acme_of_rock
New Member
Download Chuyên để Phân tích tình hình tài chính tại công ty ổ phần vận tải dầu khí Việt Nam (Falcon Shipping, jsc co)
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM
1. Tổng quan về công ty cổ phần vận tải dầu khí Việt Nam
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần vận tải dầu khí Việt Nam
Công ty vận tải dầu khí Việt Nam ra đời căn cứ trên quyết định số 638 QĐ/TCCB - LĐ ngày 28 tháng 02 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về việc “ Thành lập doanh nghiệp nhà nước - Công Ty Vận Tải Dầu Khí Việt Nam” - tên tiếng anh là Falcon Shipping Company, gọi tắt là Falcon.
Trụ sờ chính của công ty đặt tại 172A - Nguyễn Đình Chiểu - Phường 6 - Quận 3 – TP.Hồ Chí Minh.
Năm 2006,Công ty đã tiến hành cổ phần hoá , và chọn phương án cổ phẩn hoá theo khoản 2, điều 3, Nghị đinh 187/2004/NĐ-CP là “ Bán một phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu thu hút vốn”.
Sự ra đời của Công ty góp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu dầu khí, một trong những thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam. Chức năng chính của công ty là vận tải dầu thô bằng đường biển, ngoài ra Công ty còn tham gia vào các hoạt động hàng hải như đại lý tàu biển, thuê tàu và môi giới hàng hải, cung ứng nhiên liệu cho tàu biển,dich vụ giao nhận - vận chuyển hàng hoá bằng đ ường biển…
Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 VN Đ (hai tỷ hai trăm sáu mươi tám triệu đồng) bao gồm vốn cố định là 204.000.000 VN Đ.
Ngày 27 tháng 03 năm 1996, Công ty chuyển sang chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, đánh dấu một bước phát triển mới.
Tính tới thời điểm ngày 28 tháng 02 năm 2008, Công ty đã có thâm niên hoạt động là 13 năm. Với sự nhanh nhậy về nắm bắt nhu cầu của thị trường, trong suốt 13 năm hoạt động này, Công ty đã không ngừng đầu tư và mở rộng thị trường, bổ sung ngành nghề kinh doanh của mình, mở rộng hoạt động kinh doanh sang ngành xuất nhập khẩu thuyền viên, vật tư, thiết bị, phụ tùng và đại lý vận tải đầu tư đa cách. Hiện nay,các dịch vụ của Falcon bao gồm:
Kinh doanh vận tải biển (vận tải dầu khí, vận tải container và các loại hàng hải khác bằng đường biển)
Đại lý hàng hải
Môi giới hàng hải và thuê tàu
Sửa chữa tàu biển
Cung ứng nguyên liệu cho tàu biển
Lai dắt và cứu hộ
Nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch vụ kỹ thuật
Xuất nhập khẩu vật tư và thiết bị hàng hải chuyên dụng
Vệ sinh tàu dầu, bồn chứa dầu và xử lý bùn dầu
Dịch vụ lặn và kỹ thuật dưới nước
Đại lý giao nhận vận tải đa cách
Đầu tư, xây dựng, quản lý và khai thác kinh doanh cảng, bến phao, kho bãi.
Vừa phát triển về cách kinh doanh, Công ty cũng đã không ngừng phát triển hệ thống các chi nhánh và đại lý của mình, hiện nay công ty đã phát triển được 8 chi nhánh rộng khắp và hoạt động hiệu quả trên khắp cả nước:
Chi nhánh Hà Nội ( Fancol Hà Nội)
Chi nhánh Hải Phòng ( Fancol Hải Phòng)
Chi nhánh Hải Dương ( Fancol Hải Dương)
Chi nhánh Quảng Ninh ( Fancol Quảng Ninh)
Chi nhánh Đà Nẵng ( Fancol Đà Nẵng)
Chi nhánh Quảng Ngãi ( Fancol Quảng Ngãi)
Chi nhánh Nha Trang ( Fancol Nha Trang )
Chi nhánh Vũng Tàu ( Fancol Vũng Tàu)
Trải qua một quá trình không ngừng phát triển và mở rộng kinh doanh, tổng số vốn hiện tại của công ty lên đến 1.087.407.285.259 VNĐ, trong đó vốn cố định chiếm phần lớn tổng số vốn (85,71% tổng số vốn), tương đương 932.007.658.741VNĐ.
Tóm lại, là một đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Công ty Vận Tải Dầu Khí Việt Nam đã và đang có chổ đứng vững trong thị trường trong nước và Quốc tế, sự lớn mạnh vượt bậc đã khẳng định Công ty Vận Tải Dầu Khí Việt Nam tương lai hứa hẹn nhiều bước tiến triển trong kinh doanh.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
1.1.2.1 Chức năng
Công ty Vận Tải Dầu Khí Việt Nam là một đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam. Chức năng chính là vận chuyển dầu thô sang Nhật và một số nước trong khu vực, thực hiện một số dịch vụ hàng hải.
Về chức năng vận tải,ngoài vận tải dầu thô, Công ty còn tham gia vào hoạt động vận tải tổng hợp, dầu thành phẩm, lai dắt, chuyển tải…Khách hàng chủ yếu của công ty là một số hãng dầu khí lớn trong và ngoài nước.
Về chức năng dịch vụ hàng hải, Công ty đứng ra làm đại lý tàu biển, đại lí môi giới vận tải cho một số hãng tàu nước ngoài nhập cảng Việt Nam.
Về chức năng xuất khẩu thuyền viên,Công ty cũng nhận cung cấp thuyền viên cho các chủ tàu trong và ngoài nước.
Ngoài ra, công ty còn mở rộng hoạt động sang lĩnh vực xuất nhập khẩu vật tư thiết bị tàu biển, giao nhận ngoại thương và xuất nhập khẩu dầu khí.
1.1.2.2 Nhiệm vụ
Vận tải tàu chuyên dụng
Duy tu, bảo dưỡng, quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, vật tư, trang thiết bị tiên tiến, tham gia tích cực an ninh quốc phòng và an toàn xã hội
Bối dưỡng, đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên theo kế hoạch và phân cấp của công ty, không ngừng nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng nhu cầu của đất nước, của công ty và của xã hội
Thi hành đúng mọi chính sách của nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn chấp hành đúng pháp luật hiện hành của nhà nước xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
1.1.2.3 Quyền hạn
Được Tổng công ty uỷ quyền trong quan hệ giao dich và ký hợp đồng kinh doanh. Ngoài ra, được tham gia vào các hoạt động giao nhận ngoại thương, xuất nhập khẩu, dịch vụ hàng hải và đại lý tàu biển
Được quản lý và sư dụng lao động, vật tư, trang thiết bị và các quỹ phân bổ sau khi hoành thành kế hoạch của công ty
Được mở tài khoản ở Ngân hàng
Đựơc sử dụng con dấu riêng
2. Khái quát tình tình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2007
Nhìn chung, năm 2007 là năm mà doanh nghiệp thu gặt được nhiều thành quả đáng mừng. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng từ 379.982.056.373 vnđ lên 476.809.188.682 vnđ. Doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng mạnh từ 1.375.803.041 vnđ lên đến 6.122.983.010 vnđ. Ngoài ra các nguồn thu nhập khác cũng tăng từ 1.444.659.991 vnđ lên đến 33.149.257.498 vnđ. Mặc dù các chi phí như các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí khác cũng gia tăng nhưng vẫn nằm trong giới hạn chấp nhận được, bởi vì trong năm 2007, doanh nghiệp đã mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm trang thiết bị, mở rộng phạm vi hoạt động nên các khoản chi phí trên gia tăng cũng là điều dễ hiểu. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng gia tăng từ 4.446.487.151 vnđ lên đến 31.827.725.146 vnđ. Kinh doanh có lãi là mục đích mà tất cả các công ty đều mong muốn. Qua khái quát, ta thấy được nhiều dấu hiệu tốt đẹp trong việc kinh doanh của công ty trong năm 2007, thế nhưng, để hiểu rõ tình hình kinh doanh và biết rõ những ý nghĩa nằm sau những con số kia thì ta phải đi vào phân tích cụ thể từng chỉ số để hiểu rõ và thấu đáo hơn tình hình kinh doanh trong năm 2007 của doanh nghiệp.
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.1.3. Sơ đồ bộ máy quản lý
Tổng Giám Đốc
Phó giám đốc
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Tổng Giám Đốc
Tổng giám đốc công t là người thay mặt cho công ty theo quyết định của Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, có quyền điều hành cao nhất trong Công ty và là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan chủ quản về mọi hoạt động của công ty.
Điều hành mọi hoạt động của công ty sao cho kinh doanh đạt hiệu quả cao, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà Nước đề ra.
Tổng Giám Đốc có quyền đề nghị cơ quan chủ quản ra các quyết định về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật Phó giám đốc, Kế toán trưởng và các chức danh lãnh đạo khác trong công ty.
Tổng Giám Đốc có trách nhiệm xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế.
Chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp các phòng nghiệp vụ để phối hợp thực hiện các chức năng và nhiệm vụ được giao.
Tổng giám đốc có trách nhiệm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho cơ quan chủ quản.
Phó giám đốc
Phó giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công và uỷ quyền cụ thể.
Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về các phần việc đã được phân công hay uỷ quyền.
Trong trường hợp Tổng giám đốc vắng mặt hay không thể trực tiếp điều hành công ty, thì phó giám đốc được uỷ quyền là người thay mặt Tổng giám đốc công ty quản lý, điều hành Công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trong thời gian này.
Phòng kế hoạch tổng hợp
- Có nhiệm vụ lập kế hoạch từng kỳ, từng năm. Lập hồ sơ đấu thầu, lạp kế hoạch cung cấp vật tư cho các công trình. Quản lý và theo dõi việc ký kết hợp động thi công, hợp đồng kinh tế, thống kê, tổ chức đấu thầu và theo dõi việc thực hiện kế hoạch
- Tiếp thị và mở rộng mối quan hệ
- Thống kê thông tin kinh tế, giá cả thị trường
- Có trách nhiệm tham mưu cho Tổng giám đốc công ty trong kế hoạch thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công ty
Phòng Vật Tư
Có nhiệm vụ theo dõi, cung ứng vật tư dùng trong các hoạt động sửa chữa
Phòng kỹ thuật
- Chia làm 3 bộ phận: chuyên về vỏ tàu, chuyên về máy tàu và chuyên về phần điện
- Phòng kỹ thuật có trách nhiệm tiếp nhận sự phâncông công việc của Tổng giám đốc công ty trong việc thực hiện các hợp đông sửa chữa, theo dõi và giám sát công việc sửa chữa tại hiện trường, có trách nhiệm báo cáo tiến độ sửa chữa va kết quả công việc cho giám đốc công ty.
Phòng kế toán tài chính
- Có chức năng quản lý và sử dụng các nguồn vốn của công ty, lập kế hoạch tài chính để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và phân phối cho hoạt động sản xuất. Thông qua nguồn vốn tổ chức hoạt động tài chính, lập quan hệ với các đối tác tổ chức thu chi, thự hiện giám sát việc sử dụng vật tư, tiền vốn. Tính toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để báo cáo lên Tổng giám đốc và các bên liên quan
Ngoài các phòng ban thuộc về cơ cấu tổ chức, Công ty còn có 6 phòng nghiệp vụ:
Phòng tổ chức cán bộ lao động - tiền lương
C ó ch ức n ăng đ ề xu ất biện pháp tổ chức thực hiện các biện pháp thông tư, chỉ thị của Nhà nước, của ngành và của công ty về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và mọi chế độ khác có liên quan đến quyền lợi của người lao động.
Trực tiếp đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện các quy định, nội quy của cơ quan, chế độ khen thưởng kỷ luật, đào tạo đối với công nhân viên. Chế độ xét tăng lương, nâng bậc lương theo hướng dẫn của Nhà nước và phân cấp quản ly của Công ty.
Giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Falcon là công ty chuyên cung cấp dịch vụ , nên khoản mục hàng tồn kho chỉ bao gồm nguyên vật liệu, công cụ công cụ và chi phí xản xuất kinh doanh dở dang, mà chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chủ yếu là nguyên vật liệu xuất dùng cho các tàu vận chuyển theo từng công trình sửa chữa nhưng chưa được quyết toán hết. Hàng tồn kho trong kỳ tăng là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng, do bị tồn đọng từ năm này qua năm khác vì công việc sửa chữa tàu vẫn chưa xong trong năm nay, phải chờ năm sau mới được quyết toán. Do vậy, công ty nên tuyển chọn những công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm sửa chữa, vừa tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu - phụ tùng trong quá trình sửa chữa vừa tránh được tình trạng không quyết toán được khoản chi phí này trong năm nay, treo chờ đến năm sau làm ảnh hưởng đến tính trung thực của khoản mục hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trong năm 2007, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đáng kể, tăng 16.442.818.842 vnđ tương đương 108.6%, chủ yếu do doanh nghiệp tăng các khoản chi phí mua ngoài như là: điện, nước, điện thoại…Do vậy, toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty cần có ý thức về việc sử dụng các tài sản công của công ty, tránh tình trạng lãng phí điện, nước và điện thoại; giữ gìn các công cụ công cụ sử dụng trong phòng ban tránh thất thoát…Bên cạnh những sự nguyên nhân chủ quan đó cũng có nhiều nguyên nhân khách quan như giá cả thị trường tăng, giá nguyên – nhiên vật liệu cũng tăng cao, làm ảnh hưởng đáng kể đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp, do vậy cần sử dụng hợp lý, đúng mục đích thì mới tiết kiệm được khoản chi phí này. Ngoài ra công ty nên có các chính sách khuyến khích nhân viên tiết kiệm như là: thi đua tiết kiệm điện ở các phòng ban, cung cấp cho mỗi nhân viên một mã số sử dụng điện thoại để có thể dễ dàng quản lý khoản chi phí này. Điều quan trọng nhất vẫn là hướng cho nhân viên có cái nhìn thiện chí và tích cực trong việc sử dụng những tài sản chung của công ty để có thể giảm thiểu một số chi phí không cần thiết.
Giảm bớt chi phí giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán của công ty năm 2007 tăng hơn so với năm 2006, một phần do sự tăng chung của giá cả thị trường, một phần cũng do những nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, nếu giảm được giá vốn hàng bán đồng thời vẫn giữ nguyên chất lượng phục vụ sẽ là một yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp đứng vững trong thị trường, do vậy, doanh nghiệp cần có những biện pháp cụ thể để giảm thiểu khoản chi phí này càng thấp càng tốt ví dụ như là: Sử dụng hợp lý nguồn nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng cho hoạt động này, cần có các bộ phận kiểm tra riêng để theo dõi việc xuất dùng nguyên vật liệu nhằm tránh lãng phí; thông thường thì chi phí nnhân công của hoạt động này rất cao mà hiệu quả lại chưa chắc đạt được tối đa, do vậy công ty nên trang bị thêm các thiết bị tối tân làm giảm bớt lượng nhân viên thừa mà hiệu quả lại đạt được tối đa, tránh những sai sót do con người, để giảm bớt chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp; các tài sản cố định không đảm bảo phục vụ cho hoạt động này thì phải thanh lý hay nhượng bán để giảm bớt khấu hao, từ đó giảm bớt chi phí trong giá thành để hạ giá thành của sản phẩm, vừa tăng doanh thu, vừa tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Giảm chi phí khác:
Theo quy định “ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp” của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì : cơ sở kinh doanh tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hàng tháng theo tờ kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp hay theo số thuế mà cơ quan thuế ấn định một cách đầy đủ và đúng hạn vào ngân sách nhà nước
Theo quy định “ xử lý vi pham nộp thuế” : nộp chậm tiền thúê hay tiền phạt trong thông báo nộp thuế thì ngoài việc phải nộp đủ số thuế theo luật định, công ty còn phải nộp phạt, mỗi ngày phạt được tính bằng 0.1% số tiền nộp phạt.
Đây là một khoản phát sinh không hợp lý nhưng lại ảnh hường khá nhiều đến doanh nghiệp nếu bị vi phạm, do vậy, doanh nghiệp nên có những biện pháp nhắc nhở để tránh gặp phải tình trạng này:
Cán bộ quản lý việc nộp thuế luôn nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc nhân viên chịu trách nhiệm thuế về việc nộp đúng hạn khi có tờ khai thuế từ cơ quan thuế chuyển xuống.
Đưa ra các hình thức khen thưởng nếu như nhiều năm nộp thuế đúng hạn và xử phạt tương ứng nếu vi phạm
Một số biện pháp khác:
Ban lãnh đạo công ty nên chỉ đạo trực tiếp các quy trình đào tào huấn luyện và bồi dưỡng thuyền viên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của vận tải đường biển. Đồng thời thực hiện tốt việc luân chuyển các sỹ quan và thuyền viên để họ an tâm gắn bó lâu dài với công ty.
Các đơn vị liên quan đến tàu như: khai thác, kỹ thuật, vật tư, pháp chế, tổ chức tiền lương…: việc cấp vật tư, phụ tùng, nhiên liệu, thay đổi thuyền viên cũng như các loại giấy tờ liên quan cần được tiến hành kịp thời và có kế hoạch từ trước để không ảnh hưởng đến kế hoạch khai thác tàu, tiết kiệm chi phí cho công ty.
Đối với đội ngũ sỹ quan thuyền viên: thông qua hoạt động của trung tâm xuất khẩu lao động và thuyền viên, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng của thuyền viên. Ban chỉ huy các tàu phải thường xuyên làm công tác nhắc nhở các sỹ quan thuyền viên thực hiện đúng chức năng của thuyền viên, tuân thủ chặt chẽ các chế độ duy tu và bảo dưỡng tàu, giảm thiểu thời gian tàu nằm bến chờ sửa chữa, tích cực hợp tác với các phòng ban khác trong công ty về việc bảo quản và khai thác đội tàu. Các thuyền trưởng, máy trưởng cần nêu cao tinh thần trách nhiệm và quyền hạn được giao, không được để xảy ra các trường hợp thất thoát nhiên liệu, dầu nhờn, thường xuyên đôn đốc các thuyền viên làm tốt công tác của mình, tăng cường công tác an toàn vệ sinh lao động trên các tàu, nghiêm cấm việc đưa người lạ xuống tàu, không để thuyền viên uống rượu say và đánh bạc trên tàu, thường xuyên thực tập việc phòng cháy, chữa cháy và cứu sinh…
Ban lãnh đạo công ty, lãnh đạo các đoàn thể , chi nhánh, phòng ban… phải tập trung nắm chắc phương hướng, nhiệm vụ phát triển của công ty trong năm 2008, phát huy hơn nữa chức năng động sáng tạo, tinh thần dám nghĩ dám lam, dám chịu trách nhiệm.
Triển khai giao khoán doanh thu, lợi nhuận cũng như đơn giá tiền lương cho các chi nhánh, trung tâm của công ty.
Thành lập bộ phận vận chuyển hàng dự án
Nghiên cứu, tổ chức dịch vụ quản lý kỹ thuật cho các đội tàu tư nhân
Nghiên cứu, tổ chức và phát triển dịch vụ kinh doanh, cung ứng vật tư, phụ tùng , nhiên liệu cho các đối tác ngoài công ty và các tàu nước ngoài.
Bám sát thị trường mua bán tàu và tích cực tìm nguồn vốn để thực hiện thành công kế hoạch mua bán tàu, phát triển trẻ hoá đội tàu.
Kiểm tra và giám sát việc sử dụng phần mềm kế toán tại các chi nhánh Hải Dương, Khánh Hoà, Đà Nẵng, Thanh Hoá…
Kết hợp với công đoàn và đoàn thanh niên phát động các đợt thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm. Các đơn vị bám sát kế hoạch được giao hàng tháng, hàng quý để hoàn thành kế hoạch trong năm.
Tiếp tục tăng cường việc học tập ngoại ngữ, chuyên môn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho ban cán bộ và công nhân viên, kiên quyết không gia hạn hợp đồng lao động với những người không có tiến bộ trong kết quả học tập.
Vốn hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp trong năm 20
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM
1. Tổng quan về công ty cổ phần vận tải dầu khí Việt Nam
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần vận tải dầu khí Việt Nam
Công ty vận tải dầu khí Việt Nam ra đời căn cứ trên quyết định số 638 QĐ/TCCB - LĐ ngày 28 tháng 02 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về việc “ Thành lập doanh nghiệp nhà nước - Công Ty Vận Tải Dầu Khí Việt Nam” - tên tiếng anh là Falcon Shipping Company, gọi tắt là Falcon.
Trụ sờ chính của công ty đặt tại 172A - Nguyễn Đình Chiểu - Phường 6 - Quận 3 – TP.Hồ Chí Minh.
Năm 2006,Công ty đã tiến hành cổ phần hoá , và chọn phương án cổ phẩn hoá theo khoản 2, điều 3, Nghị đinh 187/2004/NĐ-CP là “ Bán một phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu thu hút vốn”.
Sự ra đời của Công ty góp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu dầu khí, một trong những thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam. Chức năng chính của công ty là vận tải dầu thô bằng đường biển, ngoài ra Công ty còn tham gia vào các hoạt động hàng hải như đại lý tàu biển, thuê tàu và môi giới hàng hải, cung ứng nhiên liệu cho tàu biển,dich vụ giao nhận - vận chuyển hàng hoá bằng đ ường biển…
Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 VN Đ (hai tỷ hai trăm sáu mươi tám triệu đồng) bao gồm vốn cố định là 204.000.000 VN Đ.
Ngày 27 tháng 03 năm 1996, Công ty chuyển sang chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, đánh dấu một bước phát triển mới.
Tính tới thời điểm ngày 28 tháng 02 năm 2008, Công ty đã có thâm niên hoạt động là 13 năm. Với sự nhanh nhậy về nắm bắt nhu cầu của thị trường, trong suốt 13 năm hoạt động này, Công ty đã không ngừng đầu tư và mở rộng thị trường, bổ sung ngành nghề kinh doanh của mình, mở rộng hoạt động kinh doanh sang ngành xuất nhập khẩu thuyền viên, vật tư, thiết bị, phụ tùng và đại lý vận tải đầu tư đa cách. Hiện nay,các dịch vụ của Falcon bao gồm:
Kinh doanh vận tải biển (vận tải dầu khí, vận tải container và các loại hàng hải khác bằng đường biển)
Đại lý hàng hải
Môi giới hàng hải và thuê tàu
Sửa chữa tàu biển
Cung ứng nguyên liệu cho tàu biển
Lai dắt và cứu hộ
Nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch vụ kỹ thuật
Xuất nhập khẩu vật tư và thiết bị hàng hải chuyên dụng
Vệ sinh tàu dầu, bồn chứa dầu và xử lý bùn dầu
Dịch vụ lặn và kỹ thuật dưới nước
Đại lý giao nhận vận tải đa cách
Đầu tư, xây dựng, quản lý và khai thác kinh doanh cảng, bến phao, kho bãi.
Vừa phát triển về cách kinh doanh, Công ty cũng đã không ngừng phát triển hệ thống các chi nhánh và đại lý của mình, hiện nay công ty đã phát triển được 8 chi nhánh rộng khắp và hoạt động hiệu quả trên khắp cả nước:
Chi nhánh Hà Nội ( Fancol Hà Nội)
Chi nhánh Hải Phòng ( Fancol Hải Phòng)
Chi nhánh Hải Dương ( Fancol Hải Dương)
Chi nhánh Quảng Ninh ( Fancol Quảng Ninh)
Chi nhánh Đà Nẵng ( Fancol Đà Nẵng)
Chi nhánh Quảng Ngãi ( Fancol Quảng Ngãi)
Chi nhánh Nha Trang ( Fancol Nha Trang )
Chi nhánh Vũng Tàu ( Fancol Vũng Tàu)
Trải qua một quá trình không ngừng phát triển và mở rộng kinh doanh, tổng số vốn hiện tại của công ty lên đến 1.087.407.285.259 VNĐ, trong đó vốn cố định chiếm phần lớn tổng số vốn (85,71% tổng số vốn), tương đương 932.007.658.741VNĐ.
Tóm lại, là một đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Công ty Vận Tải Dầu Khí Việt Nam đã và đang có chổ đứng vững trong thị trường trong nước và Quốc tế, sự lớn mạnh vượt bậc đã khẳng định Công ty Vận Tải Dầu Khí Việt Nam tương lai hứa hẹn nhiều bước tiến triển trong kinh doanh.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
1.1.2.1 Chức năng
Công ty Vận Tải Dầu Khí Việt Nam là một đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam. Chức năng chính là vận chuyển dầu thô sang Nhật và một số nước trong khu vực, thực hiện một số dịch vụ hàng hải.
Về chức năng vận tải,ngoài vận tải dầu thô, Công ty còn tham gia vào hoạt động vận tải tổng hợp, dầu thành phẩm, lai dắt, chuyển tải…Khách hàng chủ yếu của công ty là một số hãng dầu khí lớn trong và ngoài nước.
Về chức năng dịch vụ hàng hải, Công ty đứng ra làm đại lý tàu biển, đại lí môi giới vận tải cho một số hãng tàu nước ngoài nhập cảng Việt Nam.
Về chức năng xuất khẩu thuyền viên,Công ty cũng nhận cung cấp thuyền viên cho các chủ tàu trong và ngoài nước.
Ngoài ra, công ty còn mở rộng hoạt động sang lĩnh vực xuất nhập khẩu vật tư thiết bị tàu biển, giao nhận ngoại thương và xuất nhập khẩu dầu khí.
1.1.2.2 Nhiệm vụ
Vận tải tàu chuyên dụng
Duy tu, bảo dưỡng, quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, vật tư, trang thiết bị tiên tiến, tham gia tích cực an ninh quốc phòng và an toàn xã hội
Bối dưỡng, đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên theo kế hoạch và phân cấp của công ty, không ngừng nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng nhu cầu của đất nước, của công ty và của xã hội
Thi hành đúng mọi chính sách của nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn chấp hành đúng pháp luật hiện hành của nhà nước xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
1.1.2.3 Quyền hạn
Được Tổng công ty uỷ quyền trong quan hệ giao dich và ký hợp đồng kinh doanh. Ngoài ra, được tham gia vào các hoạt động giao nhận ngoại thương, xuất nhập khẩu, dịch vụ hàng hải và đại lý tàu biển
Được quản lý và sư dụng lao động, vật tư, trang thiết bị và các quỹ phân bổ sau khi hoành thành kế hoạch của công ty
Được mở tài khoản ở Ngân hàng
Đựơc sử dụng con dấu riêng
2. Khái quát tình tình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2007
Nhìn chung, năm 2007 là năm mà doanh nghiệp thu gặt được nhiều thành quả đáng mừng. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng từ 379.982.056.373 vnđ lên 476.809.188.682 vnđ. Doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng mạnh từ 1.375.803.041 vnđ lên đến 6.122.983.010 vnđ. Ngoài ra các nguồn thu nhập khác cũng tăng từ 1.444.659.991 vnđ lên đến 33.149.257.498 vnđ. Mặc dù các chi phí như các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí khác cũng gia tăng nhưng vẫn nằm trong giới hạn chấp nhận được, bởi vì trong năm 2007, doanh nghiệp đã mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm trang thiết bị, mở rộng phạm vi hoạt động nên các khoản chi phí trên gia tăng cũng là điều dễ hiểu. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng gia tăng từ 4.446.487.151 vnđ lên đến 31.827.725.146 vnđ. Kinh doanh có lãi là mục đích mà tất cả các công ty đều mong muốn. Qua khái quát, ta thấy được nhiều dấu hiệu tốt đẹp trong việc kinh doanh của công ty trong năm 2007, thế nhưng, để hiểu rõ tình hình kinh doanh và biết rõ những ý nghĩa nằm sau những con số kia thì ta phải đi vào phân tích cụ thể từng chỉ số để hiểu rõ và thấu đáo hơn tình hình kinh doanh trong năm 2007 của doanh nghiệp.
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.1.3. Sơ đồ bộ máy quản lý
Tổng Giám Đốc
Phó giám đốc
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Tổng Giám Đốc
Tổng giám đốc công t là người thay mặt cho công ty theo quyết định của Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, có quyền điều hành cao nhất trong Công ty và là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan chủ quản về mọi hoạt động của công ty.
Điều hành mọi hoạt động của công ty sao cho kinh doanh đạt hiệu quả cao, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà Nước đề ra.
Tổng Giám Đốc có quyền đề nghị cơ quan chủ quản ra các quyết định về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật Phó giám đốc, Kế toán trưởng và các chức danh lãnh đạo khác trong công ty.
Tổng Giám Đốc có trách nhiệm xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế.
Chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp các phòng nghiệp vụ để phối hợp thực hiện các chức năng và nhiệm vụ được giao.
Tổng giám đốc có trách nhiệm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho cơ quan chủ quản.
Phó giám đốc
Phó giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công và uỷ quyền cụ thể.
Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về các phần việc đã được phân công hay uỷ quyền.
Trong trường hợp Tổng giám đốc vắng mặt hay không thể trực tiếp điều hành công ty, thì phó giám đốc được uỷ quyền là người thay mặt Tổng giám đốc công ty quản lý, điều hành Công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trong thời gian này.
Phòng kế hoạch tổng hợp
- Có nhiệm vụ lập kế hoạch từng kỳ, từng năm. Lập hồ sơ đấu thầu, lạp kế hoạch cung cấp vật tư cho các công trình. Quản lý và theo dõi việc ký kết hợp động thi công, hợp đồng kinh tế, thống kê, tổ chức đấu thầu và theo dõi việc thực hiện kế hoạch
- Tiếp thị và mở rộng mối quan hệ
- Thống kê thông tin kinh tế, giá cả thị trường
- Có trách nhiệm tham mưu cho Tổng giám đốc công ty trong kế hoạch thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công ty
Phòng Vật Tư
Có nhiệm vụ theo dõi, cung ứng vật tư dùng trong các hoạt động sửa chữa
Phòng kỹ thuật
- Chia làm 3 bộ phận: chuyên về vỏ tàu, chuyên về máy tàu và chuyên về phần điện
- Phòng kỹ thuật có trách nhiệm tiếp nhận sự phâncông công việc của Tổng giám đốc công ty trong việc thực hiện các hợp đông sửa chữa, theo dõi và giám sát công việc sửa chữa tại hiện trường, có trách nhiệm báo cáo tiến độ sửa chữa va kết quả công việc cho giám đốc công ty.
Phòng kế toán tài chính
- Có chức năng quản lý và sử dụng các nguồn vốn của công ty, lập kế hoạch tài chính để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và phân phối cho hoạt động sản xuất. Thông qua nguồn vốn tổ chức hoạt động tài chính, lập quan hệ với các đối tác tổ chức thu chi, thự hiện giám sát việc sử dụng vật tư, tiền vốn. Tính toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để báo cáo lên Tổng giám đốc và các bên liên quan
Ngoài các phòng ban thuộc về cơ cấu tổ chức, Công ty còn có 6 phòng nghiệp vụ:
Phòng tổ chức cán bộ lao động - tiền lương
C ó ch ức n ăng đ ề xu ất biện pháp tổ chức thực hiện các biện pháp thông tư, chỉ thị của Nhà nước, của ngành và của công ty về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và mọi chế độ khác có liên quan đến quyền lợi của người lao động.
Trực tiếp đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện các quy định, nội quy của cơ quan, chế độ khen thưởng kỷ luật, đào tạo đối với công nhân viên. Chế độ xét tăng lương, nâng bậc lương theo hướng dẫn của Nhà nước và phân cấp quản ly của Công ty.
Giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Falcon là công ty chuyên cung cấp dịch vụ , nên khoản mục hàng tồn kho chỉ bao gồm nguyên vật liệu, công cụ công cụ và chi phí xản xuất kinh doanh dở dang, mà chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chủ yếu là nguyên vật liệu xuất dùng cho các tàu vận chuyển theo từng công trình sửa chữa nhưng chưa được quyết toán hết. Hàng tồn kho trong kỳ tăng là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng, do bị tồn đọng từ năm này qua năm khác vì công việc sửa chữa tàu vẫn chưa xong trong năm nay, phải chờ năm sau mới được quyết toán. Do vậy, công ty nên tuyển chọn những công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm sửa chữa, vừa tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu - phụ tùng trong quá trình sửa chữa vừa tránh được tình trạng không quyết toán được khoản chi phí này trong năm nay, treo chờ đến năm sau làm ảnh hưởng đến tính trung thực của khoản mục hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trong năm 2007, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đáng kể, tăng 16.442.818.842 vnđ tương đương 108.6%, chủ yếu do doanh nghiệp tăng các khoản chi phí mua ngoài như là: điện, nước, điện thoại…Do vậy, toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty cần có ý thức về việc sử dụng các tài sản công của công ty, tránh tình trạng lãng phí điện, nước và điện thoại; giữ gìn các công cụ công cụ sử dụng trong phòng ban tránh thất thoát…Bên cạnh những sự nguyên nhân chủ quan đó cũng có nhiều nguyên nhân khách quan như giá cả thị trường tăng, giá nguyên – nhiên vật liệu cũng tăng cao, làm ảnh hưởng đáng kể đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp, do vậy cần sử dụng hợp lý, đúng mục đích thì mới tiết kiệm được khoản chi phí này. Ngoài ra công ty nên có các chính sách khuyến khích nhân viên tiết kiệm như là: thi đua tiết kiệm điện ở các phòng ban, cung cấp cho mỗi nhân viên một mã số sử dụng điện thoại để có thể dễ dàng quản lý khoản chi phí này. Điều quan trọng nhất vẫn là hướng cho nhân viên có cái nhìn thiện chí và tích cực trong việc sử dụng những tài sản chung của công ty để có thể giảm thiểu một số chi phí không cần thiết.
Giảm bớt chi phí giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán của công ty năm 2007 tăng hơn so với năm 2006, một phần do sự tăng chung của giá cả thị trường, một phần cũng do những nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, nếu giảm được giá vốn hàng bán đồng thời vẫn giữ nguyên chất lượng phục vụ sẽ là một yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp đứng vững trong thị trường, do vậy, doanh nghiệp cần có những biện pháp cụ thể để giảm thiểu khoản chi phí này càng thấp càng tốt ví dụ như là: Sử dụng hợp lý nguồn nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng cho hoạt động này, cần có các bộ phận kiểm tra riêng để theo dõi việc xuất dùng nguyên vật liệu nhằm tránh lãng phí; thông thường thì chi phí nnhân công của hoạt động này rất cao mà hiệu quả lại chưa chắc đạt được tối đa, do vậy công ty nên trang bị thêm các thiết bị tối tân làm giảm bớt lượng nhân viên thừa mà hiệu quả lại đạt được tối đa, tránh những sai sót do con người, để giảm bớt chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp; các tài sản cố định không đảm bảo phục vụ cho hoạt động này thì phải thanh lý hay nhượng bán để giảm bớt khấu hao, từ đó giảm bớt chi phí trong giá thành để hạ giá thành của sản phẩm, vừa tăng doanh thu, vừa tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Giảm chi phí khác:
Theo quy định “ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp” của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì : cơ sở kinh doanh tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hàng tháng theo tờ kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp hay theo số thuế mà cơ quan thuế ấn định một cách đầy đủ và đúng hạn vào ngân sách nhà nước
Theo quy định “ xử lý vi pham nộp thuế” : nộp chậm tiền thúê hay tiền phạt trong thông báo nộp thuế thì ngoài việc phải nộp đủ số thuế theo luật định, công ty còn phải nộp phạt, mỗi ngày phạt được tính bằng 0.1% số tiền nộp phạt.
Đây là một khoản phát sinh không hợp lý nhưng lại ảnh hường khá nhiều đến doanh nghiệp nếu bị vi phạm, do vậy, doanh nghiệp nên có những biện pháp nhắc nhở để tránh gặp phải tình trạng này:
Cán bộ quản lý việc nộp thuế luôn nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc nhân viên chịu trách nhiệm thuế về việc nộp đúng hạn khi có tờ khai thuế từ cơ quan thuế chuyển xuống.
Đưa ra các hình thức khen thưởng nếu như nhiều năm nộp thuế đúng hạn và xử phạt tương ứng nếu vi phạm
Một số biện pháp khác:
Ban lãnh đạo công ty nên chỉ đạo trực tiếp các quy trình đào tào huấn luyện và bồi dưỡng thuyền viên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của vận tải đường biển. Đồng thời thực hiện tốt việc luân chuyển các sỹ quan và thuyền viên để họ an tâm gắn bó lâu dài với công ty.
Các đơn vị liên quan đến tàu như: khai thác, kỹ thuật, vật tư, pháp chế, tổ chức tiền lương…: việc cấp vật tư, phụ tùng, nhiên liệu, thay đổi thuyền viên cũng như các loại giấy tờ liên quan cần được tiến hành kịp thời và có kế hoạch từ trước để không ảnh hưởng đến kế hoạch khai thác tàu, tiết kiệm chi phí cho công ty.
Đối với đội ngũ sỹ quan thuyền viên: thông qua hoạt động của trung tâm xuất khẩu lao động và thuyền viên, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng của thuyền viên. Ban chỉ huy các tàu phải thường xuyên làm công tác nhắc nhở các sỹ quan thuyền viên thực hiện đúng chức năng của thuyền viên, tuân thủ chặt chẽ các chế độ duy tu và bảo dưỡng tàu, giảm thiểu thời gian tàu nằm bến chờ sửa chữa, tích cực hợp tác với các phòng ban khác trong công ty về việc bảo quản và khai thác đội tàu. Các thuyền trưởng, máy trưởng cần nêu cao tinh thần trách nhiệm và quyền hạn được giao, không được để xảy ra các trường hợp thất thoát nhiên liệu, dầu nhờn, thường xuyên đôn đốc các thuyền viên làm tốt công tác của mình, tăng cường công tác an toàn vệ sinh lao động trên các tàu, nghiêm cấm việc đưa người lạ xuống tàu, không để thuyền viên uống rượu say và đánh bạc trên tàu, thường xuyên thực tập việc phòng cháy, chữa cháy và cứu sinh…
Ban lãnh đạo công ty, lãnh đạo các đoàn thể , chi nhánh, phòng ban… phải tập trung nắm chắc phương hướng, nhiệm vụ phát triển của công ty trong năm 2008, phát huy hơn nữa chức năng động sáng tạo, tinh thần dám nghĩ dám lam, dám chịu trách nhiệm.
Triển khai giao khoán doanh thu, lợi nhuận cũng như đơn giá tiền lương cho các chi nhánh, trung tâm của công ty.
Thành lập bộ phận vận chuyển hàng dự án
Nghiên cứu, tổ chức dịch vụ quản lý kỹ thuật cho các đội tàu tư nhân
Nghiên cứu, tổ chức và phát triển dịch vụ kinh doanh, cung ứng vật tư, phụ tùng , nhiên liệu cho các đối tác ngoài công ty và các tàu nước ngoài.
Bám sát thị trường mua bán tàu và tích cực tìm nguồn vốn để thực hiện thành công kế hoạch mua bán tàu, phát triển trẻ hoá đội tàu.
Kiểm tra và giám sát việc sử dụng phần mềm kế toán tại các chi nhánh Hải Dương, Khánh Hoà, Đà Nẵng, Thanh Hoá…
Kết hợp với công đoàn và đoàn thanh niên phát động các đợt thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm. Các đơn vị bám sát kế hoạch được giao hàng tháng, hàng quý để hoàn thành kế hoạch trong năm.
Tiếp tục tăng cường việc học tập ngoại ngữ, chuyên môn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho ban cán bộ và công nhân viên, kiên quyết không gia hạn hợp đồng lao động với những người không có tiến bộ trong kết quả học tập.
Vốn hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp trong năm 20
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: