LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Những điểm khác biệt cơ bản giữa
chuẩn mực kế toán Việt Nam
với chuẩn mực kế toán quốc tế
Chương 4
Chương 4
Nội dung chương 4
Nội dung chương 4
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo
lường và ghi nhận
4.2 Những điểm khác biệt liên quan đến trình
bày báo cáo tài chính
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
và ghi nhận
(1) Cơ sở giá gốc là nền tảng cơ bản trong đo lường các đối tượng kế toán ở
Việt nam vào thời điểm lập báo cáo tài chính năm vs cơ sở giá hợp lý luôn
được đề cao trong hệ thống IFRS.
Nhiều chuẩn mực trong IFRS cho phép chọn lựa giữa mô hình giá gốc và giá
hợp lý hay ưu tiên sử dụng mô hình giá hợp lý trong một số trường hợp.
làm gia tăng sự khác biệt giữa VAS với IFRS, và trong nhiều trường hợp
đã ảnh hưởng đến chất lượng thông tin công bố ra bên ngoài.
Lợi nhuận và vị trí tài chính của doanh nghiệp vô hình chung ở nước ta đã
thoát ly so với giá trị thực của nó, và làm tổn hại đến lợi ích của nhà đầu tư và
của chính doanh nghiệp.
Tác động của mô hình giá hợp lý có thể thấy ở các chuẩn mực liên quan đến
tài sản cố định hữu hình, vô hình, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư vào
công ty liên kết, giá trị lợi thế thương mại, báo cáo tài chính hợp nhất.
Việc không sử dụng giá hợp lý còn dẫn đến nhiều chuẩn mực chưa thể
vận dụng nếu áp dụng vào điều kiện Việt nam: như trường hợp tài sản sinh
học và sản phẩm nông nghiệp; chuẩn mực tổn thất tài sản; tài sản dài hạn chờ
bán.
(2) Sự khác biệt về nhìn nhận thu nhập (lợi nhuận) của
doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả kinh doanh của Việt nam (theo VAS 21) chỉ
phản ánh lợi nhuận đã thực hiện (nguyên tắc thận trọng)
bắt nguồn từ sự lựa chọn cơ sở giá gốc, nhưng ngay cả
khi đánh giá lại tài sản hay chuyển đổi ngoại tệ của các tổ
chức ở nước ngoài thì những chuyển đổi này chỉ được xem là
một phần vốn chủ của doanh nghiệp trong kế toán Việt nam.
(3) Sự khác biệt về nhìn nhận sở hữu đất đai.
được xem là một yếu tố chính trị khi đất đai ở Việt nam
được xem là sở hữu toàn dân, nên các doanh nghiệp không có
quyền sở hữu đất mà chỉ có quyền sử dụng đất.
ảnh hưởng đến ghi nhận tài sản hữu hình hay vô hình,
phân loại tài sản thuê, định giá tài sản và cả cách thức phân
bổ giá trị của nó qua thời gian.
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
và ghi nhận
(5) Nhiều quan hệ kinh tế đã tồn tại, hay mới bắt đầu
manh nha khi nước ta phát triển thị trường tài chính
nhưng chưa có chuẩn mực chi phối.
Các quan hệ kinh tế này có thể kể đến tài sản sinh học, sản
phẩm nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, trợ cấp chính phủ,
các công cụ tài chính, tổn thất tài sản, các tài sản dài hạn chờ
bán, lợi ích nhân viên…
Một khi chưa có chuẩn mực chi phối hay được lồng ghép vào
chuẩn mực kế toán khác sẽ làm cho tính tin cậy và so sánh
BCTC của các DN Việt nam khác xa với thông lệ quốc tế, và
vô hình chung sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của nhà đầu tư và
chính doanh nghiệp, nhất là khi các DN đang tìm kiếm nguồn
tài trợ từ nước ngoài hay tìm đối tác kinh doanh ở thị trường
quốc tế.
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
và ghi nhận
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
và ghi nhận
Các chuẩn mực có độ khác biệt không đáng kể
Hàng tồn kho Chi phí đi vay
Doanh thu Thuế thu nhập
Hợp đồng xây lắp Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chính sách kế toán, ước tính kế toán và
các sai sót
Các sự kiện phát sinh sau ngày lập
BCĐKT
Dự phòng, nợ tiềm tàng và tài sản tiềm
tàng
Thuê tài sản
Các chuẩn mực có độ khác biệt lớn
Trình bày báo cáo tài chính Bất động sản đầu tư
Báo cáo tài chính giữa niên độ Báo cáo bộ phận
Tài sản cố định hữu hình Ảnh hưởng của những thay đổi tỷ giá
Tài sản cố định vô hình Đầu tư vào công ty liên kết
Hợp nhất kinh doanh Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán
vào các công ty con
Thông tin về các bên có liên quan
Đánh giá mức độ khác biệt của các chuẩn mực kế toán Việt nam với
IFRS
Nguồn: Đề tài NCKH cấp Bộ: “Đối chiếu hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống
chuẩn mực kế toán quốc tế”-Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên-6/2012
4.2 Những điểm khác biệt liên quan đến
4.2 Những điểm khác biệt liên quan đến
trình bày báo cáo tài chính
trình bày báo cáo tài chính
Tổng hợp các chuẩn mực liên quan đến trình bày báo cáo tài chính:
(1) Về các bộ phận cấu thành hệ thống BCTC
(2) Tên gọi của một vài báo cáo
(3) Về trình bày thông tin trên BCĐKT
(4) Quan điểm về báo cáo thu nhập tổng hợp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
Những điểm khác biệt cơ bản giữa
chuẩn mực kế toán Việt Nam
với chuẩn mực kế toán quốc tế
Chương 4
Chương 4
Nội dung chương 4
Nội dung chương 4
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo
lường và ghi nhận
4.2 Những điểm khác biệt liên quan đến trình
bày báo cáo tài chính
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
và ghi nhận
(1) Cơ sở giá gốc là nền tảng cơ bản trong đo lường các đối tượng kế toán ở
Việt nam vào thời điểm lập báo cáo tài chính năm vs cơ sở giá hợp lý luôn
được đề cao trong hệ thống IFRS.
Nhiều chuẩn mực trong IFRS cho phép chọn lựa giữa mô hình giá gốc và giá
hợp lý hay ưu tiên sử dụng mô hình giá hợp lý trong một số trường hợp.
làm gia tăng sự khác biệt giữa VAS với IFRS, và trong nhiều trường hợp
đã ảnh hưởng đến chất lượng thông tin công bố ra bên ngoài.
Lợi nhuận và vị trí tài chính của doanh nghiệp vô hình chung ở nước ta đã
thoát ly so với giá trị thực của nó, và làm tổn hại đến lợi ích của nhà đầu tư và
của chính doanh nghiệp.
Tác động của mô hình giá hợp lý có thể thấy ở các chuẩn mực liên quan đến
tài sản cố định hữu hình, vô hình, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư vào
công ty liên kết, giá trị lợi thế thương mại, báo cáo tài chính hợp nhất.
Việc không sử dụng giá hợp lý còn dẫn đến nhiều chuẩn mực chưa thể
vận dụng nếu áp dụng vào điều kiện Việt nam: như trường hợp tài sản sinh
học và sản phẩm nông nghiệp; chuẩn mực tổn thất tài sản; tài sản dài hạn chờ
bán.
(2) Sự khác biệt về nhìn nhận thu nhập (lợi nhuận) của
doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả kinh doanh của Việt nam (theo VAS 21) chỉ
phản ánh lợi nhuận đã thực hiện (nguyên tắc thận trọng)
bắt nguồn từ sự lựa chọn cơ sở giá gốc, nhưng ngay cả
khi đánh giá lại tài sản hay chuyển đổi ngoại tệ của các tổ
chức ở nước ngoài thì những chuyển đổi này chỉ được xem là
một phần vốn chủ của doanh nghiệp trong kế toán Việt nam.
(3) Sự khác biệt về nhìn nhận sở hữu đất đai.
được xem là một yếu tố chính trị khi đất đai ở Việt nam
được xem là sở hữu toàn dân, nên các doanh nghiệp không có
quyền sở hữu đất mà chỉ có quyền sử dụng đất.
ảnh hưởng đến ghi nhận tài sản hữu hình hay vô hình,
phân loại tài sản thuê, định giá tài sản và cả cách thức phân
bổ giá trị của nó qua thời gian.
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
và ghi nhận
(5) Nhiều quan hệ kinh tế đã tồn tại, hay mới bắt đầu
manh nha khi nước ta phát triển thị trường tài chính
nhưng chưa có chuẩn mực chi phối.
Các quan hệ kinh tế này có thể kể đến tài sản sinh học, sản
phẩm nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, trợ cấp chính phủ,
các công cụ tài chính, tổn thất tài sản, các tài sản dài hạn chờ
bán, lợi ích nhân viên…
Một khi chưa có chuẩn mực chi phối hay được lồng ghép vào
chuẩn mực kế toán khác sẽ làm cho tính tin cậy và so sánh
BCTC của các DN Việt nam khác xa với thông lệ quốc tế, và
vô hình chung sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của nhà đầu tư và
chính doanh nghiệp, nhất là khi các DN đang tìm kiếm nguồn
tài trợ từ nước ngoài hay tìm đối tác kinh doanh ở thị trường
quốc tế.
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
và ghi nhận
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
và ghi nhận
Các chuẩn mực có độ khác biệt không đáng kể
Hàng tồn kho Chi phí đi vay
Doanh thu Thuế thu nhập
Hợp đồng xây lắp Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chính sách kế toán, ước tính kế toán và
các sai sót
Các sự kiện phát sinh sau ngày lập
BCĐKT
Dự phòng, nợ tiềm tàng và tài sản tiềm
tàng
Thuê tài sản
Các chuẩn mực có độ khác biệt lớn
Trình bày báo cáo tài chính Bất động sản đầu tư
Báo cáo tài chính giữa niên độ Báo cáo bộ phận
Tài sản cố định hữu hình Ảnh hưởng của những thay đổi tỷ giá
Tài sản cố định vô hình Đầu tư vào công ty liên kết
Hợp nhất kinh doanh Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán
vào các công ty con
Thông tin về các bên có liên quan
Đánh giá mức độ khác biệt của các chuẩn mực kế toán Việt nam với
IFRS
Nguồn: Đề tài NCKH cấp Bộ: “Đối chiếu hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống
chuẩn mực kế toán quốc tế”-Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên-6/2012
4.2 Những điểm khác biệt liên quan đến
4.2 Những điểm khác biệt liên quan đến
trình bày báo cáo tài chính
trình bày báo cáo tài chính
Tổng hợp các chuẩn mực liên quan đến trình bày báo cáo tài chính:
(1) Về các bộ phận cấu thành hệ thống BCTC
(2) Tên gọi của một vài báo cáo
(3) Về trình bày thông tin trên BCĐKT
(4) Quan điểm về báo cáo thu nhập tổng hợp

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links