Drummond

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT . . 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . . . 5
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG . . . 6
MỞ ĐẦU . . . . 7
Chương 1. . . . 8
KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT
THỦY VĂN CỦA KHU VỰC . . . 8
1.1. Khái quát khu vực nghiên cứu thành phố Cà Mau . . 9
1.1.1. Giới thiệu tổng quan . . . 9
1.1.2. Vị trí địa lý, địa hình thành phố Cà Mau . . 9
1.1.2.1. Vị trí địa lý . . . 9
1.1.2.2. Đặc điểm địa hình . . . 11
1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn . . . 11
1.2.1. Đặc điểm khí hậu . . . 11
1.2.2. Đặc điểm thủy văn. . . 12
1.2.2.1. Hệ thống sông rạch. . . 12
1.2.2.2. Chế độ thủy văn . . . 12
1.3. Đặc điểm địa tầng địa chất . . . 13
1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn . . . 14
1.4.1.Các tầng chứa nước lỗ hổng . . . 14
1.4.2. Các thành tạo địa chất rất cùng kiệt nước . . 17
1.4.3. Kết luận . . . . 18
Chương 2. . . . 20
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN . . 20
2.1. Các phương pháp phóng xạ . . . 21
2.1.1. Cơ sở vật lý - địa chất . . . 21
2.1.1.1.Các nguyên tố đồng vị phóng xạ tự nhiên . . 21
2.1.1.2. Hoạt tính phóng tự nhiên của đá . . 22
2.1.1.3. Đơn vị đo độ phóng xạ . . . 23
2.1.2. Phương pháp đo bức xạ tự nhiên gamma (GR) . . 25
2.1.2.1.Sơ đồ bức xạ gamma tự nhiên . . 25
2.1.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng lên kết quả đo GR . . 26
2.1.2.3. Phạm vi ứng dụng . . . 27
2.1.3. Phương pháp phóng xạ nhân tạo . . 28
2.1.3.1. Phương pháp Gamma mật độ (Gamma – Gamma) . 29
2.1.3.2. Phương pháp carota nơtron . . 32
2.1.3.3. Phạm vi ứng dụng . . . 34
2.2 Các phương pháp điện . . . 35
2.2.1 .Phương pháp đo điện trở suất bằng hệ điện cực không hội tụ. 37
2.2.2. Phương pháp đo điện trở suất bằng hệ điện cực có hội tụ dòng . 43
2.2.3. Ứng dụng của phương pháp điện trở . . 44
2.2.4. Phương pháp thế điện tự phân cực – SP (Spotaneous Potential). 44
2.2.4.1. Sơ đồ đo thế điện tự phân cực . . 47
2.2.4.2. Đường cong SP trong giếng khoan . . 48
2.2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị SP . . 49
2.2.4.4. Phạm vi ứng dụng của phương pháp SP . . 52
2.3. Phương pháp đo đường kính giếng khoan . . 52
2.3.1.Sơ đồ nguyên tắc của phép đo . . . 53
2.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng . . . 54
2.3.3. Áp dụng . . . . 54
2.4. Phương pháp đo nhiệt độ trong giếng khoan . . 55
2.4.1. Cơ sở vật lý – địa chất . . . 55
2.4.2. Sơ đồ đo nhiệt độ trong lỗ khoan . . 56
2.4.3. Các phương pháp Carota nhiệt. . . 57
2.4.3.1. Phương pháp trường nhiệt tự nhiên . . 57
2.4.3.2. Phương pháp trường nhiệt nhân tạo . . 58
2.4.3.3 Phương pháp nghiên cứu các trường nhiệt cục bộ. 59
2.4.4. Ứng dụng của phương pháp carota nhiệt. . 60
CHƯƠNG 3 . . . . 61
CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TỔNG ĐỘ KHOÁNG HÓA CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT . 61
3.1 Các phương pháp xác định độ tổng khoáng hóa của nước dưới đất theo tài liệu
địa vật lý lỗ khoan. . . . . 62
3.1.1. Cơ sở phương pháp xác định độ tổng khoáng hóa. . . 62
3.1.2 Các công thức tính toán . . . 64
3.1.2.1.Tính độ tổng khoáng hóa M theo các công thức . . 64
3.1.2.2. Tính tổng độ khoáng hóa theo bảng hệ thống tiêu chuẩn địa vật lý – địa
chất thủy văn . . . . 65
CHƯƠNG 4 . . . . 67
CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC . . . 67
4.1. Công tác chuẩn bị tài liệu: . . . 68
4.2. Tính tổng độ khoáng hóa M của nước dưới đất . . 76
4.3. Kết quả xác định ranh giới mặn nhạt các tầng chứa nước khu vực thị xã Cà Mau
và các tuyến mặt cắt. . . 77
KẾT LUẬN . . . . 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 84
Nước dưới đất có quan hệ chặt chẽ với đời sống con người, có trường hợp nước
dưới đất đem lại lợi ích cho con người trong sinh hoạt và trong sản xuất, ngược lại nó
cũng có thể gây ảnh hưởng có hại với mức độ khác nhau mà con người phải khắc phục.
Do đó, để giải quyết có hiệu quả những vấn đề về nước dưới đất người ta phải
tiến hành điều tra địa chất thủy văn nhằm phát hiện, xác định tổng độ khoáng hóa, độ
nhiễm mặn, nghiên cứu những quy luật chung của nước dưới đất. Nó là những tài liệu,
số liệu cụ thể để làm căn cứ cho những biện pháp khai thác, sử dụng mặt có lợi, khắc
phục có hiệu quả mặt có hại của nước dưới đất.
Độ tổng khoáng hóa là đại lượng đặc trưng cho tính chất mặn ngọt của nước
dưới đất, và là một trong những thông số quan trọng thể hiện chất lượng nước và làm
cơ sở cho việc xác định ranh giới mặn nhạt trong các tầng chứa nước.
Khóa luận này tác giả đã đề cập cơ sở lý thuyết các phương pháp địa vật lý
giếng khoan và áp dụng xác định tổng độ khoáng hóa của nước dưới đất và ranh giới
mặn nhạt của tầng Pliocen dưới theo tài liệu địa vật lý giếng khoan ở thành phố Cà
Mau.

1.1. Khái quát khu vực nghiên cứu thành phố Cà Mau
1.1.1. Giới thiệu tổng quan
Cà Mau là tỉnh cực nam Việt Nam thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, có
diện tích 5211 km2 với 8 huyện, 1 thành phố, 99 xã phường, huyện, thị trấn. Dân số
trung bình hiện nay của tỉnh là 1 triệu 2, mật độ dân là 232 người/km2. Riêng thành phố
Cà Mau mật độ dân là 818 nguời/km2. Tiềm năng và thế mạnh của tỉnh là nuôi trồng và
đánh bắt thủy hải sản, phát triển du lịch sinh thái, các ngành công nghiệp chế biến thủy
sản xuất khẩu, tổ hợp công nghiệp khí - điện - đạm. Mặc dù có nhiều tiềm năng và lợi
thế nhưng Cà Mau vẫn là một tỉnh nghèo, do chưa biết cách khai thác triệt để những
thế mạnh nên cuộc sống của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
1.1.2. Vị trí địa lý, địa hình thành phố Cà Mau
1.1.2.1. Vị trí địa lý
Cà Mau là tỉnh tận cùng phía Nam của nước Việt Nam, được tách ra từ tỉnh
Minh Hải tháng 1/ 1997. Vị trí lãnh thổ điểm cực Nam 8o30’ vĩ độ Bắc ( thuộc xã Viên
An huyện Ngọc Hiển ), điểm cực Bắc 9o33’ vĩ Bắc ( thuộc xã Biển Bạch huyện Thới
Bình ), điểm cực Đông 105o24’ kinh Đông ( thuộc xã Tân Thuận huyện Đầm Dơi ),
điểm cực Tây 104o43’ kinh Đông ( thuộc đất mũi huyện Ngọc Hiển ). Hình dạng tỉnh
Cà Mau giống chữ V, có 3 mặt tiếp giáp với biển. Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang
(63km), Đông Bắc giáp Bạc Liêu (75km), Đông và Đông Nam giáp biển đông, Tây
giáp tỉnh Thái Lan. Diện tích 5211 km2 .
Vùng nghiên cứu bao gồm một phần của tỉnh Cà Mau và một phần của tỉnh Bạc
Liêu (thành phố Cà Mau, các huyện Thới Bình, Trần Văn Thời, Cái Nước, U Minh
thuộc tỉnh Cà Mau và một phần huyện Giá Rai thuộc tỉnh Bạc Liêu); phía Bắc giáp
huyện Thới Bình, phía Đông giáp huyện Giá Rai, phía Nam giáp các huyện Cái Nước
và Đầm Dơi, phía Tây giáp các huyện U Minh và Trần Văn Thời. Diện tích nghiên
cứu: 578 km2, được giới hạn bởi các tọa độ địa lý sau:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

haminhdiem

New Member
Re: [Free] Khóa luận Phân tích tầng Pliocen dưới theo tài liệu địa vật lý giếng khoan ở thành phố Cà Mau

cho mình xin link tải tài liệu.tks
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Hoàn thiện phương pháp phân tích hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tập trung Kiến trúc, xây dựng 0
O Phân tích tài chính của Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC - Công ty TNHH Một thành viên Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất cùng quy luật phân bố các thành tạo trầm tích tầng mặt ở miền Bắc Việt nam và ứng dụng chúng trong khoa học hình sự Khoa học Tự nhiên 0
B Nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene - miocene sớm phía Nam bể Phú Khánh Khoa học Tự nhiên 0
A Địa tầng phân tập trầm tích oligocene-miocene khu vực trung tâm bể Nam Côn Sơn Khoa học Tự nhiên 0
H Nghiên cứu địa tầng phân tập và triển vọng dầu khí trầm tích cenozoic khu vực nước sâu đông bắc bể Nam Côn Sơn Khoa học Tự nhiên 0
C Địa tầng phân tập trầm tích Oligocen-Miocen khu vực lô 102-103 khu vực Đông Bắc bể sông Hồng Khoa học Tự nhiên 0
B [Free] Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần MCO - Phát triển hạ tầng Tài liệu chưa phân loại 0
U PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TÂN THÀNH Tài liệu chưa phân loại 3
B Phân tích tài chính dự án nhà ở cao tầng - CT3, tại Đường Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top