gaplatu_1991
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
PHẦN I: ..........................................................................................................................5
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM (NHTMCPNTVN) ....................................................................................5
I. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam................... 5
II. Ngành nghề kinh doanh của VCB: ............................................................................. 6
1. Hoạt động chính là dịch vụ tài chính: ..................................................................... 6
2. Hoạt động phi tài chính:......................................................................................... 6
III. Các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) của VCB:........................................... 6
1. Huy động vốn: .................................................................................................... 6
2. Hoạt động tín dụng ............................................................................................. 7
3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ ......................................................................... 7
4. Các hoạt động khác............................................................................................. 7
IV. Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của Ngân hàng VCB........................................... 7
1. Tầm nhìn chiến lược ............................................................................................... 8
2. Sứ mạng kinh doanh của VCB................................................................................ 8
V. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản ................................................................................. 8
PHẦN 2 ........................................................................................................................... 9
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI .................................................................. 9
I. Ngành kinh doanh của doanh nghiệp........................................................................... 9
1. Tăng trưởng của ngành ........................................................................................... 9
2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành ........................................................ 10
II. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô ................................................................. 12
1. Nhân tố chính trị - pháp luật: ................................................................................ 12
2. Nhân tố văn hóa - xã hội:...................................................................................... 13
3. Nhân tố công nghệ ................................................................................................ 14
4. Nhân tố kinh tế...................................................................................................... 15
III. Đánh giá cường độ cạnh tranh ................................................................................ 17
1. Tồn tại các rào cản gia nhập ngành....................................................................... 17
2. Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng.............................................. 19VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 2
3. Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng ....................................................... 19
4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: .................................................. 20
5. Đe dọa từ sản phẩm thay thế................................................................................. 21
6. Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác ................................................ 22
IV. Các nhân tố thành công chủ yếu trong ngành ......................................................... 25
1. Năng lực kiểm soát rủi ro: .................................................................................... 25
2. Uy tín của NH:...................................................................................................... 25
3. Tỷ lệ lãi suất tiền gửi và tiền vay :........................................................................ 25
4. Dịch vụ chăm sóc khách hàng. ............................................................................. 26
5. Sự thuận tiện trong giao dịch. ............................................................................... 26
6. Công nghệ ............................................................................................................. 27
PHẦN 3.........................................................................................................................29
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG ...........................................................29
I. Sản phẩm và thị trường.............................................................................................. 29
1. Sản phẩm chủ yếu ................................................................................................. 29
2. Thị trường ............................................................................................................. 29
II. Đánh giá nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị ................................................ 29
1. Hoạt động cơ bản: ................................................................................................. 29
2. Hoạt động bổ trợ ................................................................................................... 30
III. Xác định các năng lực cạnh tranh ........................................................................... 31
1. Năng lực tài chính. ................................................................................................ 31
2. Năng lực công nghệ .............................................................................................. 31
3. Năng lực thương hiệu............................................................................................ 31
4. Năng lực nhân sự .................................................................................................. 32
IV. Vị thế cạnh tranh ..................................................................................................... 32
Tổng .......................................................................................................................... 36
V. Thiết lập mô thức TOWS ......................................................................................... 37
1. Các điểm mạnh (Strengths)................................................................................... 37
2. Các điểm yếu (Weaknesses) ................................................................................. 37
3. Các thách thức (Threats) ....................................................................................... 38
4. Các cơ hội (Opportunities).................................................................................... 38
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 3
PHẦN 4.........................................................................................................................41
CHIẾN LƢỢC CỦA VIETCOMBANK ...................................................................41
I. Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khai của VCB................................... 41
1. Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí ................................................................................41
2. Chiến lược khác biệt hóa của VCB....................................................................... 42
3. Chiến lược tập trung của VCB.............................................................................. 43
II. Chiến lược tăng trưởng và các chính sách triển khai của VCB................................ 44
1. Chiến lược chuyên môn hóa ................................................................................. 44
2. Chiến lược đa dạng hóa: ....................................................................................... 44
3. Chiến lược tích hợp............................................................................................... 45
4. Chiến lược cường độ............................................................................................. 45
5. Chiến lược liên minh, hợp tác:.............................................................................. 46
PHẦN 5.........................................................................................................................48
ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP ..............................................................48
I. Loại hình cấu trúc tổ chức của VCB.......................................................................... 48
II. Phong cách lãnh đạo chiến lược của VCB ............................................................... 49
III. Nhận xét về văn hóa doanh nghiệp ......................................................................... 49VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 4
A. LỜI MỞ ĐẦU
Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ngành ngân hàng là một trong
những ngành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và rõ rệt nhất. Hội nhập có thể đem đến nhiều
cơ hội phát triển nhưng cũng đem lại không ít những nguy cơ, đe dọa và thách thức
cho ngành ngân hàng. Hiện nay hệ thống Ngân hàng trung ương Việt Nam có mạng
lưới chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hơn nữa ngày càng có nhiều
ngân hàng ra đời làm cho cường độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng khốc liệt hơn
bao giờ hết.
Để vượt qua những thách thức và tận dụng tốt những cơ hội qua đó nâng cao vị
thế cạnh tranh của mình trên thị trường, các ngân hàng phải đưa ra chiến lược kinh
doanh phù hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển; phù hợp với xu thế
toàn cầu trên nguyên tắc đảm bảo cân bằng lợi ích quốc gia với lợi ích của Ngân hàng.
Với chiến lược kinh doanh sáng suốt của mình, Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (VCB) đã giữ vững vị trí dẫn đầu của mình và được đánh giá là
Ngân hàng có vai trò đầu tàu và có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống Ngân
hàng Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị phần huy động vốn, các dịch vụ thanh
toán, dịch vụ thẻ …; được ghi nhận đã góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển
kinh tế của đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 5
B. NỘI DUNG
PHẦN I:
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM (NHTMCPNTVN)
I. Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt nam
Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh : Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade
of Viet Nam.
Tên giao dịch : Vietcombank
Tên viết tắt tiếng Anh : Vietcombank – VCB
Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HN
Điện thoại : (84.4) 9.343.137
Fax : (84.4) 8.241.395
Telex : 411504/411209 VCB VT
SWIFT : BFTV VNVX
Website :
Đăng ký kinh doanh : Gíây đăng ký kinh doanh số 105922 do trọng tài
kinh tế Nhà nước cấp ngày 03 tháng 04 năm 1993,
cấp bổ sung lần thứ nhất ngày 25 tháng 11 năm
1997 và cấp bổ sung lần thứ hai ngày 08 tháng 05
năm 2003.
Mã số thuế : Mã số thuế 0100112437 tại Cục Thuế HN
Tài khoản : Số 453100301 mở tại Sở Giao Dịch NHNNVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 6
II. Ngành nghề kinh doanh của VCB:
Bao gồm (Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số
0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội cấp ngày 02 tháng 6 năm 2008):
1. Hoạt động chính là dịch vụ tài chính:
Trọng tâm là hoạt động ngân hàng thương mại với lĩnh vưc truyền thông là
ngân hàng bán buôn (kinh doanh phục vụ khách hàng doanh nghiệp)
Hoạt động ngân hàng bán lẻ:
- Hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng
- Dịch vụ cho vay gắn với bất động sản – cho vay cầm cố, cho vay
mua nhà …
- Kinh doanh dịch vụ tài chính phục vụ khách hàng thể nhân…
Bảo hiểm:
- Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
- Bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm…
Ngân hàng đầu tư:
- Kinh doanh và đầu tư chứng khoán
- Hoạt động quản lý tài sản/quỹ đầu tư…
- Dịch vụ tư vấn mua, bán, chia tách, sáp nhập công ty…
Dịch vụ tài chính khác…
2. Hoạt động phi tài chính:
Kinh doanh và đầu tư bất động sản
Đầu tư xây dựng và phát triển các dự án kết cấu hạ tầng
Hoạt động khác…
III. Các hoạt động kinh doanh chiến lƣợc (SBU) của VCB:
1. Huy động vốn:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 7
Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và
các giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và
ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hình thức huy động vốn khác theo quy định
của NHNN
2. Hoạt động tín dụng
Bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các
giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, và các hình thức khác theo
quy định của NHNN
3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước vào
ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu
hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách
hàng.
4. Các hoạt động khác
Bao gồm các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực
hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và USD, kinh doanh ngoại
hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh các
nghiệp vụ chứng khoán thông qua công ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài
chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két,
cầm đồ.
IV. Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của Ngân hàng VCB
Trên cơ sở đánh giá môi trường kinh doanh cùng với kinh nghiệm hoạt động
trải qua 45 năm, NHNT đã khẳng định vị thế hàng đầu của mình trên thị trường. Từ
đó, NHTMCP NTVN xác định tầm nhìn và chiến lược kinh doanh như sau:VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 8
1. Tầm nhìn chiến lƣợc
Xây dựng NHTMCP NTVN thành Tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng đa
năng trên cơ sở áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất, duy trì vai trò chủ đào tạo tại
Việt Nam và trở thành một trong 70 định chế tài chính hàng đầu Châu Á vào năm
2015 – 2020, có phạm vi hoạt động quốc tế.
NHTMCP NTVN xác định chiến lược phát triển tập trung vào các nội dung:
Tiếp tục đổi mới và hiện đại hóa toàn diện mọi mặt hoạt động - bắt kịp với trình
độ khu vực và thế giới;
Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn có của NHNT cũng như của các cổ đông
mới – phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều
rộng và chiều sâu.
2. Sứ mạng kinh doanh của VCB
Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt
Bảo đảm tương lai trong tầm tay của khách hàng
Sự thuận tiện trong giao dịch và các hoạt động thương mại trên thị trường
V. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
o Tổng doanh thu : 8.874.128.371.069 (đồng Việt Nam)
o Doanh thu thuần : 6.417.454.885.685 (đồng Việt Nam)
o Lợi nhuận trước thuế : 3.557.134.889.629 (đồng Việt Nam)
o Lợi nhuận sau thuế : 2.680.182.302.278 (đồng Việt Nam)
o Tổng tài sản : 219.910.208.912.768 (đồng Việt Nam)
o Tổng nguồn vốn : 219.910.208.912.768 (đồng Việt Nam)
o Tỷ suất sinh lời : 20,13%
o Tăng trưởng dư nợ tín dụng ước đạt 16,4%
o Tăng trưởng huy động vốn khoảng 12%
o Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng khoảng 4,5%
o Mức chi trả cổ tức năm 2008 của Vietcombank bằng tiền đạt tỷ lệ
12%/mệnh giá.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 9
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VCB, năm 2008)
PHẦN 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI
I. Ngành kinh doanh của doanh nghiệp
Vietcombank hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
1. Tăng trƣởng của ngành
Tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng liên tục tăng trong những năm
qua.Trong đó, thị trường về vốn tăng trưởng lớn nhất trong 20 năm trở lại đây.
- Tổng dƣ nợ cho vay và đầu tƣ đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng gần
34% tính đến hết tháng 11/2007 và ước tính hết năm 2007 tăng tới 37-38% so với cuối
năm 2006 và tăng gấp khoảng 2 lần so với mức dự kiến từ đầu năm là 17-21%.
- Huy động vốn trong xã hội còn có tốc độ tăng trưởng lớn hơn. Theo Hiệp hội
Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng
trong cả nước tính đến hết 31/12/2007 ước tính tăng tới 36,5%, một số ước tính khác
tăng 37-37,5%, gấp hơn 3,5 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đây là tốc độ tăng trưởng
lớn nhất từ gần 20 năm đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay.
- Vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống ngân hàng đến cuối năm 2008 tăng 30% so
với cuối năm 2007, tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7%.VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 10
- Về quy mô tài sản đây là chỉ tiêu quan trọng nhất và phản ánh tập trung, bao
quát nhất mức độ lớn, sự phát triển của một ngân hàng. Kết thúc năm 2005, bình quân
các ngân hàng thương mại cổ phần có tốc độ tăng khoảng 48% - 50% so với cuối năm
2004, gấp 2,5 lần tốc độ tăng chung của toàn ngành ngân hàng Việt Nam và gấp 5-6
lần tốc độ tăng trung bình của thế giới.
Trong đó, dẫn đầu toàn ngành ngân hàng là 4 NHTMNN với quy mô tăng
nhanh qua các năm, tổng tài sản bình quân đến hết năm 2006 đã lên tới gần 180.000 tỷ
đồng/ngân hàng. Liên tục trong giai đoạn 2004-2006, VBARD chiếm vị trí quán quân
về quy mô tổng giá trị tài sản, đứng thứ 2 là VCB, tiếp theo là BIDV và ICB. Tính
chung tổng tài sản của khối NHTMNN năm 2005 tăng 18,2% so với năm 2004, năm
2006 tăng 26,9% so với năm 2005.
- Lợi nhuận trƣớc thuế và cổ tức: Kết thúc năm 2005, ACB đạt lợi nhuận
trước thuế tới 385,1 tỷ đồng so với con số 278,0 tỷ đồng hết năm 2004; Sacombank đạt
306,1 tỷ đồng so với năm 2004 là 198 tỷ đồng, Techcombank đạt 286 tỷ đồng, so với
năm trước mới đạt 39 tỷ đồng,...bình quân các ngân hàng thương mại cổ phần chia cho
các cổ đông là 15- 16%, cao gấp gần 2 lần lãi suất tiền gửi tiết kiệm Đồng Việt Nam
kỳ hạn 1 năm. Dẫn đầu là Techcombank chia 36,6% so với mức của năm 2004 là
15,0%; ACB chia 28% so với năm 2004 là 36,7%; Sacombank chia 23,8% so với mức
của năm trước là 26,0%; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á - EAB và VP Bank
đều cùng mức chia 20%, tăng gấp 1,5 lần năm 2004,...
- Các tổ ngân hàng tiếp tục chú trọng phát triển nhiều công nghệ, dịch vụ, tiện
ích ngân hàng hiện đại. Mạng lưới hoạt động tiếp tục được củng cố và mở rộng hiệu
quả, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận với
dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt, trong năm 2008, đã có một ngân hàng thương mại cổ
phần mở chi nhánh hoạt động tại nước ngoài.
2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành
Ngành ngân hàng đã có sự tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng và quy mô.
Nếu như năm 1991 số lượng ngân hàng chỉ là 9 ngân hàng thì đến năm 2007 con số
này đã tăng lên thành 80 ngân hàng. Số lượng ngân hàng tăng thêm tập trung vào 2
khối ngân hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho thấy sức
ến lƣợc của VCB
Phong cách lãnh đạo chiến lược của VCB là lãnh đạo dựa trên sự trao đổi thảo
luận. Lãnh đạo đưa ra quyết định khi nhận được tán thành của người lao động. Do đó
mà hầu như các mục tiêu chiến lược của VCB đều nhận được sự nhất trí đồng tình và
ủng hộ của toàn bộ nhân viên. Phát huy được năng lực sáng tạo và hiệu quả làm việc
của nhân viên.
Ông Vũ Viết Ngoạn, tổng giám đốc VCB – là người duy nhất của Việt nam đã
vinh dự nhận được giải thưởng “Nhà lãnh đạo ngân hàng châu Á tiêu biểu” vào năm
2005 bởi dưới sự lãnh đạo của ông, VCB đã có sự phát triển vững mạnh và tạo dựng
nên được một văn hóa doanh nghiệp uy tín.
III. Nhận xét về văn hóa doanh nghiệp
VCB có văn hoá doanh nghiệp mạnh, môi trường văn hoá phong phú và nhiềuVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 50
bản sắc, giá trị …; do đó gắn kết được các cá nhân trong tổ chức.
Văn hoá mạnh của VCB được thể hiện đặc trưng nhất với tầm nhìn/sứ mạng mà
VCB đã đưa ra. VCB không những duy trì mà còn gia tăng những tư tưởng cốt lõi của
mình; mô hình tổ chức của VCB trước và sau cổ phần dù có sự thay đổi trong vị trí của
VCB nhưng tất cả đều thể hiện định hướng phát triển theo mô hình Tập đoàn tài chính
đa năng.
Văn hóa doanh nghiệp của Vietcombank được thể hiện rất rõ ở bề nổi. Là
những điều mà mọi người bên ngoài, khách hàng, người tham quan thấy được qua
Logo, slogan, brochure, cardvisit, bìa thưa, trang phục của nhân viên, cách trang trí,
phong cách giao tiếp của nhân viên. VCB được đánh giá cao ở phong cánh làm việc
lịch sự, chuyên nghiệp của nhân viên, sẵn sàng phục vụ khách hàng, mang đến cho
khách hàng sự thoải mái nhất.
Ở bề chìm, văn hóa doanh nghiệp được tạo nên bởi các đức tính kỷ luật, trung
thực, cần mẫn, sáng tạo của toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp. Cách cư sử giao
tiếp với cấp trên, cấp dưới giống như trong một gia đình lớn. Chính vì vậy văn hóa
doanh nghiệp của Vietcombank được nhiều tạp chí kinh tế đánh giá rất cao.
C. KẾT LUẬN
Với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh doanh và các kế hoạch dựa trên đánh
giá nguồn lực cùng những nỗ lực không ngừng để thực thi chiến lược này, VCB đã và
đang khẳng định, duy trì vai trò chủ đạo của mình tại Việt Nam đồng thời định vị uy
tín thương hiệu VCB trên thị trường quốc tế; Sớm trở thành Tập đoàn đầu tư tài chính
ngân hàng đa năng (VCB Financial Holdings) và trở thành một trong 70 định chế tài
chính hàng đầu Châu Á, có phạm vi hoạt động quốc tế vào năm 2015 – 2020.
Sự thành công của VCB cũng mở ra cơ hội và thách thức cho các NH khác
trong việc học tập kinh nghiệm và đưa ra chiến lược kinh doanh cạnh tranh tối ưu để
giành được một phần của chiếc bánh thơm ngon tài chính ngân hàng này
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
PHẦN I: ..........................................................................................................................5
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM (NHTMCPNTVN) ....................................................................................5
I. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam................... 5
II. Ngành nghề kinh doanh của VCB: ............................................................................. 6
1. Hoạt động chính là dịch vụ tài chính: ..................................................................... 6
2. Hoạt động phi tài chính:......................................................................................... 6
III. Các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) của VCB:........................................... 6
1. Huy động vốn: .................................................................................................... 6
2. Hoạt động tín dụng ............................................................................................. 7
3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ ......................................................................... 7
4. Các hoạt động khác............................................................................................. 7
IV. Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của Ngân hàng VCB........................................... 7
1. Tầm nhìn chiến lược ............................................................................................... 8
2. Sứ mạng kinh doanh của VCB................................................................................ 8
V. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản ................................................................................. 8
PHẦN 2 ........................................................................................................................... 9
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI .................................................................. 9
I. Ngành kinh doanh của doanh nghiệp........................................................................... 9
1. Tăng trưởng của ngành ........................................................................................... 9
2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành ........................................................ 10
II. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô ................................................................. 12
1. Nhân tố chính trị - pháp luật: ................................................................................ 12
2. Nhân tố văn hóa - xã hội:...................................................................................... 13
3. Nhân tố công nghệ ................................................................................................ 14
4. Nhân tố kinh tế...................................................................................................... 15
III. Đánh giá cường độ cạnh tranh ................................................................................ 17
1. Tồn tại các rào cản gia nhập ngành....................................................................... 17
2. Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng.............................................. 19VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 2
3. Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng ....................................................... 19
4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: .................................................. 20
5. Đe dọa từ sản phẩm thay thế................................................................................. 21
6. Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác ................................................ 22
IV. Các nhân tố thành công chủ yếu trong ngành ......................................................... 25
1. Năng lực kiểm soát rủi ro: .................................................................................... 25
2. Uy tín của NH:...................................................................................................... 25
3. Tỷ lệ lãi suất tiền gửi và tiền vay :........................................................................ 25
4. Dịch vụ chăm sóc khách hàng. ............................................................................. 26
5. Sự thuận tiện trong giao dịch. ............................................................................... 26
6. Công nghệ ............................................................................................................. 27
PHẦN 3.........................................................................................................................29
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG ...........................................................29
I. Sản phẩm và thị trường.............................................................................................. 29
1. Sản phẩm chủ yếu ................................................................................................. 29
2. Thị trường ............................................................................................................. 29
II. Đánh giá nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị ................................................ 29
1. Hoạt động cơ bản: ................................................................................................. 29
2. Hoạt động bổ trợ ................................................................................................... 30
III. Xác định các năng lực cạnh tranh ........................................................................... 31
1. Năng lực tài chính. ................................................................................................ 31
2. Năng lực công nghệ .............................................................................................. 31
3. Năng lực thương hiệu............................................................................................ 31
4. Năng lực nhân sự .................................................................................................. 32
IV. Vị thế cạnh tranh ..................................................................................................... 32
Tổng .......................................................................................................................... 36
V. Thiết lập mô thức TOWS ......................................................................................... 37
1. Các điểm mạnh (Strengths)................................................................................... 37
2. Các điểm yếu (Weaknesses) ................................................................................. 37
3. Các thách thức (Threats) ....................................................................................... 38
4. Các cơ hội (Opportunities).................................................................................... 38
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 3
PHẦN 4.........................................................................................................................41
CHIẾN LƢỢC CỦA VIETCOMBANK ...................................................................41
I. Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khai của VCB................................... 41
1. Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí ................................................................................41
2. Chiến lược khác biệt hóa của VCB....................................................................... 42
3. Chiến lược tập trung của VCB.............................................................................. 43
II. Chiến lược tăng trưởng và các chính sách triển khai của VCB................................ 44
1. Chiến lược chuyên môn hóa ................................................................................. 44
2. Chiến lược đa dạng hóa: ....................................................................................... 44
3. Chiến lược tích hợp............................................................................................... 45
4. Chiến lược cường độ............................................................................................. 45
5. Chiến lược liên minh, hợp tác:.............................................................................. 46
PHẦN 5.........................................................................................................................48
ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP ..............................................................48
I. Loại hình cấu trúc tổ chức của VCB.......................................................................... 48
II. Phong cách lãnh đạo chiến lược của VCB ............................................................... 49
III. Nhận xét về văn hóa doanh nghiệp ......................................................................... 49VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 4
A. LỜI MỞ ĐẦU
Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ngành ngân hàng là một trong
những ngành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và rõ rệt nhất. Hội nhập có thể đem đến nhiều
cơ hội phát triển nhưng cũng đem lại không ít những nguy cơ, đe dọa và thách thức
cho ngành ngân hàng. Hiện nay hệ thống Ngân hàng trung ương Việt Nam có mạng
lưới chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hơn nữa ngày càng có nhiều
ngân hàng ra đời làm cho cường độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng khốc liệt hơn
bao giờ hết.
Để vượt qua những thách thức và tận dụng tốt những cơ hội qua đó nâng cao vị
thế cạnh tranh của mình trên thị trường, các ngân hàng phải đưa ra chiến lược kinh
doanh phù hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển; phù hợp với xu thế
toàn cầu trên nguyên tắc đảm bảo cân bằng lợi ích quốc gia với lợi ích của Ngân hàng.
Với chiến lược kinh doanh sáng suốt của mình, Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (VCB) đã giữ vững vị trí dẫn đầu của mình và được đánh giá là
Ngân hàng có vai trò đầu tàu và có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống Ngân
hàng Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị phần huy động vốn, các dịch vụ thanh
toán, dịch vụ thẻ …; được ghi nhận đã góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển
kinh tế của đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 5
B. NỘI DUNG
PHẦN I:
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM (NHTMCPNTVN)
I. Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt nam
Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh : Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade
of Viet Nam.
Tên giao dịch : Vietcombank
Tên viết tắt tiếng Anh : Vietcombank – VCB
Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HN
Điện thoại : (84.4) 9.343.137
Fax : (84.4) 8.241.395
Telex : 411504/411209 VCB VT
SWIFT : BFTV VNVX
Website :
You must be registered for see links
Đăng ký kinh doanh : Gíây đăng ký kinh doanh số 105922 do trọng tài
kinh tế Nhà nước cấp ngày 03 tháng 04 năm 1993,
cấp bổ sung lần thứ nhất ngày 25 tháng 11 năm
1997 và cấp bổ sung lần thứ hai ngày 08 tháng 05
năm 2003.
Mã số thuế : Mã số thuế 0100112437 tại Cục Thuế HN
Tài khoản : Số 453100301 mở tại Sở Giao Dịch NHNNVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 6
II. Ngành nghề kinh doanh của VCB:
Bao gồm (Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số
0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội cấp ngày 02 tháng 6 năm 2008):
1. Hoạt động chính là dịch vụ tài chính:
Trọng tâm là hoạt động ngân hàng thương mại với lĩnh vưc truyền thông là
ngân hàng bán buôn (kinh doanh phục vụ khách hàng doanh nghiệp)
Hoạt động ngân hàng bán lẻ:
- Hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng
- Dịch vụ cho vay gắn với bất động sản – cho vay cầm cố, cho vay
mua nhà …
- Kinh doanh dịch vụ tài chính phục vụ khách hàng thể nhân…
Bảo hiểm:
- Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
- Bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm…
Ngân hàng đầu tư:
- Kinh doanh và đầu tư chứng khoán
- Hoạt động quản lý tài sản/quỹ đầu tư…
- Dịch vụ tư vấn mua, bán, chia tách, sáp nhập công ty…
Dịch vụ tài chính khác…
2. Hoạt động phi tài chính:
Kinh doanh và đầu tư bất động sản
Đầu tư xây dựng và phát triển các dự án kết cấu hạ tầng
Hoạt động khác…
III. Các hoạt động kinh doanh chiến lƣợc (SBU) của VCB:
1. Huy động vốn:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 7
Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và
các giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và
ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hình thức huy động vốn khác theo quy định
của NHNN
2. Hoạt động tín dụng
Bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các
giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, và các hình thức khác theo
quy định của NHNN
3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước vào
ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu
hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách
hàng.
4. Các hoạt động khác
Bao gồm các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực
hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và USD, kinh doanh ngoại
hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh các
nghiệp vụ chứng khoán thông qua công ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài
chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két,
cầm đồ.
IV. Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của Ngân hàng VCB
Trên cơ sở đánh giá môi trường kinh doanh cùng với kinh nghiệm hoạt động
trải qua 45 năm, NHNT đã khẳng định vị thế hàng đầu của mình trên thị trường. Từ
đó, NHTMCP NTVN xác định tầm nhìn và chiến lược kinh doanh như sau:VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 8
1. Tầm nhìn chiến lƣợc
Xây dựng NHTMCP NTVN thành Tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng đa
năng trên cơ sở áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất, duy trì vai trò chủ đào tạo tại
Việt Nam và trở thành một trong 70 định chế tài chính hàng đầu Châu Á vào năm
2015 – 2020, có phạm vi hoạt động quốc tế.
NHTMCP NTVN xác định chiến lược phát triển tập trung vào các nội dung:
Tiếp tục đổi mới và hiện đại hóa toàn diện mọi mặt hoạt động - bắt kịp với trình
độ khu vực và thế giới;
Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn có của NHNT cũng như của các cổ đông
mới – phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều
rộng và chiều sâu.
2. Sứ mạng kinh doanh của VCB
Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt
Bảo đảm tương lai trong tầm tay của khách hàng
Sự thuận tiện trong giao dịch và các hoạt động thương mại trên thị trường
V. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
o Tổng doanh thu : 8.874.128.371.069 (đồng Việt Nam)
o Doanh thu thuần : 6.417.454.885.685 (đồng Việt Nam)
o Lợi nhuận trước thuế : 3.557.134.889.629 (đồng Việt Nam)
o Lợi nhuận sau thuế : 2.680.182.302.278 (đồng Việt Nam)
o Tổng tài sản : 219.910.208.912.768 (đồng Việt Nam)
o Tổng nguồn vốn : 219.910.208.912.768 (đồng Việt Nam)
o Tỷ suất sinh lời : 20,13%
o Tăng trưởng dư nợ tín dụng ước đạt 16,4%
o Tăng trưởng huy động vốn khoảng 12%
o Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng khoảng 4,5%
o Mức chi trả cổ tức năm 2008 của Vietcombank bằng tiền đạt tỷ lệ
12%/mệnh giá.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 9
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VCB, năm 2008)
PHẦN 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI
I. Ngành kinh doanh của doanh nghiệp
Vietcombank hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
1. Tăng trƣởng của ngành
Tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng liên tục tăng trong những năm
qua.Trong đó, thị trường về vốn tăng trưởng lớn nhất trong 20 năm trở lại đây.
- Tổng dƣ nợ cho vay và đầu tƣ đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng gần
34% tính đến hết tháng 11/2007 và ước tính hết năm 2007 tăng tới 37-38% so với cuối
năm 2006 và tăng gấp khoảng 2 lần so với mức dự kiến từ đầu năm là 17-21%.
- Huy động vốn trong xã hội còn có tốc độ tăng trưởng lớn hơn. Theo Hiệp hội
Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng
trong cả nước tính đến hết 31/12/2007 ước tính tăng tới 36,5%, một số ước tính khác
tăng 37-37,5%, gấp hơn 3,5 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đây là tốc độ tăng trưởng
lớn nhất từ gần 20 năm đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay.
- Vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống ngân hàng đến cuối năm 2008 tăng 30% so
với cuối năm 2007, tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7%.VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 10
- Về quy mô tài sản đây là chỉ tiêu quan trọng nhất và phản ánh tập trung, bao
quát nhất mức độ lớn, sự phát triển của một ngân hàng. Kết thúc năm 2005, bình quân
các ngân hàng thương mại cổ phần có tốc độ tăng khoảng 48% - 50% so với cuối năm
2004, gấp 2,5 lần tốc độ tăng chung của toàn ngành ngân hàng Việt Nam và gấp 5-6
lần tốc độ tăng trung bình của thế giới.
Trong đó, dẫn đầu toàn ngành ngân hàng là 4 NHTMNN với quy mô tăng
nhanh qua các năm, tổng tài sản bình quân đến hết năm 2006 đã lên tới gần 180.000 tỷ
đồng/ngân hàng. Liên tục trong giai đoạn 2004-2006, VBARD chiếm vị trí quán quân
về quy mô tổng giá trị tài sản, đứng thứ 2 là VCB, tiếp theo là BIDV và ICB. Tính
chung tổng tài sản của khối NHTMNN năm 2005 tăng 18,2% so với năm 2004, năm
2006 tăng 26,9% so với năm 2005.
- Lợi nhuận trƣớc thuế và cổ tức: Kết thúc năm 2005, ACB đạt lợi nhuận
trước thuế tới 385,1 tỷ đồng so với con số 278,0 tỷ đồng hết năm 2004; Sacombank đạt
306,1 tỷ đồng so với năm 2004 là 198 tỷ đồng, Techcombank đạt 286 tỷ đồng, so với
năm trước mới đạt 39 tỷ đồng,...bình quân các ngân hàng thương mại cổ phần chia cho
các cổ đông là 15- 16%, cao gấp gần 2 lần lãi suất tiền gửi tiết kiệm Đồng Việt Nam
kỳ hạn 1 năm. Dẫn đầu là Techcombank chia 36,6% so với mức của năm 2004 là
15,0%; ACB chia 28% so với năm 2004 là 36,7%; Sacombank chia 23,8% so với mức
của năm trước là 26,0%; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á - EAB và VP Bank
đều cùng mức chia 20%, tăng gấp 1,5 lần năm 2004,...
- Các tổ ngân hàng tiếp tục chú trọng phát triển nhiều công nghệ, dịch vụ, tiện
ích ngân hàng hiện đại. Mạng lưới hoạt động tiếp tục được củng cố và mở rộng hiệu
quả, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận với
dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt, trong năm 2008, đã có một ngân hàng thương mại cổ
phần mở chi nhánh hoạt động tại nước ngoài.
2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành
Ngành ngân hàng đã có sự tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng và quy mô.
Nếu như năm 1991 số lượng ngân hàng chỉ là 9 ngân hàng thì đến năm 2007 con số
này đã tăng lên thành 80 ngân hàng. Số lượng ngân hàng tăng thêm tập trung vào 2
khối ngân hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho thấy sức
ến lƣợc của VCB
Phong cách lãnh đạo chiến lược của VCB là lãnh đạo dựa trên sự trao đổi thảo
luận. Lãnh đạo đưa ra quyết định khi nhận được tán thành của người lao động. Do đó
mà hầu như các mục tiêu chiến lược của VCB đều nhận được sự nhất trí đồng tình và
ủng hộ của toàn bộ nhân viên. Phát huy được năng lực sáng tạo và hiệu quả làm việc
của nhân viên.
Ông Vũ Viết Ngoạn, tổng giám đốc VCB – là người duy nhất của Việt nam đã
vinh dự nhận được giải thưởng “Nhà lãnh đạo ngân hàng châu Á tiêu biểu” vào năm
2005 bởi dưới sự lãnh đạo của ông, VCB đã có sự phát triển vững mạnh và tạo dựng
nên được một văn hóa doanh nghiệp uy tín.
III. Nhận xét về văn hóa doanh nghiệp
VCB có văn hoá doanh nghiệp mạnh, môi trường văn hoá phong phú và nhiềuVIETCOMBANK
"Lucious Nero" <[email protected]> 50
bản sắc, giá trị …; do đó gắn kết được các cá nhân trong tổ chức.
Văn hoá mạnh của VCB được thể hiện đặc trưng nhất với tầm nhìn/sứ mạng mà
VCB đã đưa ra. VCB không những duy trì mà còn gia tăng những tư tưởng cốt lõi của
mình; mô hình tổ chức của VCB trước và sau cổ phần dù có sự thay đổi trong vị trí của
VCB nhưng tất cả đều thể hiện định hướng phát triển theo mô hình Tập đoàn tài chính
đa năng.
Văn hóa doanh nghiệp của Vietcombank được thể hiện rất rõ ở bề nổi. Là
những điều mà mọi người bên ngoài, khách hàng, người tham quan thấy được qua
Logo, slogan, brochure, cardvisit, bìa thưa, trang phục của nhân viên, cách trang trí,
phong cách giao tiếp của nhân viên. VCB được đánh giá cao ở phong cánh làm việc
lịch sự, chuyên nghiệp của nhân viên, sẵn sàng phục vụ khách hàng, mang đến cho
khách hàng sự thoải mái nhất.
Ở bề chìm, văn hóa doanh nghiệp được tạo nên bởi các đức tính kỷ luật, trung
thực, cần mẫn, sáng tạo của toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp. Cách cư sử giao
tiếp với cấp trên, cấp dưới giống như trong một gia đình lớn. Chính vì vậy văn hóa
doanh nghiệp của Vietcombank được nhiều tạp chí kinh tế đánh giá rất cao.
C. KẾT LUẬN
Với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh doanh và các kế hoạch dựa trên đánh
giá nguồn lực cùng những nỗ lực không ngừng để thực thi chiến lược này, VCB đã và
đang khẳng định, duy trì vai trò chủ đạo của mình tại Việt Nam đồng thời định vị uy
tín thương hiệu VCB trên thị trường quốc tế; Sớm trở thành Tập đoàn đầu tư tài chính
ngân hàng đa năng (VCB Financial Holdings) và trở thành một trong 70 định chế tài
chính hàng đầu Châu Á, có phạm vi hoạt động quốc tế vào năm 2015 – 2020.
Sự thành công của VCB cũng mở ra cơ hội và thách thức cho các NH khác
trong việc học tập kinh nghiệm và đưa ra chiến lược kinh doanh cạnh tranh tối ưu để
giành được một phần của chiếc bánh thơm ngon tài chính ngân hàng này
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: phân tích môi trường vĩ mô của vietcombank, hệ thống 17 chỉ tiêu của văn hoá doanh nghiệp của vietcombank, phân tích tows của công ty bảo hiểm, phân tích môi trường bên trông của ngân hàng vietcombank, phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng vietcombank, phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của chiến lược kinh doanh công ty TH true milk, phân tích swot của Vietcombank trong huy động vốn, chiến lược marketing của vietcombank, phân tích chiến lược của vietcombank, phân tích hoạt động marketing dịch vụ của vietcombank, Phân tích chiến lược kinh doanh của Vietcombank lựa chọn
Last edited by a moderator: