Derrek

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Kết luận
Nước ta đang tiến hành hội nhập từng bước vvào nền kinh tế thế giới đặc biệt là chuẩn bị gia nhập WTO ,trong điều kiện nền kinh tế sản xuất nhỏ là chủ yếu, các trrang thiết bị lạc hậu, cơ cấu kinh tế còn nhiều bấp cập, các doanh nghiệp của nước ta sẽ phải cạnh tranhvới các tập đoàn, các công ty có tiềm lực khoa học kĩ thuật,tiềm lực tài chính hùng hậu, có bề dầy kinh nghiệm quản lý, kinh doanh trên thị trương thế giới.Trước thực tế như vậy, việc tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp , tăng cườngliên kết kinh tế , phát huy tối đa nội lực của nền kinh tế đang là vấn đề cấp bách với chúng ta.Việc nghiên cứu thành lập mô hình công ty mẹ công ty con trong quá trình phát triển kinh tế đất nước hiên nay là một vấn đề mới mẻ ở nước ta..Nhưng đó là yêu cầu cấp bách và cần thiết khách quan trong quá trình tổ chức , sắp xếp lại các DNNN.Những ưu điểm của mô hìnhquản lý này sẽ giúp ccho các tông công ty nhà nước việt nam khắc phục được những khó khăn , vương mắc để tạo điều kiện phát triển đi lên, giữ vững vị trí trụ cột, xương sống của khu vực kinh tế nhà nước , góp phần quan trọng vào việc khẳng định vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mặc dù trình độ phát triển về kinh tế xã hội của Việt Nam còn có khoảng cách khá xa so với thế giới .Song việc tham việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm về xây dựng mô hình kinh tế mới mẻ này là rất cần thiết.Điều này cũng phù hợp với xu thế phát triển các quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hoá , xã hội giữa nước ta và các nước trong khu vực và trên thế giới hiện nay cũng như trong tương lai.












mục lục
Phần I: Mô hình công ty- mẹ công ty con.
I. Giới thiệu chung về mô hình
1Khái niệm và phân loại công ty mẹ
2 Khái niêm và phân loại công ty con
3 Khái niêm mô hình công ty mẹ – công ty con
II. Bản chất của mô hình công ty mẹ - công ty con
1. Mối liên hệ giữa công ty mẹ và công ty con
1.1 Mô hình liên kết chủ yếu bằng vốn
1.2 Mô hình liên kết theo dây truyền sản xuất – kinh doanh.
1.3 Mô hình liên kết nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh.
1.4 Mối quan hệ giữa các công ty con với nhau.
2. Đặc điểm của mô hình
2.1 Công ty mẹ là chủ sở hữu của phần vốn góp vào các công ty con.
2.2 Công ty con được công ty mẹ góp vốn vào nhiều hơn thì có mối liên hệ với công ty mẹ chặt hơn.
2.2 Công ty con được công ty mẹ góp vốn vào nhiều hơn thì có mối liên hệ với công ty mẹ chặt hơn.
3. Bản chất của mô hình công ty mẹ - công ty con
3.3 Về cơ cấu tổ chức
3.4 Về mối quan hệ và cơ chế vận hành.
3.3. Công ty mẹ-công ty con là sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau.
3.4.Công ty mẹ là hạt nhân, có thực lực kinh tế mạnh, chi phối hoạt độnh của các công ty con.
3.5. Công ty mẹ, công ty con không phải là một mô hình tổ chức.
3.6 Những nghiệp vụ giao dịch chủ yếu của công ty con với công ty mẹ
4. Điều kiện và cách chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con
4.1.Đối tượng được chuyển đổi ,tổ chức lại
4.2. Điều kiện chuyển đổi và tổ chức lại
4.3. cách chuyể đổi, tổ chức lại.
5. Ưu nhược điểm của mô hình công ty mẹ - công ty con
5.1.Ưu điểm của mô hình
5.2.Nhược điểm của mô hình.
Phần II: Điều kiện và khả năng áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam hiện nay.

Lời mở đầu

Sự hình thành và phát triển của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới ảnh hưởng sâu sắc tơí nền kinh tế toàn cầu. Các vụ sát nhập trong những năm gần đây đã hình thành nên các tập đoàn lớn như exon mobile, city corp compaq...Đã chứng tỏ xu hướng phát triển cuả tập đoàn. Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới Công ty mẹ luôn tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo kinh nghiệm của các nước đi trước. Điều này được thể hiện qua đường lối chủ trương của Đảng ta. Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp Hành TW Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng một số tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước(DNNN) theo mô hình công ty mẹ – công ty con ....
Nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã nêu những định hướng về cơ chế, chính sách và các giải pháp chủ yếu thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch 5 năm (2001-2005), trong đó đã khẳng định một nhiệm vụ quan trọng là “Hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước...” trong đó cần “ kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu quả của các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở các ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh, làm nòng cốt để hình thành một tập đoàn kinh tế mạnh ở một số ngành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân như bưu chính viễn thông, hàng không, dầu khí...”
Công ty mẹ đang trong giai đoạn phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước nên cần có các mô hình kinh tế phát triển đúng hướng và phù hợp. Đặc biệt là các tổng công ty thành lập theo mô hình 90-91 đã nẩy sinh nhiều bất cập về quản lý, về trách nhiệm đồng vốn, tư cách pháp nhân.... gây không ít hạn chế cho sự phát triển. Chính vì vậy các tổng công ty của Công ty mẹ trong thời gian qua vẫn chưa phất huy được vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân và trên trường quốc tế. Đây chính là những nguyên nhân để thúc đẩy quá trình chuyển sang công ty mẹ công ty con ở nước ta.
Từ thực tiễn áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con có hiệu quả của các nước trên thế giới và sự cần thiết khách quan chuyển sang mô hình công ty mẹ công ty con ở nước ta. Nên em chọn đề tài: "Phân tích điều kiện áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam hiện nay". Mục đích nghiên cứu đề tài này của em chỉ nhằm vận dụng những lí luận cơ bản đã được học ở nhà trường và có thể hiểu rõ hơn về mô hình đang còn rất mới mẻ ở Viêt Nam hiện nay.
Để có thể hoàn thiện đươc đề tài này em đã nhận được sự chỉ bảo rất tận tình của thấy giáo Mai Xuân Được. Do thời gian và tài liệu còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi sai sót. Em rất mong thầy cùng bạn đọc góp ý để bài viết sau được tốt hơn.
Em xin chân trọng cảm ơn!
Bố cục đề tài gồm 2 phần chính:
Phần I: Mô hình công ty- mẹ công ty con.
Phần II: Điều kiện và khả năng áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam hiện nay.






























Phần I: Mô hình Công ty mẹ – công ty con.

I. Giới thiệu chung về mô hình
1. Khái niệm và phân loại Công ty mẹ
Công ty mẹ là công ty có một hay nhiều công ty con trong đó công ty con bị công ty mẹ chi phối bằng việc nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết hay nắm giữ quyền chỉ định đa số thành viên hội đồng quản trị hay nắm giữ quyền biểu quyết đa số trong hội đồng quản trị. Nói cách khác công ty mẹ là Doanh nghiệp được tổ chức và đăng ký theo pháp luật Công ty mẹ, nắm giữ cổ phần kiểm soát hay cổ phần chi phối ở các công ty khác, có quyền chi phối công ty đó.
- 3 -Theo hình thức hoạt động công ty mẹ được chia thành: Công ty mẹ tài chính, Công ty mẹ kinh doanh, công ty mẹ là các cơ quan nghiên cứu khoa học. Theo hình thức sở hữu công ty mẹ có thể là doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên ......
Ba loại hình công ty mẹ chủ yếu:
Đó là công ty mẹ tài chính, công ty mẹ kinh doanh và công ty mẹ là đơn vị nghiên cứu khoa học.
Công ty mẹ tài chính chỉ thực hiện thuần tuý chức năng đầu tư vốn vào các công ty con mà không tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Công ty mẹ loại này thường là ngân hàng hay các công ty tài chính, thực hiện việc đa dạng hoá đầu tư vào nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, chủ yếu tập chung vào việc giám sát tài chính với mục tiêu là nhận được cổ tức từ hoạt động đầu tư đó và khi có thời cơ thì có thể bán lại cổ phiếu nhằm kiếm lời. Công ty mẹ chỉ thực hiện việc lãnh đạo các công ty con bằng việc đưa ra các quyết sách về nhân lực, sản xuất cung ứng, tiêu thụ sản phẩm.....đơn cử việc thực hiện theo mô hình này là các chaebol của Hàn Quốc như: Samsung, Dăewoo, các tập đoàn của Trung Quốc như: Liem Sioe Liong, những tập đoàn lấy ngân hàng làm trung tâm ở Nhật Bản như: Fuji, Mitsubishi, Sanwa.....
Công ty mẹ kinh doanh thường là công ty thực hiện kinh doanh trên một lĩnh vực nào đó và một hoạt động kinh doanh lòng cốt. Công ty mẹ là doanh nghiệp đầu đàn trong lĩnh vực kinh doanh đó mạnh về vốn tài sản có tiềm năng về công nghệ và công nhân kỹ thuật, có nhiều uy tín.
Công ty mẹ là các cơ quan nghiên cứu khoa học nhằm tạo sự hoà nhập giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, lấy liên kết phát triển khoa học – công nghệ làm cơ sở.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra xã hội học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa? Liên hệ thực tiển nước ta hiện nay? Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động hệ thống điều chế đa tần trực giao(OFDM) ứng dụng trong truyền hình số mặt đất Công nghệ thông tin 0
H Hệ thống lạnh sử dụng trên ô tô đi sâu phân tích hệ thống điều hòa 2 chiều dùng trên xe ô tô hãng KIA Công nghệ thông tin 0
W Thiết kế một công cụ dùng cho việc nhận dạng, phân tích dạng số liệu các phím trên điều khiển từ xa của Tivi Luận văn Kinh tế 0
N Soạn thảo một bản hợp đồng kinh tế, phân tích điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế - Trình bày một bản hợp đồng kinh tế ở một Doanh nghiệp Nhà nước Luận văn Kinh tế 0
L Phân tích, đánh giá tổng hợp năng lực và các điều kiện kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư phát triển công nghệ và thương mại Chung Anh Luận văn Kinh tế 0
P Nêu và phân tích cơ hội – Nguy cơ của doanh nghiệp lắp rắp ô tô Việt Nam trong điều kiện khi gia nhập WTO - Đưa ra giải pháp tận dụng cơ hội và hạn chế nguy cơ Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích cơ sở khoa học của việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích độc tính trên gan ở bệnh nhân nhiễm HIV sử dụng phác đồ dự phòng lao bằng isoniazid tại phòng khàm ngoại trú điều trị HIV/AIDS, Bệnh viện Bạch Mai Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top