Download Đề tài Phân tích định lượng mối quan hệ giữa đầu tư tới tăng trưởng kinh tế
ĐỀ TÀI: 1
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1
CHƯƠNG I: CÁC LÝ THUYẾT CHUNG
I. Lí thuyết chung 4
1. Các lí thuyết chung về đầu tư 4
1.1. Khái niệm đầu tư 4
1.2. Phân loại các hình thức đầu tư 4
1.3. Đầu tư phát triển 4
a. Khái niệm 4
b. Đặc điểm 4
c. Vai trò 5
d. Hiệu quả đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của đầu tư phát triển 6
2. Các lí thuyết chung về tăng trưởng kinh tế 7
2.1. Khái niệm 7
2.2. Các tiêu chí đánh giá 7
II. Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế 8
1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu. 8
a. Cơ sở lí thuyết. 8
b. Xây dựng mô hình lựa chọn. 9
2. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung. 10
a. Cơ sở lí thuyết. 10
b. Xây dựng mô hình lựa chọn. 11
3. Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình Harrad – Domar 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆT NAM
I. Sử dụng kinh tế lượng phân tích tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. 15
1. Mô hình kinh tế lượng để đánh giá đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế 15
1.1. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư tới tổng cầu ( hay là GDP) 15
1.2. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư tới tổng cung 17
2. Phân tích đánh giá hai mô hình 20
a. Xem xét phương sai sai số thay đổi 20
b. Xem xét sự tự tương quan 20
3. Những hạn chế của phương án phân tích bằng kinh tế lượng và nhận xét rút ra 21
II. Thực trạng ảnh hưởng của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế. 22
1. Đánh giá thông qua số liệu thu thập nguồn vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 22
b.Nguồn vốn và tăng trưởng trong các thành phần kinh tế 26
c.Nguồn vốn và tăng trưởng trong các ngành kinh tế 29
2. Phân tích thông qua hệ số ICOR 32
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
1.Huy động nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế 38
1.1.Tăng cường huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán 38
1.2 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của trung gian tài chính 39
1.3 Huy động vốn trong dân cư thông qua giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ 39
1.4 Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tạo bước đột phá mới để thu hút kiều hối, nâng cao năng lực cạnh tranh 39
2.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư 40
2.1. Nguồn vốn đầu tư nhà nước 40
2.1.1.Đổi mới công tác quản lý Nhà nước về đầu tư 40
2.1.2.Tăng cường, đổi mới công tác quản lý Nhà nước về xây dựng 40
2.1.3.Công khai hóa vốn đầu tư sử dụng ngân sách Nhà nước 41
2.2. Nguồn vốn của doanh nghiệp Nhà nước 41
2.3. Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân 41
2.4.Nguồn vốn từ nước ngoài 41
2.5.Chú trọng đầu tư nguồn nhân lực 42
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Vậy
Theo mô hình Harrard-Domar, biến P(L,K) được thể hiện thông qua sản lượng Y, mà sự thay đổi Y được thể hiện thông qua GDP. Vì vậy, ta dùng phương trình hồi qui phân tích có dạng:
Trong đó:
-Biến Phụ thuộc là: GDP (đơn vị tính: tỉ đồng)-Biến độc lập gồm 02 biến: K: Lượng vốn đầu tư (ĐVT: tỉ đồng); L: Lực lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (ĐVT: nghìn người).
3. Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình Harrad – Domar
*Ý nghĩa của hệ số ICOR
- Phản ánh số lượng vốn cần thiết để gia tăng được một đơn vị sản lượng.
- Phản ánh trình độ của công nghệ sản xuât
+ Công nghệ cần nhiều vốn hệ số ICOR cao
+ Công nghệ cần ít vốn, nhiều lao động thì hệ số ICOR thấp
- Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: so sánh hiệu quả sử dụng vốn (hay hiệu quả đầu tư)
- So sánh vai trò của vốn với các nhân tố tăng trưởng khác:
ICOR cho biết một đồng vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng sản lượng. Qua đó người ta có thể thấy được vốn đầu tư so với các nhân tố tăng trưởng khác có ý nghĩa thế nào đối với tăng trưởng sản lượng. ICOR càng cao chứng tỏ vốn đầu tư càng quan trọng. Trong khi đó, ICOR thấp có thể hàm ý vai trò của các nhân tố tăng trưởng khác như công nghệ đang tăng vai trò của mình đối với tăng trưởng .- Sử dụng để lập kế hoạch kinh tế, cần đầu tư bao nhiêu vốn để đạt được mục tiêu đề ra.
+ Giải thích:
Vì vốn đầu tư (I) có tác dụng tác động quyết định đến tăng trưởng kinh tế (g) và mức tiết kiệm (S) là nguồn gốc của đầu tư.
Ta có: g = ∆Y/Y
Trong đó:
+ Y là chỉ tiêu kết quả sản xuất - ở đây lấy chỉ tiêu GDP)
+ nếu gọi S là mức tiết kiệm của nền kinh tế thì tỷ lệ tích luỹ trong
GDP là: s = S/Y
Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư nên về mặt lý thuyết đầu tư luôn bằng tiết kiệm (S = I) và mục đích của đầu tư là tạo ra vốn sản xuất (I = ∆K)
Từ công thức hệ số ICOR ta có:
k= ∆K/∆Y = I/∆Y
Vì g = ∆Y/Y = (I∆Y)/(IY) = (I/Y)I/∆Y)
nên g = S/K
+ Nhận xét:
Từ quan hệ trên ta, chúng ta có thể rút ra được hai điểm cơ bản sau:
+ Một là: Xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho thời kỳ mới khi xác định được khả năng tiết kiệm của nền kinh tế thời kỳ gốc và dự báo hệ số ICOR thời kỳ kế hoạch là một trong những căn cứ quan trọng đối với các nhà hoạch định trong xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.
+ Hai là: Khi đứng trước một mục tiêu tăng trưởng do yêu cầu của các cấp lãnh đạo đặt ra, mô hình cho phép chúng ta xác định được nhu cầu tích luỹ cần có để đạt được mục tiêu đó. Là căn cứ để đánh giá khả năng đạt mục tiêu đã đề ra
Chương II: THỰC TRẠNG VIỆT NAM.
I. Sử dụng kinh tế lượng phân tích tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
1. Mô hình kinh tế lượng để đánh giá đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế
1.1. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư tới tổng cầu ( hay là GDP)
Theo như phân tích ở trên, ta có hàm sản lượng như sau
GDPt = b1 + b2 ´ I
Bảng 1: Số liệu về đầu tư và GDP giai đoạn 2000 - 2009 ( tính theo giá so sánh)
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
GDP
273666
292535
313247
336242
362435
339031
425373
461344
480458
516568
I
115109
129813
147993
166814
189319
213931
243306
309117
333226
371302
trích nguồn Tổng cục thống kê
Chúng ta sẽ tiến hành kiểm định mô hình dựa trên những số liệu trên nhằm đánh giá sự phù hợp của mô hình và đánh giá mức độ tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế
Dependent Variable: GDP
Sample: 2000 2009
Included observations: 10
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
177711,5
9768,879
18,19160
0,0000
I
0,940473
0,041095
22,88558
0,0000
R-squared
0,984955
Mean dependent var
386489,9
Adjusted R-squared
0,983075
S.D. dependent var
84926,28
S.E. of regression
11048,66
Akaike info criterion
21,63486
Sum squared resid
9,77E+08
Schwarz criterion
21,69538
Log likelihood
-106,1743
F-statistic
523,7500
Durbin-Watson stat
1,000456
Prob(F-statistic)
0.000000
*Nhận xét :
+ Kết quả ước lượng mô hình:
GDP = 177711,5 + 0,940473 ´ I (1)
Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa a = 5%.
Ta có P( F- statistic)= 0,000000 < 0,05. Vậy mô hình phù hợp với mức ý nghĩa 5%.
Hệ số điều chỉnh mô hình ( Adjusted R-squared) bằng 0,983075 có nghĩa là biến đầu tư (I) giải thích 98,3075% sự biến động của mô hình. Hay đầu tư (I) giải thích 96.8112% sự biến động của GDP.
+ Ước lượng khoảng tin cậy cho hệ số a2. Ta có
Theo mô hình Eview ta có:
=177711,5 và = 0,940473
Se() = 9768,879 và Se() = 0,041095
Mà ta có = = 0,05 nên = =2,306
Suy ra :
Khoảng tin cậy ước lượng của là:
- Se() < < + Se()
177711,5 – 9768,8792,306 < < 177711,5 + 9768,879 2,306
155148,465 << 200238,535
Khoảng tin cậy ước lượng của là:
- Se() < < + Se()
0,940473– 0,0410952,306 < < 0,940473+ 0,041095 2,306
0,8457 << 1,78618
1.2. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư tới tổng cung
Theo trên, để phân tích mô hình này ta giả định α + β = 1, như vậy, ta có
-Theo mô hình Harrard-Domar, biến P(L,K) được thể hiện thông qua sản lượng Y, mà sự thay đổi Y được thể hiện thông qua GDP. Vì vậy, ta dùng phương trình hồi qui phân tích có dạng:
Trong đó:
+Biến Phụ thuộc là: GDP (đơn vị tính: tỉ đồng)+Biến độc lập gồm 02 biến: K: Lượng vốn đầu tư (ĐVT: tỉ đồng); L: Lực lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (ĐVT: nghìn người).
Bảng 2: Số liệu về lao động, lượng vốn và GDP giai đoạn 2000 - 2009
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
GDP
273666
292535
313247
336242
362435
339031
425373
461344
480458
516568
K
115109
129813
147993
166814
189319
213931
243306
309117
333226
371302
L
37075
38180
39276
40404
41579
42775
43980
45208
46461
47744
Theo số liệu của Tổng cục thống kê
Dependent Variable: LOG(GDP/L)
Sample: 2000 2009
Included observations: 10
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
1,522358
0,019469
78,19418
0,0000
LOG(K/L)
0,423162
0,012039
35,14890
0,0000
R-squared
0,993566
Mean dependent var
2,194389
Adjusted R-squared
0,992762
S.D. dependent var
0,136481
S.E. of regression
0,011611
Akaike info criterion
-5,896822
Sum squared resid
0,001079
Schwarz criterion
-5,836305
Log likelihood
31,48411
F-statistic
1235,445
Durbin-Watson stat
1,733249
Prob(F-statistic)
0,000000
*Nhận xét :
+ Kết quả ước lượng mô hình:
LOG(GDP/L) = 1,522358 + 0,423162 . LOG(K/L) (2)
Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa a = 5%
Ta có P( F- statistic)= 0,000000 < 0.05 . Vậy mô hình phù hợp với mức ý nghĩa 5%.
Hệ số điều chỉnh mô hình ( Adjusted R-squared) bằng 0,992762 có nghĩa là biến lượng vốn đầu tư (K) và lực lượng lao động (L)giải thích 99,2762% sự biến động của mô hình. Hay là giải thích 99,2762% sự biến động của GDP.
Ước lượng khoảng tin cậy cho hệ số a2. Ta có
Với mẫu cụ thể , mức ý nghĩa a= 5% cho trước , ta có khoảng ước lượng cho hệ số bj như sau:
Theo mô hình Eview ta có:
=1,522358 và = 0,423162
Se() = 0,019469 và Se() = 0,012039
Mà ta có = = 0,05 nên = =2,306
Suy ra :
Khoảng tin cậy ước lượng của là:
- Se() < < + Se()
1,522358 – 0,019469 2,306 < < 1,522358 + 0,019469 2,306
1,47762 <...
Download Đề tài Phân tích định lượng mối quan hệ giữa đầu tư tới tăng trưởng kinh tế miễn phí
ĐỀ TÀI: 1
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1
CHƯƠNG I: CÁC LÝ THUYẾT CHUNG
I. Lí thuyết chung 4
1. Các lí thuyết chung về đầu tư 4
1.1. Khái niệm đầu tư 4
1.2. Phân loại các hình thức đầu tư 4
1.3. Đầu tư phát triển 4
a. Khái niệm 4
b. Đặc điểm 4
c. Vai trò 5
d. Hiệu quả đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của đầu tư phát triển 6
2. Các lí thuyết chung về tăng trưởng kinh tế 7
2.1. Khái niệm 7
2.2. Các tiêu chí đánh giá 7
II. Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế 8
1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu. 8
a. Cơ sở lí thuyết. 8
b. Xây dựng mô hình lựa chọn. 9
2. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung. 10
a. Cơ sở lí thuyết. 10
b. Xây dựng mô hình lựa chọn. 11
3. Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình Harrad – Domar 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆT NAM
I. Sử dụng kinh tế lượng phân tích tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. 15
1. Mô hình kinh tế lượng để đánh giá đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế 15
1.1. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư tới tổng cầu ( hay là GDP) 15
1.2. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư tới tổng cung 17
2. Phân tích đánh giá hai mô hình 20
a. Xem xét phương sai sai số thay đổi 20
b. Xem xét sự tự tương quan 20
3. Những hạn chế của phương án phân tích bằng kinh tế lượng và nhận xét rút ra 21
II. Thực trạng ảnh hưởng của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế. 22
1. Đánh giá thông qua số liệu thu thập nguồn vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 22
b.Nguồn vốn và tăng trưởng trong các thành phần kinh tế 26
c.Nguồn vốn và tăng trưởng trong các ngành kinh tế 29
2. Phân tích thông qua hệ số ICOR 32
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
1.Huy động nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế 38
1.1.Tăng cường huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán 38
1.2 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của trung gian tài chính 39
1.3 Huy động vốn trong dân cư thông qua giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ 39
1.4 Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tạo bước đột phá mới để thu hút kiều hối, nâng cao năng lực cạnh tranh 39
2.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư 40
2.1. Nguồn vốn đầu tư nhà nước 40
2.1.1.Đổi mới công tác quản lý Nhà nước về đầu tư 40
2.1.2.Tăng cường, đổi mới công tác quản lý Nhà nước về xây dựng 40
2.1.3.Công khai hóa vốn đầu tư sử dụng ngân sách Nhà nước 41
2.2. Nguồn vốn của doanh nghiệp Nhà nước 41
2.3. Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân 41
2.4.Nguồn vốn từ nước ngoài 41
2.5.Chú trọng đầu tư nguồn nhân lực 42
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ân tích mô hình này ta giả định α + β = 1, như vậy, từ phương trình (3 ) ta có:Vậy
Theo mô hình Harrard-Domar, biến P(L,K) được thể hiện thông qua sản lượng Y, mà sự thay đổi Y được thể hiện thông qua GDP. Vì vậy, ta dùng phương trình hồi qui phân tích có dạng:
Trong đó:
-Biến Phụ thuộc là: GDP (đơn vị tính: tỉ đồng)-Biến độc lập gồm 02 biến: K: Lượng vốn đầu tư (ĐVT: tỉ đồng); L: Lực lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (ĐVT: nghìn người).
3. Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình Harrad – Domar
*Ý nghĩa của hệ số ICOR
- Phản ánh số lượng vốn cần thiết để gia tăng được một đơn vị sản lượng.
- Phản ánh trình độ của công nghệ sản xuât
+ Công nghệ cần nhiều vốn hệ số ICOR cao
+ Công nghệ cần ít vốn, nhiều lao động thì hệ số ICOR thấp
- Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: so sánh hiệu quả sử dụng vốn (hay hiệu quả đầu tư)
- So sánh vai trò của vốn với các nhân tố tăng trưởng khác:
ICOR cho biết một đồng vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng sản lượng. Qua đó người ta có thể thấy được vốn đầu tư so với các nhân tố tăng trưởng khác có ý nghĩa thế nào đối với tăng trưởng sản lượng. ICOR càng cao chứng tỏ vốn đầu tư càng quan trọng. Trong khi đó, ICOR thấp có thể hàm ý vai trò của các nhân tố tăng trưởng khác như công nghệ đang tăng vai trò của mình đối với tăng trưởng .- Sử dụng để lập kế hoạch kinh tế, cần đầu tư bao nhiêu vốn để đạt được mục tiêu đề ra.
+ Giải thích:
Vì vốn đầu tư (I) có tác dụng tác động quyết định đến tăng trưởng kinh tế (g) và mức tiết kiệm (S) là nguồn gốc của đầu tư.
Ta có: g = ∆Y/Y
Trong đó:
+ Y là chỉ tiêu kết quả sản xuất - ở đây lấy chỉ tiêu GDP)
+ nếu gọi S là mức tiết kiệm của nền kinh tế thì tỷ lệ tích luỹ trong
GDP là: s = S/Y
Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư nên về mặt lý thuyết đầu tư luôn bằng tiết kiệm (S = I) và mục đích của đầu tư là tạo ra vốn sản xuất (I = ∆K)
Từ công thức hệ số ICOR ta có:
k= ∆K/∆Y = I/∆Y
Vì g = ∆Y/Y = (I∆Y)/(IY) = (I/Y)I/∆Y)
nên g = S/K
+ Nhận xét:
Từ quan hệ trên ta, chúng ta có thể rút ra được hai điểm cơ bản sau:
+ Một là: Xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho thời kỳ mới khi xác định được khả năng tiết kiệm của nền kinh tế thời kỳ gốc và dự báo hệ số ICOR thời kỳ kế hoạch là một trong những căn cứ quan trọng đối với các nhà hoạch định trong xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.
+ Hai là: Khi đứng trước một mục tiêu tăng trưởng do yêu cầu của các cấp lãnh đạo đặt ra, mô hình cho phép chúng ta xác định được nhu cầu tích luỹ cần có để đạt được mục tiêu đó. Là căn cứ để đánh giá khả năng đạt mục tiêu đã đề ra
Chương II: THỰC TRẠNG VIỆT NAM.
I. Sử dụng kinh tế lượng phân tích tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
1. Mô hình kinh tế lượng để đánh giá đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế
1.1. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư tới tổng cầu ( hay là GDP)
Theo như phân tích ở trên, ta có hàm sản lượng như sau
GDPt = b1 + b2 ´ I
Bảng 1: Số liệu về đầu tư và GDP giai đoạn 2000 - 2009 ( tính theo giá so sánh)
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
GDP
273666
292535
313247
336242
362435
339031
425373
461344
480458
516568
I
115109
129813
147993
166814
189319
213931
243306
309117
333226
371302
trích nguồn Tổng cục thống kê
Chúng ta sẽ tiến hành kiểm định mô hình dựa trên những số liệu trên nhằm đánh giá sự phù hợp của mô hình và đánh giá mức độ tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế
Dependent Variable: GDP
Sample: 2000 2009
Included observations: 10
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
177711,5
9768,879
18,19160
0,0000
I
0,940473
0,041095
22,88558
0,0000
R-squared
0,984955
Mean dependent var
386489,9
Adjusted R-squared
0,983075
S.D. dependent var
84926,28
S.E. of regression
11048,66
Akaike info criterion
21,63486
Sum squared resid
9,77E+08
Schwarz criterion
21,69538
Log likelihood
-106,1743
F-statistic
523,7500
Durbin-Watson stat
1,000456
Prob(F-statistic)
0.000000
*Nhận xét :
+ Kết quả ước lượng mô hình:
GDP = 177711,5 + 0,940473 ´ I (1)
Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa a = 5%.
Ta có P( F- statistic)= 0,000000 < 0,05. Vậy mô hình phù hợp với mức ý nghĩa 5%.
Hệ số điều chỉnh mô hình ( Adjusted R-squared) bằng 0,983075 có nghĩa là biến đầu tư (I) giải thích 98,3075% sự biến động của mô hình. Hay đầu tư (I) giải thích 96.8112% sự biến động của GDP.
+ Ước lượng khoảng tin cậy cho hệ số a2. Ta có
Theo mô hình Eview ta có:
=177711,5 và = 0,940473
Se() = 9768,879 và Se() = 0,041095
Mà ta có = = 0,05 nên = =2,306
Suy ra :
Khoảng tin cậy ước lượng của là:
- Se() < < + Se()
177711,5 – 9768,8792,306 < < 177711,5 + 9768,879 2,306
155148,465 << 200238,535
Khoảng tin cậy ước lượng của là:
- Se() < < + Se()
0,940473– 0,0410952,306 < < 0,940473+ 0,041095 2,306
0,8457 << 1,78618
1.2. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư tới tổng cung
Theo trên, để phân tích mô hình này ta giả định α + β = 1, như vậy, ta có
-Theo mô hình Harrard-Domar, biến P(L,K) được thể hiện thông qua sản lượng Y, mà sự thay đổi Y được thể hiện thông qua GDP. Vì vậy, ta dùng phương trình hồi qui phân tích có dạng:
Trong đó:
+Biến Phụ thuộc là: GDP (đơn vị tính: tỉ đồng)+Biến độc lập gồm 02 biến: K: Lượng vốn đầu tư (ĐVT: tỉ đồng); L: Lực lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (ĐVT: nghìn người).
Bảng 2: Số liệu về lao động, lượng vốn và GDP giai đoạn 2000 - 2009
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
GDP
273666
292535
313247
336242
362435
339031
425373
461344
480458
516568
K
115109
129813
147993
166814
189319
213931
243306
309117
333226
371302
L
37075
38180
39276
40404
41579
42775
43980
45208
46461
47744
Theo số liệu của Tổng cục thống kê
Dependent Variable: LOG(GDP/L)
Sample: 2000 2009
Included observations: 10
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
1,522358
0,019469
78,19418
0,0000
LOG(K/L)
0,423162
0,012039
35,14890
0,0000
R-squared
0,993566
Mean dependent var
2,194389
Adjusted R-squared
0,992762
S.D. dependent var
0,136481
S.E. of regression
0,011611
Akaike info criterion
-5,896822
Sum squared resid
0,001079
Schwarz criterion
-5,836305
Log likelihood
31,48411
F-statistic
1235,445
Durbin-Watson stat
1,733249
Prob(F-statistic)
0,000000
*Nhận xét :
+ Kết quả ước lượng mô hình:
LOG(GDP/L) = 1,522358 + 0,423162 . LOG(K/L) (2)
Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa a = 5%
Ta có P( F- statistic)= 0,000000 < 0.05 . Vậy mô hình phù hợp với mức ý nghĩa 5%.
Hệ số điều chỉnh mô hình ( Adjusted R-squared) bằng 0,992762 có nghĩa là biến lượng vốn đầu tư (K) và lực lượng lao động (L)giải thích 99,2762% sự biến động của mô hình. Hay là giải thích 99,2762% sự biến động của GDP.
Ước lượng khoảng tin cậy cho hệ số a2. Ta có
Với mẫu cụ thể , mức ý nghĩa a= 5% cho trước , ta có khoảng ước lượng cho hệ số bj như sau:
Theo mô hình Eview ta có:
=1,522358 và = 0,423162
Se() = 0,019469 và Se() = 0,012039
Mà ta có = = 0,05 nên = =2,306
Suy ra :
Khoảng tin cậy ước lượng của là:
- Se() < < + Se()
1,522358 – 0,019469 2,306 < < 1,522358 + 0,019469 2,306
1,47762 <...