Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học cơ sở Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 05
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2012
Chủ đề: Quản lý giáo dục
Bồi dưỡng học sinh giỏi
Biện pháp quản lý
Miêu tả: 107 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Xác định cơ sở lý luận của biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng học sinh giởi và các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục của trường
Electronic Resources
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, sự đánh giá sức mạnh và sự giàu có của một quốc gia không phải ở chổ đất đai và các loại quặng quí mà là ở số lƣợng và chất lƣợng những con ngƣời có học thức, có sự nhạy bén, năng động và khả năng sáng tạo trí tuệ. Sức mạnh của trí tuệ có thể giúp con ngƣời tự tin hơn, độc lập hơn và có khả năng giải quyết những vấn đề đầy thách thức mà cuộc sống vốn dĩ luôn ẩn chứa. Giáo dục là biện pháp hữu hiệu nhất nhằm tăng cƣờng sức mạnh cho mỗi quốc gia. Khẳng định tầm quan trọng của sự nghiệp Giáo dục - đào tạo, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”. Để góp phần thực hiện sứ mệnh “Bồi dƣỡng nhân tài” này ngành giáo dục cần chú trọng nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi ngay từ bậc học phổ thông, các nhà quản lý phải đề ra đƣợc những biện pháp quản lý dạy học bồi dƣỡng học sinh giỏi để công tác này đạt kết quả cao nhất. Trƣờng THCS Lê Hữu Trác là trƣờng trọng điểm trong khối THCS của huyện Mỹ Hào. Trƣờng đƣợc thành lập từ ngày 16 tháng 01 năm 1993 với tên gọi “Trường phổ thông Năng khiếu cấp I, II Mỹ Văn” đảm nhiệm việc dạy học bồi dƣỡng học sinh năng khiếu toán, văn từ lớp 5 đến lớp 9 của huyện Mỹ Văn (Mỹ Hào, Yên Mĩ, Văn Lâm). Để phù hợp với đƣờng lối Giáo dục của Đảng và Nhà Nƣớc cùng với sự thay đổi về địa giới hành chính (tách huyện), ngày 20 tháng 8 năm 1997, Trƣờng đƣợc đôi tên thành “trường THCS Lê Hữu Trác”. Năm 2006, Trƣờng đƣợc công nhận là Trƣờng Chuẩn Quốc Gia.
Trƣờng là trung tâm Giáo dục chất lƣợng cao khối THCS của huyện Mỹ Hào. Trƣờng có nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng giáo dục đại trà, bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn học Văn - Toán - Vật lý - Hóa học - Ngoại ngữ (tiếng Anh) - Tin học. Hằng năm, trƣờng cung cấp phần lớn Học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh khối các bộ môn này (khoảng 50% - 100%). Kết quả thi học sinh giỏi cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá, xếp loại trƣờng THCS Lê Hữu Trác. Chính vì vậy, nhiệm vụ chính trị quan trọng của ngƣời lãnh đạo nhà trƣờng là quản lý dạy học bồi dƣỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao nhất. Tuy nhiên, công tác quản lý bồi dƣỡng học sinh giỏi của trƣờng vẫn chỉ làm theo kinh nghiệm. Việc tìm kiếm đƣợc các biện pháp quản lý công tác này một cách khoa học, có hệ thống là vấn đề cấp bách và cần thiết để đáp ứng yêu cầu của xã hội, phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế. Bản thân tác giả luận văn luôn mong muốn có đóng góp cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của cơ sở mình công tác. Vì thế, nếu nghiên cứu thành công đề tài này, có thể tích lũy đƣợc những kinh nghiệm quản lý cho bản thân và đƣa trƣờng THCS Lê Hữu Trác trở thành trƣờng có tên tuổi hơn nữa trong khối các trƣờng THCS của tỉnh Hƣng Yên. Với các lý do nêu trên, chúng tui chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học Cơ sở Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên, đề xuất các biện pháp tăng cƣờng quản lý để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi lớp 9 của trƣờng. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2012
Chủ đề: Quản lý giáo dục
Bồi dưỡng học sinh giỏi
Biện pháp quản lý
Miêu tả: 107 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Xác định cơ sở lý luận của biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng học sinh giởi và các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục của trường
Electronic Resources
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, sự đánh giá sức mạnh và sự giàu có của một quốc gia không phải ở chổ đất đai và các loại quặng quí mà là ở số lƣợng và chất lƣợng những con ngƣời có học thức, có sự nhạy bén, năng động và khả năng sáng tạo trí tuệ. Sức mạnh của trí tuệ có thể giúp con ngƣời tự tin hơn, độc lập hơn và có khả năng giải quyết những vấn đề đầy thách thức mà cuộc sống vốn dĩ luôn ẩn chứa. Giáo dục là biện pháp hữu hiệu nhất nhằm tăng cƣờng sức mạnh cho mỗi quốc gia. Khẳng định tầm quan trọng của sự nghiệp Giáo dục - đào tạo, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”. Để góp phần thực hiện sứ mệnh “Bồi dƣỡng nhân tài” này ngành giáo dục cần chú trọng nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi ngay từ bậc học phổ thông, các nhà quản lý phải đề ra đƣợc những biện pháp quản lý dạy học bồi dƣỡng học sinh giỏi để công tác này đạt kết quả cao nhất. Trƣờng THCS Lê Hữu Trác là trƣờng trọng điểm trong khối THCS của huyện Mỹ Hào. Trƣờng đƣợc thành lập từ ngày 16 tháng 01 năm 1993 với tên gọi “Trường phổ thông Năng khiếu cấp I, II Mỹ Văn” đảm nhiệm việc dạy học bồi dƣỡng học sinh năng khiếu toán, văn từ lớp 5 đến lớp 9 của huyện Mỹ Văn (Mỹ Hào, Yên Mĩ, Văn Lâm). Để phù hợp với đƣờng lối Giáo dục của Đảng và Nhà Nƣớc cùng với sự thay đổi về địa giới hành chính (tách huyện), ngày 20 tháng 8 năm 1997, Trƣờng đƣợc đôi tên thành “trường THCS Lê Hữu Trác”. Năm 2006, Trƣờng đƣợc công nhận là Trƣờng Chuẩn Quốc Gia.
Trƣờng là trung tâm Giáo dục chất lƣợng cao khối THCS của huyện Mỹ Hào. Trƣờng có nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng giáo dục đại trà, bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn học Văn - Toán - Vật lý - Hóa học - Ngoại ngữ (tiếng Anh) - Tin học. Hằng năm, trƣờng cung cấp phần lớn Học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh khối các bộ môn này (khoảng 50% - 100%). Kết quả thi học sinh giỏi cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá, xếp loại trƣờng THCS Lê Hữu Trác. Chính vì vậy, nhiệm vụ chính trị quan trọng của ngƣời lãnh đạo nhà trƣờng là quản lý dạy học bồi dƣỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao nhất. Tuy nhiên, công tác quản lý bồi dƣỡng học sinh giỏi của trƣờng vẫn chỉ làm theo kinh nghiệm. Việc tìm kiếm đƣợc các biện pháp quản lý công tác này một cách khoa học, có hệ thống là vấn đề cấp bách và cần thiết để đáp ứng yêu cầu của xã hội, phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế. Bản thân tác giả luận văn luôn mong muốn có đóng góp cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của cơ sở mình công tác. Vì thế, nếu nghiên cứu thành công đề tài này, có thể tích lũy đƣợc những kinh nghiệm quản lý cho bản thân và đƣa trƣờng THCS Lê Hữu Trác trở thành trƣờng có tên tuổi hơn nữa trong khối các trƣờng THCS của tỉnh Hƣng Yên. Với các lý do nêu trên, chúng tui chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học Cơ sở Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên, đề xuất các biện pháp tăng cƣờng quản lý để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi lớp 9 của trƣờng. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: