Download Đề tài Một vài kinh nghiệm về Phương pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh trung học cơ sở miễn phí
MỤC LỤC
I- ĐẶT VẤN ĐỀ. 3
1. Cơ sở lí luận. 3
2. Cơ sở thực tiễn. 4
II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 4
1.Những vấn đề chung. 4
2.Những vấn đề cụ thể. 5
2.1.Phương pháp tri giác ngôn ngữ. 8
2.2. Phương pháp bồi dưỡng năng lực cụ thể đến khái quát. 9
2.3.Phương pháp bồi dưỡng năng lực tự nhận thức, tự bộc lộ. 12
2.4. Phương pháp rèn luyện năng lực liên tưởng nghệ thuật. 14
III- KẾT THÚC VẤN ĐỀ. 14
IV- KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT. 15
1. Cơ sở lí luận:
Người xưa đã từng nói: Nghề dạy học và nghề thầy thuốc rất cần có nhân tâm.Cái tâm vĩnh cửu của người thầy bao giờ cũng rất cần thiết. Kết quả mà thầy mang lại cho đời đâu phải được làm ra trong một ngày, một tháng...mà là cả một quá trình bền bỉ liên tục như dòng sông mang nặng phù sa lặng lẽ bồi đắp đôi bờ rồi lặng lẽ chảy xuôi ra biển.Nhưng trong thâm tâm người thầy thật hạnh phúc, bởi lẽ thầy luôn mang những "Hạt phù sa" nhỏ bé thôi nhưng lại có ích cho đời. Những" hạt phù sa" ấy chính là tri thức,những nét đẹp làm người, mà hàng ngày, hàng giờ như con ong cần mẫn, qua giờ giảng thầy đã tích luỹ trong tâm hồn các em. Trong cuộc sống công nghiệp hoá, hiện đại hoá hôm nay, điều ấy càng vô cùng cần thiết.Là người giáo viên dạy văn, tui thiết nghĩ việc "Trồng người" phải được bắt đầu từ những giờ dạy thật cụ thể, người thầy phải có phương pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học.Có nhà nghiên cứu cho rằng: "Phương pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ là chìa khoá quan trọng nhất để học sinh mở cánh cửa vào khám phá tác phẩm một cách hứng thú". Người thầy thật là hạnh phúc nếu qua mỗi giờ dạy văn học trò được bồi đắp thêm một chút tri thức, tình cảm, lẽ sống làm người, trò biết thế nào là vẻ đẹp tình người qua từng trang sách.Muốn vậy phải làm cho học sinh yêu thích môn ngữ văn, say sưa đến với văn học. Điều đó đòi hỏi phẩm chất năng lực của học sinh phải được hình thành và phát triển từ quá trình dạy học tác phẩm văn chương.Như vậy trách nhiệm của người giáo viên hết sức to lớn, tức là phải nắm vững phương pháp bồi dưỡng kĩ năng tiếp nhận văn học cho học sinh.Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói với giáo viên dạy văn: "Phải suy nghĩ, phải tìm tòi, phải sáng tạo, phải xây dựng một phương pháp dạy văn thích hợp đem lại hiệu quả tốt".
2.Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế ở trường THCS hiện nay, chất lượng học môn ngữ văn chưa đạt kết quả cao, thậm chí nhiều em còn ngại học môn ngữ văn, khi làm văn có thái độ trông chờ vào tài liệu, nếu không thì nhờ viện trợ của bạn bè.
Nguyên nhân, một phần là do nhu cầu xã hội, nên tâm lí của đa phần phụ huynh quan tâm nhiều đến môn học tự nhiên, nên việc học môn ngữ văn có phần giảm sút. Nhưng một nguyên nhân nữa( Nguyên nhân chủ yếu) là do việc dạy các tác phẩm văn học còn mang tính áp đặt, một chiều giáo viên cứ truyền thụ cho học sinh, còn học sinh chưa tiếp cận đến tác phẩm mà đều thông qua giáo viên truyền lại, mà có truyền lại đi chăng nữa, thì đã đúng phương pháp, đã lôi cuốn học sinh, đã đưa học sinh vào hứng thú học văn hay chưa. Vấn đề này tui đã điều tra về việc học văn hai lớp ở trường tui và có kết quả là: Lớp 9A( 35 học sinh ), trong đó chỉ có 15 em thích học văn, còn lại là 20 không có hứng thú gì khi nói học văn; ở lớp 9C (35 học sinh), trong đó có 13 em thích học văn, còn 22 em cũng không có hứng thú gì khi học văn. Và những em học sinh có hứng thú học văn ấy cũng là những học sinh có năng lực cảm thụ tác phẩm văn học (tui đã điều tra và có kết quả chênh lệch không đáng kể )
Trước thực trạng ấy bản thân tui là một giáo viên dạy văn Trung học cơ sở, nhiều đêm băn khoăn, trăn trở, thiết nghĩ người giáo viên phải làm sao để tạo cho học sinh có hứng thú trong giờ dạy tác phẩm văn học, phải làm sao cho học sinh có năng lực cảm thụ tác phẩm văn học. Điều đó đòi hỏi phải trau dồi về phương pháp dạy học, kích thích tư duy, rèn luyện năng lực cảm thụ văn học cho các em. Chính vì thế bản thân tui mạnh dạn đưa ra : "Một vài kinh nghiệm về phương pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh Trung học cơ sở" để cùng bạn đọc chia sẽ và trao đỗi.Đó cũng là lí do tui chọn đề tài này.
II-Giải quyết vấn đề.
1.Những vấn đề chung.
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học trong giờ dạy văn chủ yếu được thể hiện qua các hình thức sau:
* Thứ nhất: Rèn luyện năng lực tri giác ngôn ngữ.
Hình thức này đòi hỏi giáo viên phải gợi dẫn cho học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm trong một bài văn. Bởi vì ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên, là cái vỏ vật chất của tác phẩm văn học, toàn bộ giá trị tác phẩm văn học tồn tại trong hệ thống đó.Do vậy muốn bước chân vào thế giới của tác phẩm ta phải đi trên con đường tri giác của ngôn ngữ.Giải thích các nghĩa, các yếu tố ngôn ngữ để hình thành các biểu tượng nghệ thuật làm cho tác phẩm sống dậy,âm vang,cựa quậy là đọc được giọng điệu nhà văn, các ý nằm dưới câu chữ.Phải bồi dưỡng năng lực đọc văn, tức là năng lực tri giác các giá trị của võ âm thanh đó.Học văn, đọc như thế nào thì sẽ cảm nhận như thế ấy.Nếu đọc tốt thì cảm nhận được cái hay ở tác phẩm, nếu đọc không tốt thì sẽ làm mất đi cái đẹp của tác phẩm. Khi đọc cần chú ý hai cấp độ đọc là đọc đúng và đọc hay. Học sinh phải biết tập hợp các yếu tố ngôn ngữ để tạo biểu tượng cho văn học.
* Thứ hai:Rèn luyện năng lực tái hiện ngôn ngữ.
Đây là hình thức hoạt động tiếp diễn của hoạt động tri giác ngôn ngữ, cảm nhận tác phẩm từ vỏ âm thanh đến hình tượng.Tác phẩm được tái hiện trong học sinh không còn là "Tổng hợp kí hiệu chết" , mà nó đang dạt dào trong tâm trí của các em.Tức là hình tượng tác phẩm thực sự ám ảnh người đọc, gây cho người đọc một tâm thế hào hứng khi tiếp xúc với tác phẩm. Người đọc như thấy các nhân vật đang đi, đứng , nói, cười. Cuộc sống của các nhân vật trong tác phẩm đang được vận động trước mắt họ. Nhưng tưởng tượng chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh tình huống có vấn đề và chỉ bắt đầu bằng hình ảnh.Trách nhiệm của người giáo viên phải gợi dẫn cho học sinh tiếp nhận tác phẩm, trách tưởng tượng tiêu cực, như ảo giác, hoang tưởng, cần gợi dẫn học sinh tưởng tượng tích cực ( Thường gắn với ước mơ, khát vọng sáng tạo).Cần lưu ý, các kiểu tái hiện trên đây không áp dụng đồng loạt cho mọi tác phẩm mà phải căn cứ vào đặc trưng thể loại, thi pháp của từng tác phẩm để áp dụng thì mới có thể xâm nhập thực sự vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm.
* Thứ ba: Rèn luyện năng lực liên tưởng nghệ thuật.
Liên tưởng là hoạt động tâm lí để tiếp nhận tác phẩm nhằm đưa hình ảnh thế giới nghệ thuật vào tâm hồn người đọc, mục đích là huy động đánh thức tư duy, đánh thức cảm xúc nơi học sinh.Tuy nhiên giáo viên phải định hướng cho học sinh trong quá trình liên tưởng, hướng dẫn học sinh tìm tòi phát hiện, để cho học sinh có những liên tưởng bất ngờ, thú vị. Bước này không chỉ đòi hỏi học sinh phải tri giác, tưởng tượng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
I- ĐẶT VẤN ĐỀ. 3
1. Cơ sở lí luận. 3
2. Cơ sở thực tiễn. 4
II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 4
1.Những vấn đề chung. 4
2.Những vấn đề cụ thể. 5
2.1.Phương pháp tri giác ngôn ngữ. 8
2.2. Phương pháp bồi dưỡng năng lực cụ thể đến khái quát. 9
2.3.Phương pháp bồi dưỡng năng lực tự nhận thức, tự bộc lộ. 12
2.4. Phương pháp rèn luyện năng lực liên tưởng nghệ thuật. 14
III- KẾT THÚC VẤN ĐỀ. 14
IV- KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT. 15
1. Cơ sở lí luận:
Người xưa đã từng nói: Nghề dạy học và nghề thầy thuốc rất cần có nhân tâm.Cái tâm vĩnh cửu của người thầy bao giờ cũng rất cần thiết. Kết quả mà thầy mang lại cho đời đâu phải được làm ra trong một ngày, một tháng...mà là cả một quá trình bền bỉ liên tục như dòng sông mang nặng phù sa lặng lẽ bồi đắp đôi bờ rồi lặng lẽ chảy xuôi ra biển.Nhưng trong thâm tâm người thầy thật hạnh phúc, bởi lẽ thầy luôn mang những "Hạt phù sa" nhỏ bé thôi nhưng lại có ích cho đời. Những" hạt phù sa" ấy chính là tri thức,những nét đẹp làm người, mà hàng ngày, hàng giờ như con ong cần mẫn, qua giờ giảng thầy đã tích luỹ trong tâm hồn các em. Trong cuộc sống công nghiệp hoá, hiện đại hoá hôm nay, điều ấy càng vô cùng cần thiết.Là người giáo viên dạy văn, tui thiết nghĩ việc "Trồng người" phải được bắt đầu từ những giờ dạy thật cụ thể, người thầy phải có phương pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học.Có nhà nghiên cứu cho rằng: "Phương pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ là chìa khoá quan trọng nhất để học sinh mở cánh cửa vào khám phá tác phẩm một cách hứng thú". Người thầy thật là hạnh phúc nếu qua mỗi giờ dạy văn học trò được bồi đắp thêm một chút tri thức, tình cảm, lẽ sống làm người, trò biết thế nào là vẻ đẹp tình người qua từng trang sách.Muốn vậy phải làm cho học sinh yêu thích môn ngữ văn, say sưa đến với văn học. Điều đó đòi hỏi phẩm chất năng lực của học sinh phải được hình thành và phát triển từ quá trình dạy học tác phẩm văn chương.Như vậy trách nhiệm của người giáo viên hết sức to lớn, tức là phải nắm vững phương pháp bồi dưỡng kĩ năng tiếp nhận văn học cho học sinh.Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói với giáo viên dạy văn: "Phải suy nghĩ, phải tìm tòi, phải sáng tạo, phải xây dựng một phương pháp dạy văn thích hợp đem lại hiệu quả tốt".
2.Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế ở trường THCS hiện nay, chất lượng học môn ngữ văn chưa đạt kết quả cao, thậm chí nhiều em còn ngại học môn ngữ văn, khi làm văn có thái độ trông chờ vào tài liệu, nếu không thì nhờ viện trợ của bạn bè.
Nguyên nhân, một phần là do nhu cầu xã hội, nên tâm lí của đa phần phụ huynh quan tâm nhiều đến môn học tự nhiên, nên việc học môn ngữ văn có phần giảm sút. Nhưng một nguyên nhân nữa( Nguyên nhân chủ yếu) là do việc dạy các tác phẩm văn học còn mang tính áp đặt, một chiều giáo viên cứ truyền thụ cho học sinh, còn học sinh chưa tiếp cận đến tác phẩm mà đều thông qua giáo viên truyền lại, mà có truyền lại đi chăng nữa, thì đã đúng phương pháp, đã lôi cuốn học sinh, đã đưa học sinh vào hứng thú học văn hay chưa. Vấn đề này tui đã điều tra về việc học văn hai lớp ở trường tui và có kết quả là: Lớp 9A( 35 học sinh ), trong đó chỉ có 15 em thích học văn, còn lại là 20 không có hứng thú gì khi nói học văn; ở lớp 9C (35 học sinh), trong đó có 13 em thích học văn, còn 22 em cũng không có hứng thú gì khi học văn. Và những em học sinh có hứng thú học văn ấy cũng là những học sinh có năng lực cảm thụ tác phẩm văn học (tui đã điều tra và có kết quả chênh lệch không đáng kể )
Trước thực trạng ấy bản thân tui là một giáo viên dạy văn Trung học cơ sở, nhiều đêm băn khoăn, trăn trở, thiết nghĩ người giáo viên phải làm sao để tạo cho học sinh có hứng thú trong giờ dạy tác phẩm văn học, phải làm sao cho học sinh có năng lực cảm thụ tác phẩm văn học. Điều đó đòi hỏi phải trau dồi về phương pháp dạy học, kích thích tư duy, rèn luyện năng lực cảm thụ văn học cho các em. Chính vì thế bản thân tui mạnh dạn đưa ra : "Một vài kinh nghiệm về phương pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh Trung học cơ sở" để cùng bạn đọc chia sẽ và trao đỗi.Đó cũng là lí do tui chọn đề tài này.
II-Giải quyết vấn đề.
1.Những vấn đề chung.
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học trong giờ dạy văn chủ yếu được thể hiện qua các hình thức sau:
* Thứ nhất: Rèn luyện năng lực tri giác ngôn ngữ.
Hình thức này đòi hỏi giáo viên phải gợi dẫn cho học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm trong một bài văn. Bởi vì ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên, là cái vỏ vật chất của tác phẩm văn học, toàn bộ giá trị tác phẩm văn học tồn tại trong hệ thống đó.Do vậy muốn bước chân vào thế giới của tác phẩm ta phải đi trên con đường tri giác của ngôn ngữ.Giải thích các nghĩa, các yếu tố ngôn ngữ để hình thành các biểu tượng nghệ thuật làm cho tác phẩm sống dậy,âm vang,cựa quậy là đọc được giọng điệu nhà văn, các ý nằm dưới câu chữ.Phải bồi dưỡng năng lực đọc văn, tức là năng lực tri giác các giá trị của võ âm thanh đó.Học văn, đọc như thế nào thì sẽ cảm nhận như thế ấy.Nếu đọc tốt thì cảm nhận được cái hay ở tác phẩm, nếu đọc không tốt thì sẽ làm mất đi cái đẹp của tác phẩm. Khi đọc cần chú ý hai cấp độ đọc là đọc đúng và đọc hay. Học sinh phải biết tập hợp các yếu tố ngôn ngữ để tạo biểu tượng cho văn học.
* Thứ hai:Rèn luyện năng lực tái hiện ngôn ngữ.
Đây là hình thức hoạt động tiếp diễn của hoạt động tri giác ngôn ngữ, cảm nhận tác phẩm từ vỏ âm thanh đến hình tượng.Tác phẩm được tái hiện trong học sinh không còn là "Tổng hợp kí hiệu chết" , mà nó đang dạt dào trong tâm trí của các em.Tức là hình tượng tác phẩm thực sự ám ảnh người đọc, gây cho người đọc một tâm thế hào hứng khi tiếp xúc với tác phẩm. Người đọc như thấy các nhân vật đang đi, đứng , nói, cười. Cuộc sống của các nhân vật trong tác phẩm đang được vận động trước mắt họ. Nhưng tưởng tượng chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh tình huống có vấn đề và chỉ bắt đầu bằng hình ảnh.Trách nhiệm của người giáo viên phải gợi dẫn cho học sinh tiếp nhận tác phẩm, trách tưởng tượng tiêu cực, như ảo giác, hoang tưởng, cần gợi dẫn học sinh tưởng tượng tích cực ( Thường gắn với ước mơ, khát vọng sáng tạo).Cần lưu ý, các kiểu tái hiện trên đây không áp dụng đồng loạt cho mọi tác phẩm mà phải căn cứ vào đặc trưng thể loại, thi pháp của từng tác phẩm để áp dụng thì mới có thể xâm nhập thực sự vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm.
* Thứ ba: Rèn luyện năng lực liên tưởng nghệ thuật.
Liên tưởng là hoạt động tâm lí để tiếp nhận tác phẩm nhằm đưa hình ảnh thế giới nghệ thuật vào tâm hồn người đọc, mục đích là huy động đánh thức tư duy, đánh thức cảm xúc nơi học sinh.Tuy nhiên giáo viên phải định hướng cho học sinh trong quá trình liên tưởng, hướng dẫn học sinh tìm tòi phát hiện, để cho học sinh có những liên tưởng bất ngờ, thú vị. Bước này không chỉ đòi hỏi học sinh phải tri giác, tưởng tượng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thế nào về dạy học cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, giáo trình một vài ý kiến về rèn luyện cho học sinh năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học, Phân tích mục đích, nội dung, phương pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, Năng lực cần thiết của người giáo viên để tổ chức cảm thụ văn học, Những năng lực cần thiết của giáo viên tiểu học khi bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh
Last edited by a moderator: