yeuanh_emnhe_16491
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời mở đầu
Sau hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu, hiện nay xu hướng phát triển chung của toàn thế giới là hội nhập, đàm phán, hoà bình và hợp tác. Chính từ sự ổn định này, nền kinh tế thế giới lại càng có điều kiện phát triển một cách nhanh chóng và nền kinh tế thị trường theo đó cũng ngày càng phát huy được khả năng kì diệu của nó trong việc tạo thế mạnh về kinh tế cho các quốc gia trên thế giới nói chung và cho Việt Nam nói riêng.
Thật vậy, chính đường lối áp dụng cơ chế thị trường vào nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ta đã tạo đà cho nền kinh tế đang còn ngủ quên trong sự lười biếng, trì trệ của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, có thể bừng tỉnh và tràn trề sức sống mới. Kinh tế phát triển nhanh chóng, tổng sản phẩm trong nước(GDP) sau 10 năm tăng gấp đôi, tích luỹ nội bộ của nền kính tế từ mức không đáng kể đến năm 2000 đã đạt 25%GDP. Từ tình trạng khan hiếm, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu thiết yếu, nay đã bảo đảm đủ lương thực, thực phẩm, nhiều loại hàng tiêu dùng, có dự trữ và xuất khẩu ngày càng tăng: từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần phá được thế bao vây cấm vận, cơ bản mở rộng quan hệ đối ngoại và từng bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới… Sở dĩ chúng ta đạt được những thành tựu trên đó là nhờ quá trình đổi mới kinh tế, chuyển đổi từ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế thị trường. Theo em, để thực hiện qúa trình chuyển đổi này, chúng ta cần nhận thức đúng đắn quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin đến quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam. Vì thế em chọn đề tài : "Quan điểm toàn diện trong Triết học Mác - Lênin, những nguyên nhân, quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam". Nhưng do chưa có kinh nghiệm và vốn kiến thức còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những thiêú sót nhất định. Em mong có được sự nhận xét và góp ý của thầy giáo. Em xin chân thành Thank !
Nội dung
I. Nội dung cơ bản về quan điểm toàn diện của Triết học Mác-Lênin
1. Quan điểm siêu hình về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới.
Phương pháp siêu hình được phổ biến rộng rãi trước hết trong khoa học tự nhiên và sau đó trong triết học suốt các thế kỷ XVII, XVIII. Khi nghiên cứu và bàn luận về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới, phương pháp siêu hình coi các sự vật hiện tượng trong thế giới tồn tại trong trạng thái biệt lập, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này rồi đến cái kia. Giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc, quy định và chuyển hoá lẫn nhau, nếu có chỉ là những liên hệ có tính ngẫu nhiên, hời hợt bên ngoài.
Như vậy những quan điểm ttên đây của phương pháp siêu hình đã phủ nhận hoàn toàn mối liên hệ phổ biến của các sự vật, đồng thời cũng dẫn đến những sai lầm về thế giới quan triết học, dựng lên những ranh giới giả tạo giữa các sự vật và hiện tượng, đối lập một cách siêu hình giữa các nghành nghiên cứu khoa học. Chính bởi sự hạn chế của trình độ khoa học tự nhiên ở phương pháp sưu tập tài liệu, nghiên cứu tách rời từng bộ phận riêng rẽ, phương pháp siêu hình đã không có khả năng phát hiện ra cái chung, cái bản chất và qui luật của sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới.
a. Cơ sở lý luận của quan điểm.
Trong các học thuyết triết học duy vật trước Mác, vật chất được coi là vật thể, cơ sở đầu tiên bất biến của tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan. Chỉ có một thế giới duy nhất tồn tại là thế giới vật chất, không thể có thế giới tinh thần ở ngoài hay bên cạnh thế giới vật chất. Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động, hay nói cách khác vận động là cách tồn tại của vật chất, vật chất thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
Là thuộc tính không tách rời của vật chất, nên không thể có vật chất nếu không có vận động và ngược lại. F. Ăng-ghen trong ''Biện chứng của tự nhiên'' đã viết : ''Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một cách tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy''. Giữa các sự vật để có sự vận động thì sự vật phải tác động và ràng buộc lẫn nhau, tức là phải có liên hệ. Mọi mối liên hệ đều là sự tác động của các sự vật hiện thực của thế giới vật chất, các mối liên hệ đó được con người phản ánh dưới hình thức các khái niệm phạm trù. Như vậy con người không thể sáng tạo ra các mối liên hệ mà nó là cái vốn có của thế giới vật chất, liên hệ là khách quan, nó không phải do thượng đế sinh ra hay nhẫu nhiên mà có, không phải là sự thể hiện của bất cứ một ý niệm tuyệt đối nào. Thế giới vật chất là muôn hình muôn vẻ tồn tại dưới nhiều dạng cụ thể khác nhau, nhưng không tách rời biệt lập mà liên hệ thống nhất với nhau. Tất cả các sự vật và hiện tượng tồn tại bằng cách tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. F. Ăng-ghen đã viết :'' Tất cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp gồm các vật thể khăng khít với nhau…Việc các vật thể ấy đều có liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thẻ này tác động lẫn nhau vì sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động.
b. Nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng.
Căn cứ vào thực tiễn đời sống xã hội và sự phát triển của khoa học, triết học Mác-Lênin đã khẳng định : Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó. Mọi sự vật, hiện tượng, bộ phận khác nhau của thế giới đều có sự liên hệ vật chất với nhau, nhưng không có cái nào tồn tại riêng lẻ, biệt lập, mà hợp thành một chỉnh thể, một hệ thống thống nhất và tồn tại một cách khách quan, vĩnh hằng.
Không có sự vật nào lại không có mối liên hệ với các sự vật và hiện tượng khác, ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì vẫn phải có sự tác động, liên hệ và ràng buộc lẫn nhau giữa các mặt và các yếu tố. Sự vật có vô vàn mối liên hệ, mối liên hệ tồn tại cả trong thế giới vĩ mô lẫn vi mô, cả trong thế giới vô cơ và hữu cơ, cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ, trong tự nhiên, giữa động vật và thực vật, giữa cơ thể sống và môi trường có mối quan hệ với nhau. Trong đời sống xã hội, giữa cá nhân và các tập đoàn người, giữa các quốc gia có quan hệ với nhau. Trong lĩnh vực nhận thức tư duy, giữa các hình thức của nhận thức, giữa các giai đoạn của nhận thức cũng có quan hệ với nhau…
Mối liên hệ của các sự vật và hiện tượng trong thế giới là đa dạng và nhiều vẻ. Mỗi sự vật khác nhau có mối liên hệ khác nhau, mỗi một mối liên hệ lại có vị trí, vai trò khác nhau trong sự vận động của sự vật. Lại tiếp tục căn cứ vào vai trò, tính chất và phạm vi các mối liên hệ người ta lại chia thành các mối liên hệ sau: Liên hệ bên trong, liên hệ bên ngoài; liên hệ trực tiếp, liên hệ gián tiếp; liên hệ không gian, liên hệ thời gian; liên hệ chủ yếu, liên hệ thứ yếu; liên hệ cơ bản, liên hệ không cơ bản; liên hệ chung nhất và liên hệ đặc thù…
Mặc dù sự phân loại các liên hệ này chỉ có ý nghĩa tương đối, song sự phân loại các mối liên hệ lại rất cần thiết, vì rằng vị trí của từng mối liên hệ trong việc quy định sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng không hoàn toàn như nhau. Những hình thức riêng biệt, cụ thể của từng mối liên hệ là đối tượng nghiên cứu của từng nghành khoa học cụ thể. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, tác động trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Các khoa học cụ thể khác nghiên cứu các mối liên hệ đặc thù. Vì thế, F. Ăng-ghen viết: ''Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến''.
1. Nhận thức đúng đắn về quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mac - Lenin và phát triển nền kinh tế định hướng XHCN.
2. Nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước trong việc hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chính sách đó.
3. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động.
4. Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lý kinh tế cho Nhà nước và quản trị doanh nghiệp cho các doanh nghiệp.
Kết luận
Triết học Mác - Lênin là môn khoa học trang bị tư duy và phương pháp luận để khám phá, nghiên cứu sự phát triển xã hội qua các chế độ xã hội khác nhau, hiểu rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế - xã hội và những quy luật phổ biến tác động, chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế từ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế thị trường, chúng ta vẫn giữ vững mục tiêu XHCN. Do nền kinh tế đang còn lạc hậu so với quốc tế và khu vực nên chúng ta cần tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Việc phát triển lực lượng sản xuất thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước lại không tách rời việc xây dựng nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Quá trình xây dựng nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần gắn liền với quá trình xây dựng nền kinh tế mở. Chúng ta phải không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới và khu vực, tham gia phân công lao động quốc tế và khu vực, mở rộng quan hệ thị trường thế giới. Để thực hiện những bước chuyển đổi nền kinh tế sâu sắc như trên thì chúng ta phải hiểu thật sâu rộng và vận dụng triệt để quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin. Tuy nhiên, đây là một môn khoa học khó, đòi hỏi có nhiều thời gian nghiên cứu. Là một sinh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu
Sau hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu, hiện nay xu hướng phát triển chung của toàn thế giới là hội nhập, đàm phán, hoà bình và hợp tác. Chính từ sự ổn định này, nền kinh tế thế giới lại càng có điều kiện phát triển một cách nhanh chóng và nền kinh tế thị trường theo đó cũng ngày càng phát huy được khả năng kì diệu của nó trong việc tạo thế mạnh về kinh tế cho các quốc gia trên thế giới nói chung và cho Việt Nam nói riêng.
Thật vậy, chính đường lối áp dụng cơ chế thị trường vào nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ta đã tạo đà cho nền kinh tế đang còn ngủ quên trong sự lười biếng, trì trệ của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, có thể bừng tỉnh và tràn trề sức sống mới. Kinh tế phát triển nhanh chóng, tổng sản phẩm trong nước(GDP) sau 10 năm tăng gấp đôi, tích luỹ nội bộ của nền kính tế từ mức không đáng kể đến năm 2000 đã đạt 25%GDP. Từ tình trạng khan hiếm, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu thiết yếu, nay đã bảo đảm đủ lương thực, thực phẩm, nhiều loại hàng tiêu dùng, có dự trữ và xuất khẩu ngày càng tăng: từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần phá được thế bao vây cấm vận, cơ bản mở rộng quan hệ đối ngoại và từng bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới… Sở dĩ chúng ta đạt được những thành tựu trên đó là nhờ quá trình đổi mới kinh tế, chuyển đổi từ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế thị trường. Theo em, để thực hiện qúa trình chuyển đổi này, chúng ta cần nhận thức đúng đắn quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin đến quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam. Vì thế em chọn đề tài : "Quan điểm toàn diện trong Triết học Mác - Lênin, những nguyên nhân, quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam". Nhưng do chưa có kinh nghiệm và vốn kiến thức còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những thiêú sót nhất định. Em mong có được sự nhận xét và góp ý của thầy giáo. Em xin chân thành Thank !
Nội dung
I. Nội dung cơ bản về quan điểm toàn diện của Triết học Mác-Lênin
1. Quan điểm siêu hình về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới.
Phương pháp siêu hình được phổ biến rộng rãi trước hết trong khoa học tự nhiên và sau đó trong triết học suốt các thế kỷ XVII, XVIII. Khi nghiên cứu và bàn luận về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới, phương pháp siêu hình coi các sự vật hiện tượng trong thế giới tồn tại trong trạng thái biệt lập, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này rồi đến cái kia. Giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc, quy định và chuyển hoá lẫn nhau, nếu có chỉ là những liên hệ có tính ngẫu nhiên, hời hợt bên ngoài.
Như vậy những quan điểm ttên đây của phương pháp siêu hình đã phủ nhận hoàn toàn mối liên hệ phổ biến của các sự vật, đồng thời cũng dẫn đến những sai lầm về thế giới quan triết học, dựng lên những ranh giới giả tạo giữa các sự vật và hiện tượng, đối lập một cách siêu hình giữa các nghành nghiên cứu khoa học. Chính bởi sự hạn chế của trình độ khoa học tự nhiên ở phương pháp sưu tập tài liệu, nghiên cứu tách rời từng bộ phận riêng rẽ, phương pháp siêu hình đã không có khả năng phát hiện ra cái chung, cái bản chất và qui luật của sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới.
a. Cơ sở lý luận của quan điểm.
Trong các học thuyết triết học duy vật trước Mác, vật chất được coi là vật thể, cơ sở đầu tiên bất biến của tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan. Chỉ có một thế giới duy nhất tồn tại là thế giới vật chất, không thể có thế giới tinh thần ở ngoài hay bên cạnh thế giới vật chất. Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động, hay nói cách khác vận động là cách tồn tại của vật chất, vật chất thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
Là thuộc tính không tách rời của vật chất, nên không thể có vật chất nếu không có vận động và ngược lại. F. Ăng-ghen trong ''Biện chứng của tự nhiên'' đã viết : ''Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một cách tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy''. Giữa các sự vật để có sự vận động thì sự vật phải tác động và ràng buộc lẫn nhau, tức là phải có liên hệ. Mọi mối liên hệ đều là sự tác động của các sự vật hiện thực của thế giới vật chất, các mối liên hệ đó được con người phản ánh dưới hình thức các khái niệm phạm trù. Như vậy con người không thể sáng tạo ra các mối liên hệ mà nó là cái vốn có của thế giới vật chất, liên hệ là khách quan, nó không phải do thượng đế sinh ra hay nhẫu nhiên mà có, không phải là sự thể hiện của bất cứ một ý niệm tuyệt đối nào. Thế giới vật chất là muôn hình muôn vẻ tồn tại dưới nhiều dạng cụ thể khác nhau, nhưng không tách rời biệt lập mà liên hệ thống nhất với nhau. Tất cả các sự vật và hiện tượng tồn tại bằng cách tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. F. Ăng-ghen đã viết :'' Tất cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp gồm các vật thể khăng khít với nhau…Việc các vật thể ấy đều có liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thẻ này tác động lẫn nhau vì sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động.
b. Nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng.
Căn cứ vào thực tiễn đời sống xã hội và sự phát triển của khoa học, triết học Mác-Lênin đã khẳng định : Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó. Mọi sự vật, hiện tượng, bộ phận khác nhau của thế giới đều có sự liên hệ vật chất với nhau, nhưng không có cái nào tồn tại riêng lẻ, biệt lập, mà hợp thành một chỉnh thể, một hệ thống thống nhất và tồn tại một cách khách quan, vĩnh hằng.
Không có sự vật nào lại không có mối liên hệ với các sự vật và hiện tượng khác, ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì vẫn phải có sự tác động, liên hệ và ràng buộc lẫn nhau giữa các mặt và các yếu tố. Sự vật có vô vàn mối liên hệ, mối liên hệ tồn tại cả trong thế giới vĩ mô lẫn vi mô, cả trong thế giới vô cơ và hữu cơ, cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ, trong tự nhiên, giữa động vật và thực vật, giữa cơ thể sống và môi trường có mối quan hệ với nhau. Trong đời sống xã hội, giữa cá nhân và các tập đoàn người, giữa các quốc gia có quan hệ với nhau. Trong lĩnh vực nhận thức tư duy, giữa các hình thức của nhận thức, giữa các giai đoạn của nhận thức cũng có quan hệ với nhau…
Mối liên hệ của các sự vật và hiện tượng trong thế giới là đa dạng và nhiều vẻ. Mỗi sự vật khác nhau có mối liên hệ khác nhau, mỗi một mối liên hệ lại có vị trí, vai trò khác nhau trong sự vận động của sự vật. Lại tiếp tục căn cứ vào vai trò, tính chất và phạm vi các mối liên hệ người ta lại chia thành các mối liên hệ sau: Liên hệ bên trong, liên hệ bên ngoài; liên hệ trực tiếp, liên hệ gián tiếp; liên hệ không gian, liên hệ thời gian; liên hệ chủ yếu, liên hệ thứ yếu; liên hệ cơ bản, liên hệ không cơ bản; liên hệ chung nhất và liên hệ đặc thù…
Mặc dù sự phân loại các liên hệ này chỉ có ý nghĩa tương đối, song sự phân loại các mối liên hệ lại rất cần thiết, vì rằng vị trí của từng mối liên hệ trong việc quy định sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng không hoàn toàn như nhau. Những hình thức riêng biệt, cụ thể của từng mối liên hệ là đối tượng nghiên cứu của từng nghành khoa học cụ thể. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, tác động trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Các khoa học cụ thể khác nghiên cứu các mối liên hệ đặc thù. Vì thế, F. Ăng-ghen viết: ''Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến''.
1. Nhận thức đúng đắn về quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mac - Lenin và phát triển nền kinh tế định hướng XHCN.
2. Nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước trong việc hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chính sách đó.
3. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động.
4. Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lý kinh tế cho Nhà nước và quản trị doanh nghiệp cho các doanh nghiệp.
Kết luận
Triết học Mác - Lênin là môn khoa học trang bị tư duy và phương pháp luận để khám phá, nghiên cứu sự phát triển xã hội qua các chế độ xã hội khác nhau, hiểu rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế - xã hội và những quy luật phổ biến tác động, chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế từ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế thị trường, chúng ta vẫn giữ vững mục tiêu XHCN. Do nền kinh tế đang còn lạc hậu so với quốc tế và khu vực nên chúng ta cần tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Việc phát triển lực lượng sản xuất thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước lại không tách rời việc xây dựng nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Quá trình xây dựng nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần gắn liền với quá trình xây dựng nền kinh tế mở. Chúng ta phải không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới và khu vực, tham gia phân công lao động quốc tế và khu vực, mở rộng quan hệ thị trường thế giới. Để thực hiện những bước chuyển đổi nền kinh tế sâu sắc như trên thì chúng ta phải hiểu thật sâu rộng và vận dụng triệt để quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin. Tuy nhiên, đây là một môn khoa học khó, đòi hỏi có nhiều thời gian nghiên cứu. Là một sinh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: