LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012-2106 của công ty cổ phần xăng dầu dầu khí hải phòng
Mục Lục
Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 4
GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 4
CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ HẢI PHÒNG 4
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của PV Oil Hải Phòng. 5
1.1.2. Những lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng 5
1.2. Những điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội của Hải Phòng. 7
1.2.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên. 7
1.2.2. Về lao động – dân số,xã hội 7
1.2.3. Điều kiệ kinh tế - giao thông. 8
1.3. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của PVOIL Hải Phòng 8
1.3.1. Quy trình kinh doanh 8
1.3.2. Trang thiết bị máy móc 11
1.4. Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh và lao động của PV Oil Hải Phòng. 12
1.4.1. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của PV Oil Hải Phòng. 12
1.4.1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý. 13
1.4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. 14
1.4.2. Tình hình tổ chức kinh doanh và lao động của PV Oil Hải Phòng 15
1.5. Phương hướng phát triển của PV Oil Hải Phòng. 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19
CHƯƠNG 2 22
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 22
KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ HẢI PHÒNG NĂM 2016 22
SV: Nguyễn Văn Dương – Lớp QTKD A K58
2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng năm 2016. 23
2.2.1. Phân tích tình hình nhập các sản phẩm xăng dầu của Công ty 27
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu, 29
2.2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng theo hiện vật, 31
2.2.2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ tại các cửa hàng xăng dầu 36
2.2.2.6. Phân tích mối quan hệ nhập. tiêu thụ. tồn kho sản phẩm về mặt khối lượng.
. 39
2.3. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương của PVOIL Hải Phòng 41
2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động. 41
2.3.1.1. Phân tích số lượng lao động. 41
2.4.1.2. Phân tích chất lượng lao động. 43
2.3.2. Phân tích năng suất lao động 50
2.3.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương 52
2.4. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của PV Oil Hải Phòng năm 2016 54
2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) 54
a. Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ 54
2.4.2. Phân tích kết cấu TSCĐ của PV Oil Hải Phòng. 56
2.4.3. Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ của PV Oil Hải Phòng 58
2.4.4. Phân tích tình trạng hao mòn tài sản cố định 59
2.5. Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh 61
2.5.3. Phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu 64
2.6. Phân tích tình hình tài chính của PV Oil Hải Phòng năm 2016. 64
2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của PV Oil Hải Phòng năm 2016. 65
2.6.1.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán. 65 2.6.1.2.Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của PV Oil Hải Phòng năm 2016. 72
2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.75
2.6.2.1. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ 75
SV: Nguy
2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của PV Oil Hải Phòng.
. 81
2.6.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty PV Oil Hải Phòng 81
2.6.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty PV Oil Hải Phòng 84
2.6.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh của PV Oil Hải Phòng năm 2015. 88
2.6.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn 88
CHƯƠNG 3 97
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN 97
CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2012-2016 97
3.1. Lập căn cứ cho việc lựa chọn chuyên đề 98
3.2. Cơ sở lý thuyết của việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 100
3.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 103
3.4. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012-2016 của Công ty Cổ phần Xăng Dầu Dầu khí Hải Phòng 107
3.5. Một số kiến nghị nhằm nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định của Công ty Cổ phần Xăng Dầu Dầu khí Hải Phòng 150
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 153
KẾT LUẬN CHUNG 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO 156
SV: Nguyễn Văn Dương – Lớp QTKD A K58
LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học công nghệ cao- thông tin, công nghệ tự động hóa. Mọi thành tựu khoa học công nghệ được áp dụng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Trong bối cảnh đó, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Từ khi nhà nước mở cửa thị trường và ra nhập các tổ chức kinh tế như ASEAN, APEC, WTO, TPP…thì hoạt động kinh doanh trên thị trường có rất nhiều thay đổi, mở ra nhiều cơ hội và nhiều thách thức cho các doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp phải tiến hành rất nhiều hoạt động khác nhau để thích nghi được với sự biến động của nền kinh tế, trong đó tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng, mấu chốt. Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn kinh doanh, thu được lợi nhuận, tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngành Xăng Dầu là ngành công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Sản phẩm của ngành được sử dụng rộng rãi trong hầu hết tất cả các ngành công nghiệp khác. Để ngành Xăng Dầu đáp ứng được với yêu cầu của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phụ thuộc vào khả năng phân tích và sự am hiểu về môi trường kinh doanh, khả năng nắm bắt các yếu tố, các mối quan hệ với môi trường sản xuất kinh doanh, đoán các tình huống, sự rủi ro có thể xảy ra và những phương hướng xử lý tốt để vượt qua, điều này nói lên khả năng tư duy trí tuệ kinh doanh của bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng là một thành viên chủ lực của Tổng Công ty Dầu Việt Nam - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam,nằm trong chiến lược phát triển của Tổng Công ty, được giao cho nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm dầu khí trong và ngoài nước phục vụ năng lượng cho phát triển. Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của Tổng công ty giao và ngày càng phát triển lớn mạnh và bền vững.
Quá trình phát triển và đầu tư xây dựng ngành dầu khí Việt Nam, Tập Đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển trong và ngoài nước. Từ lĩnh vực khí, chế biến dầu, khí và hoá chất thực sự phát triển, chế biến và phân phối các sản phẩm dầu, khí tới thương mại, tài chính và dịch vụ dầu khí. Ngoài ra Tập Đoàn mở rộng lĩnh vực hoạt động sang dịch vụ, xậy dựng.Các doanh nghiệp dầu khí là
SV: Nguy 1
những tế bào trong nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nó là tiến hành tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm dầu khí, thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế.
Sẵn sàng - PV Oil Hải Phòng đã vững vàng trước những khó khăn trong môi trường kinh doanh xăng dầu đầy nhạy cảm và cạnh tranh khắc nghiệt. Thành công hôm nay là nhờ vào sự đồng lòng quyết chí của đông đảo người lao động, cùng chia sẻ mục tiêu, đoàn kết phía sau một Ban lãnh đạo mạnh; lấy văn hóa làm yếu tố gắn kết thống nhất. Vì sự phát triển của ngôi nhà chung PV Oil, luôn theo đuổi những mục tiêu có giá trị trong cuộc sống, một PV Oil Tiên phong – Hiệu quả - Trách nhiệm – Minh bạch – Nhân ái cũng là một PV Oil hoàn toàn khác biệt. Đó chính là động lực, là niềm tin để PV Oil Hải Phòng vươn tới mục tiêu trở thành thương hiệu hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực phân phối xăng dầu, ngang tầm các công ty trong khu vực.
Qua quá trình học tập tại Trường Đại học Mỏ-Địa Chất, sau thời gian thực tập tìm hiểu thực tế về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty, tác giả phần nào hiểu được tình hình chung về các điều kiện kinh doanh của công ty, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài thực tế và sau khi nắm bắt được tầm quan trọng của việc sử dụng tài sản cố định phù hợp với công ty, hợp lý, đúng đắn, tác giả đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2016” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1:Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng.
Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2016 của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng.
Chi phí bán hàng năm 2016 là 39.813 triệu đồng tăng 8.319 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 26.41% so với năm 2015. Năm 2016. Công ty đã tuyển thêm nhân viên bán hàng bổ sung vào các cửa hàng Xăng dầu mới mở nên chi phí nhân viên tăng lên. góp phần làm cho chi phí bán hàng tăng so với năm 2015.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2016 là 10.809 triệuđồng. giảm 603 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 5.28%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tgiảm vì năm 2016 Công ty bớt đi một số dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.
Chi phí tài chính 2016 là 2.140triệu đồng tăng 1.095 triệu đồng so với năm 2015 tương đương với tăng 4.78%. Trong năm 2016 tình hình tài chính của Công ty gặp rất nhiều khó khăn do đó Công ty cần huy động nguồn vốn từ bên ngoài
nên chi phí tài chính chủ yếu là chi phí đi vay vì thế mới có sự tăng lên về chi phí tài chính trong năm.
2.5.2 Phân tích kết cấu chi phí của Công ty
Kết cấu các khoản mục chi phí của Công ty được thể hiện qua bảng 2-20.
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của Công ty. năm 2016 tỷ trọng của khoản mục chi phí này là 95.29% giảm 1.17% so với năm 2015. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán giảm xuống trong năm 2016 trong khi các chi phí khác lại có xu hướng tăng. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất là hợp lý. phù hợp vớicông ty chuyên kinh doanh về xăng dầu như PV Oil Hải Phòng.
Chiếm tỉ trọng cao thứ 2 trong tổng chi phí là chi phí bán hàng. PV Oil Hải Phòng là công ty kinh doanh thương mại. hoạt động chủ yếu là mua và bán xăng dầu nên chi phí bán hàng lớn. Năm 2016. chi phí bán hàng chiếm 3.56% trong tổng chi phí. tăng 1.11% so với năm 2015. Chi phí bán hàng bao gồm chi phí nhân viên. chi phí vật liệu xăng xe. chi phí khấu hao TSCĐ. chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Chi phí bán hàng tăng chủ yếu là do chi phí nhân viên tăng.
Năm 2016. do thiếu vốn kinh doanh nên buộc Công ty phải đi huy động vốn từ bên ngoài do đó chi phí tài chính chiếm 0.19% trong tổng chi phí. tăng 0.11% so với năm 2015. Công ty cần có các chính sách thích hợp để quản lý tốt nguồn vốn của mình.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2016 là 10.809 triệu đồng chiếm 0.97% tổng chi khí trong khi đó năm 2015 chi phí này chỉ chiếm 0.89%. Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên trong năm.
Năm 2016. Công ty không có chi phí khác.
Vậy với lĩnh vực hoạt động kinh doanh về xăng dầu. cơ cấu các chi phí kinh doanh trong năm 2016 của PV Oil Hải Phòng như vậy là hợp lý.
Nhưng cần giảm chi phí vốn hàng bán và chi phí bán hàng để làm tăng hiệu quả kinh doanh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012-2106 của công ty cổ phần xăng dầu dầu khí hải phòng
Mục Lục
Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 4
GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 4
CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ HẢI PHÒNG 4
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của PV Oil Hải Phòng. 5
1.1.2. Những lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng 5
1.2. Những điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội của Hải Phòng. 7
1.2.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên. 7
1.2.2. Về lao động – dân số,xã hội 7
1.2.3. Điều kiệ kinh tế - giao thông. 8
1.3. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của PVOIL Hải Phòng 8
1.3.1. Quy trình kinh doanh 8
1.3.2. Trang thiết bị máy móc 11
1.4. Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh và lao động của PV Oil Hải Phòng. 12
1.4.1. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của PV Oil Hải Phòng. 12
1.4.1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý. 13
1.4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. 14
1.4.2. Tình hình tổ chức kinh doanh và lao động của PV Oil Hải Phòng 15
1.5. Phương hướng phát triển của PV Oil Hải Phòng. 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19
CHƯƠNG 2 22
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 22
KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ HẢI PHÒNG NĂM 2016 22
SV: Nguyễn Văn Dương – Lớp QTKD A K58
2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng năm 2016. 23
2.2.1. Phân tích tình hình nhập các sản phẩm xăng dầu của Công ty 27
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu, 29
2.2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng theo hiện vật, 31
2.2.2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ tại các cửa hàng xăng dầu 36
2.2.2.6. Phân tích mối quan hệ nhập. tiêu thụ. tồn kho sản phẩm về mặt khối lượng.
. 39
2.3. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương của PVOIL Hải Phòng 41
2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động. 41
2.3.1.1. Phân tích số lượng lao động. 41
2.4.1.2. Phân tích chất lượng lao động. 43
2.3.2. Phân tích năng suất lao động 50
2.3.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương 52
2.4. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của PV Oil Hải Phòng năm 2016 54
2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) 54
a. Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ 54
2.4.2. Phân tích kết cấu TSCĐ của PV Oil Hải Phòng. 56
2.4.3. Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ của PV Oil Hải Phòng 58
2.4.4. Phân tích tình trạng hao mòn tài sản cố định 59
2.5. Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh 61
2.5.3. Phân tích mức chi phí trên 1000đ doanh thu 64
2.6. Phân tích tình hình tài chính của PV Oil Hải Phòng năm 2016. 64
2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của PV Oil Hải Phòng năm 2016. 65
2.6.1.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán. 65 2.6.1.2.Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của PV Oil Hải Phòng năm 2016. 72
2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.75
2.6.2.1. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ 75
SV: Nguy
2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của PV Oil Hải Phòng.
. 81
2.6.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty PV Oil Hải Phòng 81
2.6.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty PV Oil Hải Phòng 84
2.6.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh của PV Oil Hải Phòng năm 2015. 88
2.6.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn 88
CHƯƠNG 3 97
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN 97
CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2012-2016 97
3.1. Lập căn cứ cho việc lựa chọn chuyên đề 98
3.2. Cơ sở lý thuyết của việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 100
3.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 103
3.4. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012-2016 của Công ty Cổ phần Xăng Dầu Dầu khí Hải Phòng 107
3.5. Một số kiến nghị nhằm nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định của Công ty Cổ phần Xăng Dầu Dầu khí Hải Phòng 150
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 153
KẾT LUẬN CHUNG 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO 156
SV: Nguyễn Văn Dương – Lớp QTKD A K58
LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học công nghệ cao- thông tin, công nghệ tự động hóa. Mọi thành tựu khoa học công nghệ được áp dụng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Trong bối cảnh đó, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Từ khi nhà nước mở cửa thị trường và ra nhập các tổ chức kinh tế như ASEAN, APEC, WTO, TPP…thì hoạt động kinh doanh trên thị trường có rất nhiều thay đổi, mở ra nhiều cơ hội và nhiều thách thức cho các doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp phải tiến hành rất nhiều hoạt động khác nhau để thích nghi được với sự biến động của nền kinh tế, trong đó tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng, mấu chốt. Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn kinh doanh, thu được lợi nhuận, tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngành Xăng Dầu là ngành công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Sản phẩm của ngành được sử dụng rộng rãi trong hầu hết tất cả các ngành công nghiệp khác. Để ngành Xăng Dầu đáp ứng được với yêu cầu của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phụ thuộc vào khả năng phân tích và sự am hiểu về môi trường kinh doanh, khả năng nắm bắt các yếu tố, các mối quan hệ với môi trường sản xuất kinh doanh, đoán các tình huống, sự rủi ro có thể xảy ra và những phương hướng xử lý tốt để vượt qua, điều này nói lên khả năng tư duy trí tuệ kinh doanh của bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng là một thành viên chủ lực của Tổng Công ty Dầu Việt Nam - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam,nằm trong chiến lược phát triển của Tổng Công ty, được giao cho nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm dầu khí trong và ngoài nước phục vụ năng lượng cho phát triển. Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của Tổng công ty giao và ngày càng phát triển lớn mạnh và bền vững.
Quá trình phát triển và đầu tư xây dựng ngành dầu khí Việt Nam, Tập Đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển trong và ngoài nước. Từ lĩnh vực khí, chế biến dầu, khí và hoá chất thực sự phát triển, chế biến và phân phối các sản phẩm dầu, khí tới thương mại, tài chính và dịch vụ dầu khí. Ngoài ra Tập Đoàn mở rộng lĩnh vực hoạt động sang dịch vụ, xậy dựng.Các doanh nghiệp dầu khí là
SV: Nguy 1
những tế bào trong nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nó là tiến hành tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm dầu khí, thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế.
Sẵn sàng - PV Oil Hải Phòng đã vững vàng trước những khó khăn trong môi trường kinh doanh xăng dầu đầy nhạy cảm và cạnh tranh khắc nghiệt. Thành công hôm nay là nhờ vào sự đồng lòng quyết chí của đông đảo người lao động, cùng chia sẻ mục tiêu, đoàn kết phía sau một Ban lãnh đạo mạnh; lấy văn hóa làm yếu tố gắn kết thống nhất. Vì sự phát triển của ngôi nhà chung PV Oil, luôn theo đuổi những mục tiêu có giá trị trong cuộc sống, một PV Oil Tiên phong – Hiệu quả - Trách nhiệm – Minh bạch – Nhân ái cũng là một PV Oil hoàn toàn khác biệt. Đó chính là động lực, là niềm tin để PV Oil Hải Phòng vươn tới mục tiêu trở thành thương hiệu hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực phân phối xăng dầu, ngang tầm các công ty trong khu vực.
Qua quá trình học tập tại Trường Đại học Mỏ-Địa Chất, sau thời gian thực tập tìm hiểu thực tế về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty, tác giả phần nào hiểu được tình hình chung về các điều kiện kinh doanh của công ty, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài thực tế và sau khi nắm bắt được tầm quan trọng của việc sử dụng tài sản cố định phù hợp với công ty, hợp lý, đúng đắn, tác giả đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2016” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1:Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng.
Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2012 – 2016 của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hải Phòng.
Chi phí bán hàng năm 2016 là 39.813 triệu đồng tăng 8.319 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 26.41% so với năm 2015. Năm 2016. Công ty đã tuyển thêm nhân viên bán hàng bổ sung vào các cửa hàng Xăng dầu mới mở nên chi phí nhân viên tăng lên. góp phần làm cho chi phí bán hàng tăng so với năm 2015.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2016 là 10.809 triệuđồng. giảm 603 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 5.28%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tgiảm vì năm 2016 Công ty bớt đi một số dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.
Chi phí tài chính 2016 là 2.140triệu đồng tăng 1.095 triệu đồng so với năm 2015 tương đương với tăng 4.78%. Trong năm 2016 tình hình tài chính của Công ty gặp rất nhiều khó khăn do đó Công ty cần huy động nguồn vốn từ bên ngoài
nên chi phí tài chính chủ yếu là chi phí đi vay vì thế mới có sự tăng lên về chi phí tài chính trong năm.
2.5.2 Phân tích kết cấu chi phí của Công ty
Kết cấu các khoản mục chi phí của Công ty được thể hiện qua bảng 2-20.
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của Công ty. năm 2016 tỷ trọng của khoản mục chi phí này là 95.29% giảm 1.17% so với năm 2015. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán giảm xuống trong năm 2016 trong khi các chi phí khác lại có xu hướng tăng. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất là hợp lý. phù hợp vớicông ty chuyên kinh doanh về xăng dầu như PV Oil Hải Phòng.
Chiếm tỉ trọng cao thứ 2 trong tổng chi phí là chi phí bán hàng. PV Oil Hải Phòng là công ty kinh doanh thương mại. hoạt động chủ yếu là mua và bán xăng dầu nên chi phí bán hàng lớn. Năm 2016. chi phí bán hàng chiếm 3.56% trong tổng chi phí. tăng 1.11% so với năm 2015. Chi phí bán hàng bao gồm chi phí nhân viên. chi phí vật liệu xăng xe. chi phí khấu hao TSCĐ. chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Chi phí bán hàng tăng chủ yếu là do chi phí nhân viên tăng.
Năm 2016. do thiếu vốn kinh doanh nên buộc Công ty phải đi huy động vốn từ bên ngoài do đó chi phí tài chính chiếm 0.19% trong tổng chi phí. tăng 0.11% so với năm 2015. Công ty cần có các chính sách thích hợp để quản lý tốt nguồn vốn của mình.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2016 là 10.809 triệu đồng chiếm 0.97% tổng chi khí trong khi đó năm 2015 chi phí này chỉ chiếm 0.89%. Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên trong năm.
Năm 2016. Công ty không có chi phí khác.
Vậy với lĩnh vực hoạt động kinh doanh về xăng dầu. cơ cấu các chi phí kinh doanh trong năm 2016 của PV Oil Hải Phòng như vậy là hợp lý.
Nhưng cần giảm chi phí vốn hàng bán và chi phí bán hàng để làm tăng hiệu quả kinh doanh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links