nh0_sh0ck01
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I/Đặt vấn đề
II/Giải quyết vấn đề
1.Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
2.Chủ trương kháng chiến cứu quốc của Đảng
3.Thực hiện sách lược hòa hoãn với Tưởng và Pháp
III/Kết thúc vấn đề
Bài làm:
I/Đặt vấn đề
Sau CMT8 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, công cuộc xây dựng
và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản,
vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn,hiểm nghèo. Quân địch bủa vây tứ phía, chính quyền
non trẻ trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Trước tình thế đó, Đảng ta đã khéo léo
thực hiện thành công sách lược hòa hoãn với Tưởng và Pháp, “chèo lái”con thuyền cách
mạng vượt qua sóng gió.
II/ Giải quyết vấn đề:
1.Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
1.1.Thuận lợi
-Trên thế giới, hệ thống XHCN do Liên Xô dứng đầu được hình thành
→ Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển
Phong trào dân chủ và hòa bình cũng vươn lên mạnh mẽ
-Trong nước
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
Kết cấu
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối chỉ đạo
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
BÀI LÀM
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Tháng 11/1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phố Hải
Phòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu
khích, tàn sát đồng bào ta ở phố Yên Ninh - Hàng Bún (Hà Nội). Đồng thời
Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta, đòi phải tước hết vũ khí của tự vệ Hà
Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô.
- Trước tình hình đó, từ ngày 13 đến ngày 22/12/1946 Ban thường vụ trung
ương Đảng ta đã họp tại Vạn Phúc, Hà Đông dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ
Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phó. Hội nghị đã cử phái viên đi gặp
phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả. Hội nghị cho rằng khả năng
hoà hoãn không còn. Hoà hoãn nữa sẽ dẫn đến hoạ mất nước, nhân dân sẽ
trở lại cuộc đời nô lệ. Do đó, hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát động
cuộc kháng chiến trong cả nước và chủ động tiến công trước khi thực dân
Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội. Mệnh lệnh kháng
chiến được phát đi. Vào lúc 20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường
trong cả nước đã đồng loạt nổ súng. Rạng sáng ngày 20/12/1946, lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trên Đài tiếng nói Việt
Nam.
• Thuận lợi của nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược là: cuộc chiến tranh của ta là cuộc chiến
tranh chính nghĩa bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc, ta đã có sự
chuẩn bị cần thiết về mọi mặt, nên về lâu dài, ta sẽ có khả năng đánh
thắng quân xâm lược.
• Khó khăn của ta là: Tương quan lực lượng quân sự yếu hơn
địch. Ta bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào công nhận, giúp
đỡ. Còn quân Pháp lại có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được hai
nước Lào, Campuchia và một số nơi ở Nam Bộ Việt Nam, có quân
đội đứng chân trong các thành thị lớn ở Miền Bắc.
2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối chỉ đạo của Đảng
- Ngay sau cách mạng tháng Tám, trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc"
Đảng ta đã khẳng định kẻ thù chính của dân tộc ta là thực dân Pháp xâm
lược. Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, trung ương Đảng
và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại
giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.
- Ngày 19/10/1946 thường vụ trung ương Đảng mở Hội nghị Quân sự toàn
quốc lần thứ nhất, do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì. Xuất phát từ nhận
định "không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải
đánh Pháp". Hội nghị đã đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể cả về tư
tưởng và tổ chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu
mới. Trong chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ ra ngày 5/11/1946, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước
vào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng.
- Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được thể hiện qua 3 văn kiện
chính là: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (20/12/1946),
Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (22/12/1946) và tác
phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh
(9/1947).
• Nội dung đường lối:
+ Mục đích kháng chiến: là để tiếp tục sự nghiệp cách mạng tháng Tám,
đánh thực dân Pháp xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, giành độc lập
và thống nhất thật sự cho Tổ quốc.
+ Tính chất kháng chiến: Cuộc kháng chiến của ta là chiến tranh nhân dân,
chiến tranh chính nghĩa. Vì vậy, cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc
giải phóng và dân chủ mới.
+ Chính sách kháng chiến: "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động
thực dân Pháp. Đoàn kết với Miên - Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do,
hoà bình. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân, thực hiện toàn dân kháng chiến ...phải
tự cấp, tự túc về mọi mặt".
+ Nhiệm vụ kháng chiến:
1. Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược để giành độc lập và thống nhất thật sự
cho dân tộc.
2. Trong quá trình kháng chiến không thể không thực hiện những cải cách
dân chủ, tiến hành từng bước chính sách ruộng đất của Đảng nhằm bồi
dưỡng sức dân, củng cố khối liên minh công nông, phân hoá cô lập kẻ thù.
3. Không chỉ đấu tranh cho ta mà còn bảo vệ hoà bình thế giới.
+ Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân,
thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mạnh là
chính.
• Kháng chiến toàn dân: Là toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ
trang, có ba thứ quân làm nòng cốt… "Bất kỳ đàn ông, đàn bà không
chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là
người Việt Nam đứng lên đánh thực dân Pháp", thực hiện mỗi người
dân là một chiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài.
• Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặt chính trị, quân
sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao. Trong đó:
Kháng chiến về chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng
Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các
dân tộc yêu chuộng tự do, hoà bình.
Kháng chiến vê quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng
vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện
du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là "triệt để dùng du
kích, vận động chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài.... vừa đánh
vừa võ trang thêm, vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ".
Kháng chiến về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch như đường giao thông, cầu,
cống, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ
công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng theo nguyên tắc:
“Vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước”.
Kháng chiến về văn hoá: Xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng
nền văn hoá dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
Kháng chiến về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực
lực. "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân pháp", sẵn sàng
đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập.
• Kháng chiến lâu dài: Là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng
nhanh của Pháp, để có thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng,
nhằm chuyển hoá tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến
chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch.
• Kháng chiến dựa sức mình là chính, trước hết phải độc lập về
đường lối chính trị, chủ động xây dựng và phát triển thực lực của
cuộc kháng chiến, đồng thời coi trọng viện trợ quốc tế.
• Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn,
song nhất định thắng lợi.
Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản như trên là
đúng đắn và sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với
các nguyên lý về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa phù
hợp với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ. Đường lối kháng chiến của Đảng
được công bố sớm đã có tác dụng đưa cuộc kháng chiến từng bước đi tới
thắng lợi vẻ vang.
Thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, từ năm 1947 đến năm 1950,
Đảng ta chỉ đạo cuộc chiến đấu giam chân địch trong các đô thị, củng cố các
vùng tự do lớn, đánh bại cuộc hành quân lớn của địch lên Việt Bắc; lãnh đạo
đẩy mạnh xây dựng hậu phương, tìm cách chống phá thủ đoạn "lấy chiến
tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt" của thực dân
Pháp. Thắng lợi của chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 đã giáng một đòn
nặng nề vào ý chí xâm lược của địch, quân ta giành được quyền chủ động
chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đầu năm 1951, trước tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có
nhiều chuyển biến mới. Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công
nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước
Đông Dương đã giành được những thắng lợi quan trọng. Song lợi dụng tình
thế khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc
chiến tranh Đông Dương. Điều kiện lịch sử đó đã đặt ra yêu cầu bổ sung và
hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi.
- Tháng 2/1951, Đảng cộng sản Đông Dương đã họp đại hội đại biểu lần thứ
II tại Chiêm Hoá - Tuyên Quang. Đại hội đã nhất trí tán thành Báo cáo chính
trị của Ban chấp hành Trung ương do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày và ra
Nghị quyết tách Đảng cộng sản Đông Dương thành ba đảng cách mạng để
lãnh đạo cuộc kháng chiến của ba dân tộc đi đến thắng lợi. ở Việt Nam,
Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng lao động Việt Nam. Báo cáo
hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ
nghĩa xã hội do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng
lao động Việt Nam đã kế thừa và phát triển đường lối cách mạng trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thành đường lối cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân. Đường lối đó được phản ánh trong chính cương của Đảng
lao động Việt Nam.
• Nội dung của Chính cương Đảng lao động Việt Nam.
+ Tính chất xã hội Việt Nam có ba tính chất: Dân chủ nhân dân một phần
thuộc địa nửa phong kiến. Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau, nhưng
mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và
tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trong quá trình
kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
+ Đối tượng cách mạng Việt Nam có hai đối tượng:
•Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược cụ thể lúc này là đế quốc
Pháp và bọn can thiệp Mỹ.
•Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động.
+ Nhiệm vụ cách mạng:
•Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho
dân tộc.
•Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có
ruộng.
•Phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I/Đặt vấn đề
II/Giải quyết vấn đề
1.Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
2.Chủ trương kháng chiến cứu quốc của Đảng
3.Thực hiện sách lược hòa hoãn với Tưởng và Pháp
III/Kết thúc vấn đề
Bài làm:
I/Đặt vấn đề
Sau CMT8 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, công cuộc xây dựng
và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản,
vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn,hiểm nghèo. Quân địch bủa vây tứ phía, chính quyền
non trẻ trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Trước tình thế đó, Đảng ta đã khéo léo
thực hiện thành công sách lược hòa hoãn với Tưởng và Pháp, “chèo lái”con thuyền cách
mạng vượt qua sóng gió.
II/ Giải quyết vấn đề:
1.Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
1.1.Thuận lợi
-Trên thế giới, hệ thống XHCN do Liên Xô dứng đầu được hình thành
→ Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển
Phong trào dân chủ và hòa bình cũng vươn lên mạnh mẽ
-Trong nước
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
Kết cấu
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối chỉ đạo
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
BÀI LÀM
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Tháng 11/1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phố Hải
Phòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu
khích, tàn sát đồng bào ta ở phố Yên Ninh - Hàng Bún (Hà Nội). Đồng thời
Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta, đòi phải tước hết vũ khí của tự vệ Hà
Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô.
- Trước tình hình đó, từ ngày 13 đến ngày 22/12/1946 Ban thường vụ trung
ương Đảng ta đã họp tại Vạn Phúc, Hà Đông dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ
Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phó. Hội nghị đã cử phái viên đi gặp
phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả. Hội nghị cho rằng khả năng
hoà hoãn không còn. Hoà hoãn nữa sẽ dẫn đến hoạ mất nước, nhân dân sẽ
trở lại cuộc đời nô lệ. Do đó, hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát động
cuộc kháng chiến trong cả nước và chủ động tiến công trước khi thực dân
Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội. Mệnh lệnh kháng
chiến được phát đi. Vào lúc 20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường
trong cả nước đã đồng loạt nổ súng. Rạng sáng ngày 20/12/1946, lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trên Đài tiếng nói Việt
Nam.
• Thuận lợi của nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược là: cuộc chiến tranh của ta là cuộc chiến
tranh chính nghĩa bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc, ta đã có sự
chuẩn bị cần thiết về mọi mặt, nên về lâu dài, ta sẽ có khả năng đánh
thắng quân xâm lược.
• Khó khăn của ta là: Tương quan lực lượng quân sự yếu hơn
địch. Ta bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào công nhận, giúp
đỡ. Còn quân Pháp lại có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được hai
nước Lào, Campuchia và một số nơi ở Nam Bộ Việt Nam, có quân
đội đứng chân trong các thành thị lớn ở Miền Bắc.
2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối chỉ đạo của Đảng
- Ngay sau cách mạng tháng Tám, trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc"
Đảng ta đã khẳng định kẻ thù chính của dân tộc ta là thực dân Pháp xâm
lược. Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, trung ương Đảng
và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại
giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.
- Ngày 19/10/1946 thường vụ trung ương Đảng mở Hội nghị Quân sự toàn
quốc lần thứ nhất, do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì. Xuất phát từ nhận
định "không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải
đánh Pháp". Hội nghị đã đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể cả về tư
tưởng và tổ chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu
mới. Trong chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ ra ngày 5/11/1946, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước
vào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng.
- Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được thể hiện qua 3 văn kiện
chính là: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (20/12/1946),
Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (22/12/1946) và tác
phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh
(9/1947).
• Nội dung đường lối:
+ Mục đích kháng chiến: là để tiếp tục sự nghiệp cách mạng tháng Tám,
đánh thực dân Pháp xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, giành độc lập
và thống nhất thật sự cho Tổ quốc.
+ Tính chất kháng chiến: Cuộc kháng chiến của ta là chiến tranh nhân dân,
chiến tranh chính nghĩa. Vì vậy, cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc
giải phóng và dân chủ mới.
+ Chính sách kháng chiến: "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động
thực dân Pháp. Đoàn kết với Miên - Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do,
hoà bình. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân, thực hiện toàn dân kháng chiến ...phải
tự cấp, tự túc về mọi mặt".
+ Nhiệm vụ kháng chiến:
1. Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược để giành độc lập và thống nhất thật sự
cho dân tộc.
2. Trong quá trình kháng chiến không thể không thực hiện những cải cách
dân chủ, tiến hành từng bước chính sách ruộng đất của Đảng nhằm bồi
dưỡng sức dân, củng cố khối liên minh công nông, phân hoá cô lập kẻ thù.
3. Không chỉ đấu tranh cho ta mà còn bảo vệ hoà bình thế giới.
+ Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân,
thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mạnh là
chính.
• Kháng chiến toàn dân: Là toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ
trang, có ba thứ quân làm nòng cốt… "Bất kỳ đàn ông, đàn bà không
chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là
người Việt Nam đứng lên đánh thực dân Pháp", thực hiện mỗi người
dân là một chiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài.
• Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặt chính trị, quân
sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao. Trong đó:
Kháng chiến về chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng
Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các
dân tộc yêu chuộng tự do, hoà bình.
Kháng chiến vê quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng
vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện
du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là "triệt để dùng du
kích, vận động chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài.... vừa đánh
vừa võ trang thêm, vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ".
Kháng chiến về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch như đường giao thông, cầu,
cống, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ
công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng theo nguyên tắc:
“Vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước”.
Kháng chiến về văn hoá: Xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng
nền văn hoá dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
Kháng chiến về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực
lực. "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân pháp", sẵn sàng
đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập.
• Kháng chiến lâu dài: Là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng
nhanh của Pháp, để có thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng,
nhằm chuyển hoá tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến
chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch.
• Kháng chiến dựa sức mình là chính, trước hết phải độc lập về
đường lối chính trị, chủ động xây dựng và phát triển thực lực của
cuộc kháng chiến, đồng thời coi trọng viện trợ quốc tế.
• Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn,
song nhất định thắng lợi.
Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản như trên là
đúng đắn và sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với
các nguyên lý về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa phù
hợp với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ. Đường lối kháng chiến của Đảng
được công bố sớm đã có tác dụng đưa cuộc kháng chiến từng bước đi tới
thắng lợi vẻ vang.
Thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, từ năm 1947 đến năm 1950,
Đảng ta chỉ đạo cuộc chiến đấu giam chân địch trong các đô thị, củng cố các
vùng tự do lớn, đánh bại cuộc hành quân lớn của địch lên Việt Bắc; lãnh đạo
đẩy mạnh xây dựng hậu phương, tìm cách chống phá thủ đoạn "lấy chiến
tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt" của thực dân
Pháp. Thắng lợi của chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 đã giáng một đòn
nặng nề vào ý chí xâm lược của địch, quân ta giành được quyền chủ động
chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đầu năm 1951, trước tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có
nhiều chuyển biến mới. Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công
nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước
Đông Dương đã giành được những thắng lợi quan trọng. Song lợi dụng tình
thế khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc
chiến tranh Đông Dương. Điều kiện lịch sử đó đã đặt ra yêu cầu bổ sung và
hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi.
- Tháng 2/1951, Đảng cộng sản Đông Dương đã họp đại hội đại biểu lần thứ
II tại Chiêm Hoá - Tuyên Quang. Đại hội đã nhất trí tán thành Báo cáo chính
trị của Ban chấp hành Trung ương do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày và ra
Nghị quyết tách Đảng cộng sản Đông Dương thành ba đảng cách mạng để
lãnh đạo cuộc kháng chiến của ba dân tộc đi đến thắng lợi. ở Việt Nam,
Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng lao động Việt Nam. Báo cáo
hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ
nghĩa xã hội do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng
lao động Việt Nam đã kế thừa và phát triển đường lối cách mạng trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thành đường lối cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân. Đường lối đó được phản ánh trong chính cương của Đảng
lao động Việt Nam.
• Nội dung của Chính cương Đảng lao động Việt Nam.
+ Tính chất xã hội Việt Nam có ba tính chất: Dân chủ nhân dân một phần
thuộc địa nửa phong kiến. Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau, nhưng
mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và
tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trong quá trình
kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
+ Đối tượng cách mạng Việt Nam có hai đối tượng:
•Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược cụ thể lúc này là đế quốc
Pháp và bọn can thiệp Mỹ.
•Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động.
+ Nhiệm vụ cách mạng:
•Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho
dân tộc.
•Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có
ruộng.
•Phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Những nội dung nằm trong Chủ trương hòa với Tưởng, Ý nghĩa của thỏa thuận và đàm phán của Việt Nam với Pháp năm 1945 - 1946, Phân tích sách lược của Đảng để đối phó với kẻ thù 1945-1946?, chủ trương hòa để tiến những năm 1945-1946 của đảng và chủ trương, Ý nghĩa của sách lược hòa hoãn với Tưởng, sách lược hoà hoãn được đảng ta khéo vận dụng như thế nào, các sách lược ngoại giao với tưởng và pháp, sách lược hòa hoãn với tưởng và pháp trong thời kì 1945-1946, Phân tích sách lược của Đảng trong việc giải quyết tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”, giai đoạn 1945-1946 ở nước ta?, hoàn cảnh lịch sử nước ta năm 1945-1946, chính sách hòa với tưởng, sách lược hoà hoãn của đảng giai đoạn 1945-1946, nguyên tắc hoà quân tưởng của đảng ta, nội dung sách lược hòa hoãn với quân Tưởng, kết luận nội dung và ý nghĩa các sách lược hòa hoãn của Đảng thời kỳ 1945-1946?, Phân tích sách lược hòa hõa với Tưởng của Đảng ta trong những năm 1945-1946 ., nội dung, ý nghĩa các sách lược hòa hoãn của Đảng thời kỳ 1945 – 1946, chiến lược hòa hoãn của đảng năm 1945-1946, sách lược hòa hoãn của đảng ta 1945 1946, nội dung các sách lược hòa hoãn của đảng thời kỳ 1945-1946 sờ lai, các hoạt động ngoại giao nhằm hòa hoãn với pháp đuổi tưởng, nội dugn và ý nghĩa các sách lược hoà hoãn của đảng 1945-1946, sách lược hòa hoãn của Đảng đối với Tưởng và Pháp trong những năm 1945 – 1946 và ý nghĩa lịch sử, trình bày nội dung sách lược hòa hoãn của đảng 1945-1946, tiểu luận về nội dung và ý nghĩa chính sách hòa hoãn của đảng thời kỳ 1945-1946, ý nghĩa to lớn của sách lược hoà hoãn 1945-1946
Last edited by a moderator: