câu, suy nghĩ và đánh dấu (√) vào ô tương ứng với câu mà em đánh giá là phù hợp với mình.
Em hãy cho biết đôi điều về bản thân:
Trường:…………………………. Lớp:……………………………
□Nam. □ Nữ.
1.
Theo em, hiện nay lứa tuổi học sinh THPT cần được
tham vấn tâm lí về những vấn đề khó khăn, vướng mắc:
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Ít cần
thiết
Không
cần
thiết
Trong học tập
Trong quan hệ với bạn bè
Trong quan hệ với cha mẹ
Trong quan hệ với thầy cô
Về bản thân mình
Lĩnh vực khác:
2.
Theo em, học sinh THPT cần được tham vấn tâm lí trong lĩnh vực học
tập là do:
Rất
đồng
ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Nội dung các môn học quá nhiều
Phương pháp dạy của giáo viên khó hiểu
Điều kiện thực hành và vận dụng thực tiễn ít
Không hiểu bài
Không tập trung khi học hay khi nghe giảng
Không biết cách sắp xếp thời gian học
Thời gian học thêm quá nhiều
Bài tập về nhà quá nhiều
Không biết cách tự học
Khó diễn đạt điều mình muốn nói
Lí do khác:
3.
Theo em, học sinh THPT cần được tham vấn tâm lí trong lĩnh vực
quan hệ với bạn bè là do:
Rất
đồng
ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Không biết cách bày tỏ cảm xúc với bạn
Không biết cách từ chối yêu cầu của bạn
Muốn hòa đồng với bạn nhưng khó
Thấy mình bị bạn bè xa lánh, không có bạn thân
Mặc cảm với bạn bè về nhiều mặt
Thất vọng vì thấy bạn là người ích kỷ và lợi dụng
Thường ganh tị với bạn
Không thích tính tình của bạn
Không biết làm thế nào để tìm được người bạn tốt
Không biết làm gì để giúp đỡ bạn và đối xử với bạn cho tốt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
0 TMỤC LỤC0 T ...................................................................................................................................... 4
0 TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT0 T............................................................................................. 6
0 TMỞ ĐẦU0 T......................................................................................................................................... 1
0 T1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:0 T........................................................................................................................1
0 T2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:0 T ...............................................................................................................3
0 T3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:0 T.......................................................3
0 T4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:0 T ...........................................................................................................3
0 T5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:0 T ...............................................................................................................3
0 T6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:0 T................................................................................................3
0 T7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:0 T........................................................................................................4
0 T8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:0 T..........................................................................................4
0 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN0 T..................................................................................................... 5
0 T1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề:0 T .................................................................................................5
0 T1.2.Lí luận chung về tham vấn tâm lí:0 T.....................................................................................................11
0 T1.2.1. Khái niệm tham vấn và tham vấn tâm lí:0 T ..................................................................................11
0 T1.2.2. Tham vấn và các khái niệm liên quan:0 T......................................................................................14
0 T1.2.2.1. Tư vấn và tham vấn:0 T.........................................................................................................14
0 T1.2.2.2. Trị liệu tâm lí và tham vấn:0 T...............................................................................................16
0 T1.2.2.3. Tham vấn và cố vấn:0 T.........................................................................................................17
0 T1.2.2.4. Tham vấn và công tác xã hội:0 T ...........................................................................................18
0 T1.3. Lí luận chung về nhu cầu và nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT:0 T ......................................19
0 T1.3.1.Nhu cầu:0 T ...................................................................................................................................19
0 T1.3.1.1. Khái niệm:0 T........................................................................................................................19
0 T1.3.1.2. Đặc điểm nhu cầu:0 T............................................................................................................20
0 T1.3.1.3. Các mức độ của nhu cầu:0 T..................................................................................................22
0 T1.3.1.4. Sự hình thành nhu cầu:0 T .....................................................................................................23
0 T1.3.2. Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT:0 T...........................................................................24
0 T1.3.2.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT:0 T..........................................................................24
0 T1.3.2.2. Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT:0 T...................................................................28
0 TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH THPT
HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU0 T............................................................... 31
0 T2.1. Mục đích nghiên cứu:0 T......................................................................................................................31
0 T2.2. Cách thức nghiên cứu:0 T.....................................................................................................................31
0 T2.2.1. Mẫu nghiên cứu:0 T......................................................................................................................31
0 T2.2.2. công cụ nghiên cứu và cách tiến hành:0 T ....................................................................................32
0 T2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng:0 T........................................................................................................32
0 T2.3.1. Mức độ cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực của học sinh THPT:0 T................................33
0 T2.3.1.1. Mức độ cần được tham vấn tâm lí của học sinh THPT xét theo trường:0 T.............................36
0 T2.3.1.2.Mức độ cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực xét theo lớp:0 T....................................38
0 T2.3.1.3. Mức độ cần được tham vấn tâm lí ở các lĩnh vực xét theo giới tính0 T...................................39
0 T2.3.2. Lí do học sinh THPT cần được tham vấn trong các lĩnh vực:0 T....................................................42
0 T2.3.2.1. Lí do học sinh cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực xét theo trường:0 T ....................45
0 T2.3.2.2. Lí do học sinh cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực xét theo lớp:0 T..........................47
0 T2.3.2.3. Lí do học sinh cần được tham vấn tâm lí trong các lĩnh vực xét theo giới:0 T........................49
0 T2.3.3. Cách thức học sinh giải quyết khó khăn, vướng mắc trong các lĩnh vực:0 T ..................................51
0 T2.3.3.1.Cách thức giải quyết khó khăn, vướng mắc của học sinh trong các lĩnh vực xét theo trường:0 T
.....................................................................................................................................................53
0 T2.3.3.2. Cách thức giải quyết khó khăn, vướng mắc của học sinh trong các lĩnh vực xét theo lớp và
giới tính:0 T .......................................................................................................................................54
0 T2.3.4 Mong muốn của học sinh THPT về phòng tham vấn tâm lí ở trường phổ thông:0 T........................56
0 T2.4. Một số biện pháp định hướng cho công tác tham vấn ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR Vũng Tàu:0 T.......59
0 T2.4.1.Cơ sở để xây dựng biện pháp:0 T ...................................................................................................59
0 T2.4.2. Một số biện pháp định hướng cho công tác tham vấn ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng
Tàu:0 T...................................................................................................................................................59
0 TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0 T...................................................................................................... 62
0 T1. KẾT LUẬN:0 T ......................................................................................................................................62
0 T2. KIẾN NGHỊ:0 T......................................................................................................................................63
0 TTÀI LIỆU THAM KHẢO0 T.............................................................................................................. 1
0 TPHỤ LỤC0 T........................................................................................................................................ 5
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sự phát triển với tốc độ nhanh và đầy biến động của nền kinh tế - xã hội đã đem lại
những thay đổi đáng kể trong đời sống vật chất, tinh thần của mỗi con người trong
xã hội, đặc biệt là ở những nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên bên
cạnh những mặt tích cực nó cũng gây ra không ít những mâu thuẫn, xung đột và
tác động tiêu cực đến đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Ở mỗi cá nhân
xuất hiện những khó khăn tâm lí mà tự bản thân mỗi cá nhân không thể giải quyết
được, họ đã phải tìm đến sự trợ giúp của tham vấn tâm lí - một loại hình dịch vụ
đang ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại.
Áp lực lớn từ những vấn đề của xã hội hiện đại cũng làm cho quá trình phát triển
của học sinh THPT - lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân
cách mạnh mẽ nhất - diễn ra không hoàn toàn phẳng lặng, êm xuôi mà ở mỗi giai
đoạn phát triển thường xảy ra những lo âu, căng thẳng, xung đột riêng. Vì thế,
trong quá trình phát triển trẻ em luôn có những sự mất cân bằng với các hiện tượng
bất thường. Trong nhiều trường hợp, những hiện tượng bất thường đó chỉ là tạm
thời, là tự nhiên, thậm chí là cần thiết cho sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên ở một
số trường hợp khác, chúng là biểu hiện của sự nhiễu loạn tâm lí ở trẻ khiến cha mẹ,
thầy cô giáo lo lắng, bực bội và nhiều khi bất lực . Nói như Bác sĩ Nguyễn Khắc
Viện: “Bề ngoài trông như yên lành nhưng cái khổ hàng ngày vẫn bao trùm các
em”. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng các học sinh, sinh viên
ngày nay đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn tâm lí trong việc lựa chọn
những chân giá trị của thời đại, trong định hướng nghề, và sự lựa chọn việc làm;
trong quan hệ giao lưu và những khó khăn nảy sinh trong chính nội tại quá trình
phát triển tâm lí lứa tuổi. Vì vậy nhu cầu cần được trợ giúp và định hướng để giải
quyết những khó khăn tâm lí ở học sinh rất lớn. Nhiều mô hình trợ giúp học sinh
được thử nghiệm, trong đó tham vấn tâm lí là một trong những hình thức đang
được phát triển và kỳ vọng.
Như vậy, có thể thấy rằng những năm học ở trường THPT là quãng thời gian quan
trọng với nhiều dấu ấn trong cuộc đời học tập của con người, đây là gian đoạn có
nhiều thay đổi trong tâm lí của mỗi cá nhân. Do đó khi gặp những căng thẳng về
tâm lí, nếu học sinh được tham vấn, giải tỏa kịp thời thì những ảnh hưởng tiêu cực
của nó đến cuộc sống nói chung và đến kết quả học tập sẽ giảm đi rõ rệt. Ngược lại,
các em có thể bị stress, lo âu, trầm cảm hay có những hành vi lệch chuẩn. Việc ra
đời của các phòng tham vấn tâm lí ở các trường THPT là điều rất cần thiết.
Đối với học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu, là địa bàn
huyện vùng sâu nhưng kinh tế cũng đang dần phát triển, văn hoá nơi thành thị du
nhập đã tạo ra một số xáo trộn trong cuộc sống nơi đây, dẫn đến những biến động
không nhỏ tới tâm lí của các em. Các em cũng gặp phải những khó khăn tâm lí cần
được tháo gỡ mà không phải thầy cô hay cha mẹ nào cũng có thể giúp đỡ để các
em có được sự thăng bằng về tâm lí, sự hiểu biết và phương hướng phát triển nhân
cách đúng đắn. Đây là một nhu cầu có thực và ngày càng trở nên cấp thiết của học
sinh THPT. Vấn đề đặt ra là cần tìm hiểu xem có những nguyên nhân cơ bản
nào gây ra những khó khăn tâm lí của các em? nhu cầu tham vấn tâm lí của các em
ở mức độ nào? lĩnh vực nào các em cần được tham vấn nhiều nhất? để từ đó xác
định phương hướng tổ chức các hoạt động tham vấn nhằm đáp ứng nhu cầu của
các em học sinh trên phạm vi của huyện cũng như toàn tỉnh.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tui quyết định chọn đề tài: “ Nhu cầu tham vấn
tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu” làm đề tài
nghiên cứu khoa học nhằm mục đích đánh giá chính xác nhu cầu được tham vấn
tâm lí của các em học sinh THPT, từ đó đề xuất một số biện pháp định hướng tổ
chức công tác tham vấn tâm lí trong trường THPT, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động của phòng tham vấn trong nhà trường phổ thông để hoạt động tham vấn
tâm lí thực sự trở thành người bạn đồng hành của học sinh THPT.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên
Mộc, tỉnh BàRịa-Vũng Tàu. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp định hướng tổ
chức công tác tham vấn trong trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc nói
riêng cũng như trên phạm vi toàn tỉnh Vũng Tàu.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT.
3.2. . Khách thể nghiên cứu :
458 học sinh và 35 giáo viên chủ nhiệm THPT huyện Xuyên Mộc thuộc bốn
trường: Hòa Bình, Xuyên Mộc, Phước Bửu, Hòa Hội.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc biểu hiện ở mức
cao, tuy nhiên có sự khác biệt về nội dung cần được tham vấn ở các trường xét
theo khối lớp và giới tính do nhiều nguyên nhân.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài.
- Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên
Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng Tàu.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm định hướng tổ chức công tác tham vấn tâm lí cho
học sinh THPT trên địa bàn huyện.
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biểu hiện của nhu cầu tham vấn tâm lí của
học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa-Vũng Tàu năm học 2009 -2010
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Các em học sinh thân mến!Để giúp các em giải tỏa những vướng mắc trong cuộc sống cũng như
trong học tập, chúng tui muốn các em cùng trao đổi một số nội dung dưới đây. Các em hãy đọc
kỹ từng câu, suy nghĩ và đánh dấu (√) vào ô tương ứng với câu mà em đánh giá là phù hợp với mình.
Em hãy cho biết đôi điều về bản thân:
Trường:…………………………. Lớp:……………………………
□Nam. □ Nữ.
1.
Theo em, hiện nay lứa tuổi học sinh THPT cần được
tham vấn tâm lí về những vấn đề khó khăn, vướng mắc:
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Ít cần
thiết
Không
cần
thiết
Trong học tập
Trong quan hệ với bạn bè
Trong quan hệ với cha mẹ
Trong quan hệ với thầy cô
Về bản thân mình
Lĩnh vực khác:
2.
Theo em, học sinh THPT cần được tham vấn tâm lí trong lĩnh vực học
tập là do:
Rất
đồng
ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Nội dung các môn học quá nhiều
Phương pháp dạy của giáo viên khó hiểu
Điều kiện thực hành và vận dụng thực tiễn ít
Không hiểu bài
Không tập trung khi học hay khi nghe giảng
Không biết cách sắp xếp thời gian học
Thời gian học thêm quá nhiều
Bài tập về nhà quá nhiều
Không biết cách tự học
Khó diễn đạt điều mình muốn nói
Lí do khác:
3.
Theo em, học sinh THPT cần được tham vấn tâm lí trong lĩnh vực
quan hệ với bạn bè là do:
Rất
đồng
ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Không biết cách bày tỏ cảm xúc với bạn
Không biết cách từ chối yêu cầu của bạn
Muốn hòa đồng với bạn nhưng khó
Thấy mình bị bạn bè xa lánh, không có bạn thân
Mặc cảm với bạn bè về nhiều mặt
Thất vọng vì thấy bạn là người ích kỷ và lợi dụng
Thường ganh tị với bạn
Không thích tính tình của bạn
Không biết làm thế nào để tìm được người bạn tốt
Không biết làm gì để giúp đỡ bạn và đối xử với bạn cho tốt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: