Luận vănhát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học tính tích phân ở lớp 12 Trung học phổ thông ( ban nâng cao) : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy sáng tạo, các yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo. Nghiên cứu định hướng phát triển tư duy sáng tạo cho các em học sinh thông qua dạy học tính tích phân. Hệ thống một số dạng và cách tính tích phân, xây dựng dạng bài tập tích phân lớp 12 ban nâng cao phù hợp với sự phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực, tính hiệu quả của đề tài
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Giả thuyết nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Khách thể nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn
Ch-¬ng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. T- duy
1.1.1. Quá trình tư duy
1.1.2. Các thao tác tư duy
1.2. Tư duy sáng tạo
1.3. Mét sè yÕu tè ®Æc tr-ng cña t- duy s¸ng t¹o
1.3.1. Tính mềm dẻo
1.3.2. Tính nhuần nhuyễn
1.3.3. Tính độc đáo
1.3.4. Tính hoàn thiện
1.3.5. Tính nhạy cảm vấn đề
1.4. Thực tiễn về khả năng phát triển tư duy sáng tạo của học sinh khi giải toán tính
tích phân
1.4.1. Nhiệm vụ phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
1.4.2. Mối liên hệ giữa nội dung tính tích phân và khả năng phát triển tư duy sáng
tạo cho học sinh
1.4.3. Cơ sở thực tiễn
1.5. Tiểu kết chương 1
Chƣơng 2. PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG
QUA DẠY HỌC TÍNH TÍCH PHÂN
24
2.1. Rèn luyện sự nhuần nhuyễn trong vận dụng bảng nguyên hàm của những hàm
số thường gặp. 25
2.1.1. Rèn luyện sự nhuần nhuyễn, thành thạo trong tính tích phân cơ bản 25
2.1.2. Nhuần nhuyễn trong đổi vi phân 26
2.1.3. Nhuần nhuyễn trong đổi biến số những dạng cơ bản 30
2.1.4. Nhuần nhuyễn trong tính tích phân hàm số giá trị tuyệt đối 39
2.1.5. Nhuần nhuyễn trong biến đổi và tính tích phân hàm số giá lượng giác 43
2.2. Rèn luyện tính mềm dẻo của tư duy cho học sinh thông qua các bài toán tính
tích phân
49
2.2.1. Mềm dẻo khi đổi biến số 49
2.2.2. Mềm dẻo trong xác định u, v trong phương pháp tính tích phân từng phần 59
2.2.3. Mềm dẻo khi tính tích phân sau khi hữu tỷ hóa các hàm số lượng giác 63
2.3. Rèn luyện tính linh hoạt, nhậy bén của tư duy cho học sinh thông qua các bài
toán tính tích phân
70
2.3.1. Linh hoạt, nhậy bén khi biến đổi hàm số bằng cách thêm bớt một cách thích
hợp
70
2.3.2. Linh hoạt trong biến đổi nhân và chia cả tử và mầu hàm phân thức với cùng
một đại lượng
72
2.3.3. Linh hoạt trong biến đổi hàm phân thức đưa về tích phân cơ bản 75
2.3.4. Rèn luyện tính linh hoạt trong ứng dụng tích phân để tính diện tích hình
phẳng và thể tích vật thể
83
2. 4. Rèn luyện tính độc đáo của tư duy cho học sinh thông qua các bài toán tính
tích phân
95
2.4.1. Tích phân của hàm lẻ 95
2.4.2. Tích phân liên kết 98
2.4.3. Tích phân của hàm số dưới dấu tích phân có trục đối xứng thẳng đứng 99
2.4.4. Hàm số dưới dấu tích phân là hàm tuần hoàn 101
2.4.5. Tính chất của tích phân khi đổi cận cho nhau 102
2.4.6. Tính chất của tích phân khi thay đổi cận 103
2.4.7. Khử đạo hàm bậc hai của hàm số đặc biệ 104 2.4.8. Tính tích phân của một số hàm đặc biệt khác
2.5. Tiểu kết chương 2
Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm
3.1.1. môc ®Ých thực nghiệm
3.1.2. NhiÖm vô thực nghiệm
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm
3.2.2. Néi dung thùc nghiÖm
3.3. Tiến hành thực nghiệm
3.4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc nghiÖm
3.4.1. §¸nh gi¸ ®Þnh tÝnh
3.4.2. §¸nh gi¸ ®Þnh lượng
3.5. Tiểu kết chương 3
1.Kết luận
2. Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ Lục 1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay ở Việt Nam, cũng như ở nhiều nước khác trên thế giới, giáo dục
được coi là quốc sách hàng đầu, là động lực để phát triển nền kinh tế xã hội. Một
trong những khâu then chốt để thực hiện điều này là đổi mới nội dung và phương
pháp dạy học. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần IX của Đảng đã chỉ rõ:“Đổi mới
phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của
người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh
nhồi nhét, học vẹt, học chay”.
Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở trường
THPT là làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tránh thói quen học
tập thụ động thiếu tích cực đồng thời tăng cường tính tự học, tự nghiên cứu, khả
năng khái quát hóa, phân tích hay tổng hợp... nhằm nâng cao hiệu quả học tập và
phát triển tư duy của HS. Khi học toán, việc tìm tòi những lời giải khác nhau hoặc
sáng tạo ra bài toán mới là cách thể hiện của tư duy sáng tạo. Nó không chỉ giúp
học sinh hiểu sâu kiến thức Toán học mà còn tạo niềm say mê, hứng thú, tích cực
học tập cho các em học sinh.
Để làm được điều này, với lượng kiến thức và thời gian được phân phối cho
môn Toán bậc THPT, mỗi giáo viên phải có một phương pháp giảng dạy phù hợp thì
mới có thể truyền tải được tối đa kiến thức cho HS, mới phát huy được tư duy sáng
tạo của HS, không những đáp ứng cho môn học mà còn áp dụng được kiến thức đã
học vào các khoa học khác và chuyển tiếp ở bậc học cao hơn sau này.
Thực tế giảng dạy tui nhận thấy chủ đề Nguyên hàm - Tích phân là một chủ
đề hay và khó trong chương trình môn toán Trung học phổ thông. Tích phân còn
giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình toán học ở các trường Đại học
Cao đẳng đào tạo về lĩnh vực khoa học tự nhiên. Phép tính tích phân được ứng
dụng rộng rãi trong: xác suất thống kê, vật lý, thiên văn học, y học trong các ngành
công nghiệp như: đóng tàu, sản xuất ôtô, máy bay và ngành hàng không vũ trụ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy sáng tạo, các yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo. Nghiên cứu định hướng phát triển tư duy sáng tạo cho các em học sinh thông qua dạy học tính tích phân. Hệ thống một số dạng và cách tính tích phân, xây dựng dạng bài tập tích phân lớp 12 ban nâng cao phù hợp với sự phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực, tính hiệu quả của đề tài
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Giả thuyết nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Khách thể nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn
Ch-¬ng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. T- duy
1.1.1. Quá trình tư duy
1.1.2. Các thao tác tư duy
1.2. Tư duy sáng tạo
1.3. Mét sè yÕu tè ®Æc tr-ng cña t- duy s¸ng t¹o
1.3.1. Tính mềm dẻo
1.3.2. Tính nhuần nhuyễn
1.3.3. Tính độc đáo
1.3.4. Tính hoàn thiện
1.3.5. Tính nhạy cảm vấn đề
1.4. Thực tiễn về khả năng phát triển tư duy sáng tạo của học sinh khi giải toán tính
tích phân
1.4.1. Nhiệm vụ phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
1.4.2. Mối liên hệ giữa nội dung tính tích phân và khả năng phát triển tư duy sáng
tạo cho học sinh
1.4.3. Cơ sở thực tiễn
1.5. Tiểu kết chương 1
Chƣơng 2. PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG
QUA DẠY HỌC TÍNH TÍCH PHÂN
24
2.1. Rèn luyện sự nhuần nhuyễn trong vận dụng bảng nguyên hàm của những hàm
số thường gặp. 25
2.1.1. Rèn luyện sự nhuần nhuyễn, thành thạo trong tính tích phân cơ bản 25
2.1.2. Nhuần nhuyễn trong đổi vi phân 26
2.1.3. Nhuần nhuyễn trong đổi biến số những dạng cơ bản 30
2.1.4. Nhuần nhuyễn trong tính tích phân hàm số giá trị tuyệt đối 39
2.1.5. Nhuần nhuyễn trong biến đổi và tính tích phân hàm số giá lượng giác 43
2.2. Rèn luyện tính mềm dẻo của tư duy cho học sinh thông qua các bài toán tính
tích phân
49
2.2.1. Mềm dẻo khi đổi biến số 49
2.2.2. Mềm dẻo trong xác định u, v trong phương pháp tính tích phân từng phần 59
2.2.3. Mềm dẻo khi tính tích phân sau khi hữu tỷ hóa các hàm số lượng giác 63
2.3. Rèn luyện tính linh hoạt, nhậy bén của tư duy cho học sinh thông qua các bài
toán tính tích phân
70
2.3.1. Linh hoạt, nhậy bén khi biến đổi hàm số bằng cách thêm bớt một cách thích
hợp
70
2.3.2. Linh hoạt trong biến đổi nhân và chia cả tử và mầu hàm phân thức với cùng
một đại lượng
72
2.3.3. Linh hoạt trong biến đổi hàm phân thức đưa về tích phân cơ bản 75
2.3.4. Rèn luyện tính linh hoạt trong ứng dụng tích phân để tính diện tích hình
phẳng và thể tích vật thể
83
2. 4. Rèn luyện tính độc đáo của tư duy cho học sinh thông qua các bài toán tính
tích phân
95
2.4.1. Tích phân của hàm lẻ 95
2.4.2. Tích phân liên kết 98
2.4.3. Tích phân của hàm số dưới dấu tích phân có trục đối xứng thẳng đứng 99
2.4.4. Hàm số dưới dấu tích phân là hàm tuần hoàn 101
2.4.5. Tính chất của tích phân khi đổi cận cho nhau 102
2.4.6. Tính chất của tích phân khi thay đổi cận 103
2.4.7. Khử đạo hàm bậc hai của hàm số đặc biệ 104 2.4.8. Tính tích phân của một số hàm đặc biệt khác
2.5. Tiểu kết chương 2
Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm
3.1.1. môc ®Ých thực nghiệm
3.1.2. NhiÖm vô thực nghiệm
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm
3.2.2. Néi dung thùc nghiÖm
3.3. Tiến hành thực nghiệm
3.4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc nghiÖm
3.4.1. §¸nh gi¸ ®Þnh tÝnh
3.4.2. §¸nh gi¸ ®Þnh lượng
3.5. Tiểu kết chương 3
1.Kết luận
2. Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ Lục 1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay ở Việt Nam, cũng như ở nhiều nước khác trên thế giới, giáo dục
được coi là quốc sách hàng đầu, là động lực để phát triển nền kinh tế xã hội. Một
trong những khâu then chốt để thực hiện điều này là đổi mới nội dung và phương
pháp dạy học. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần IX của Đảng đã chỉ rõ:“Đổi mới
phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của
người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh
nhồi nhét, học vẹt, học chay”.
Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở trường
THPT là làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tránh thói quen học
tập thụ động thiếu tích cực đồng thời tăng cường tính tự học, tự nghiên cứu, khả
năng khái quát hóa, phân tích hay tổng hợp... nhằm nâng cao hiệu quả học tập và
phát triển tư duy của HS. Khi học toán, việc tìm tòi những lời giải khác nhau hoặc
sáng tạo ra bài toán mới là cách thể hiện của tư duy sáng tạo. Nó không chỉ giúp
học sinh hiểu sâu kiến thức Toán học mà còn tạo niềm say mê, hứng thú, tích cực
học tập cho các em học sinh.
Để làm được điều này, với lượng kiến thức và thời gian được phân phối cho
môn Toán bậc THPT, mỗi giáo viên phải có một phương pháp giảng dạy phù hợp thì
mới có thể truyền tải được tối đa kiến thức cho HS, mới phát huy được tư duy sáng
tạo của HS, không những đáp ứng cho môn học mà còn áp dụng được kiến thức đã
học vào các khoa học khác và chuyển tiếp ở bậc học cao hơn sau này.
Thực tế giảng dạy tui nhận thấy chủ đề Nguyên hàm - Tích phân là một chủ
đề hay và khó trong chương trình môn toán Trung học phổ thông. Tích phân còn
giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình toán học ở các trường Đại học
Cao đẳng đào tạo về lĩnh vực khoa học tự nhiên. Phép tính tích phân được ứng
dụng rộng rãi trong: xác suất thống kê, vật lý, thiên văn học, y học trong các ngành
công nghiệp như: đóng tàu, sản xuất ôtô, máy bay và ngành hàng không vũ trụ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links