LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn của việt nam và một số nước trên thế giới
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) môn Ngữ văn1 của hầu hết
các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc hình thành năng lực (NL) sử
dụng ngôn ngữ cho học sinh (HS) thông qua 4 kĩ năng cơ bản, gồm: nghe
(listening), nói (speaking), đọc (reading), viết (writing). Một số nước còn chú
ý thêm kĩ năng quan sát (viewing) và trình bày (presenting). Các kĩ năng trên
là cơ sở quan trọng để hình thành và rèn luyện cho HS năng lực giao tiếp
bằng ngôn ngữ với nhiều cấp độ khác nhau. Trong đó, đọc, đặc biệt là đọc
hiểu (ĐH) được chú ý nhiều hơn cả. Vì thế, đối với việc xây dựng chương
trình (CT) môn Ngữ văn cho nhà trường phổ thông của tất cả các nước, trong
đó có Việt Nam, vấn đề đọc hiểu văn bản (ĐHVB) không thể không được
quan tâm từ mục tiêu, văn bản, chuẩn kiến thức kĩ năng đến phương pháp
dạy học (PPDH) và kiểm tra đánh giá (KTĐG) ...
1.2. Vào năm 1997, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới
(OECD) đã đề xuất Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), trong
đó ĐH được coi là một trong ba NL chủ yếu để xác định trình độ của HS ở
giai đoạn cuối của giáo dục (GD) bắt buộc (HS ở độ tuổi 15) bởi đây là NL
cần cho suốt cuộc đời của mỗi con người. Nhưng định nghĩa về đọc và ĐH
có sự thay đổi theo thời gian và điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của từng
quốc gia. Khái niệm học và đặc biệt là học suốt đời đòi hỏi phải mở rộng
cách hiểu về ĐH. Quan niệm và yêu cầu của PISA về ĐH không dựa theo
một CTGDPT của một quốc gia đặc biệt nào. Nhưng, tính đến năm 2012, đã
có 70 nước tham gia PISA và làm theo yêu cầu của CT đánh giá HS quốc tế
này. Việt Nam đã tham gia PISA vào năm 2012. Điều đó chứng tỏ, trong xu
thế hội nhập quốc tế hiện nay, các nước đang xích lại gần nhau, thống nhất
một quan niệm và những yêu cầu chung về ĐHVB. “Chủ động hội nhập
quốc tế” là một trong những giải pháp và nhiệm vụ quan trọng mà nghị quyết
TW 8 (khóa XI) đã nêu lên nhằm đổi mới căn bản toàn diện GD &ĐT. Đổi
mới CT dạy học môn Ngữ văn không thể không chú ý tới yêu cầu hội nhập
này.
1.3. Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hành
của Việt Nam, ĐHVB là một nội dung chính, số lượng bài học chiếm tỉ lệ
lớn hơn các bài học về Tiếng Việt và Làm văn, nhất là ở những lớp/cấp
học cao hơn. Dạy học (DH) và KTĐG về ĐHVB của HS cũng chiếm nhiều
thời gian hơn trong phân phối chương trình. Tuy nhiên, quan niệm về ĐH
1 Luận án sử dụng thuật ngữ Ngữ văn để gọi chung tên môn học ở các nước khác tương ứng với môn Ngữ văn trong nhà
trường phổ thông của Việt Nam, ví dụ: Hoa Kỳ gọi môn học này là “English-Language Arts”, Singapore gọi là “English
Language” , Hàn Quốc gọi là “Korean language”…
2
và yêu cầu của ĐHVB ở nhà trường phổ thông nước ta hiện nay chưa có
nhiều thay đổi so với quan niệm giảng văn trong các CTGD trước đây;
đồng thời, còn có nhiều điểm khác biệt so với quan niệm và yêu cầu về
ĐHVB của nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, trong đó có
yêu cầu của PISA. Do đó, để có cơ sở đổi mới vấn đề ĐHVB, cần đối
chiếu CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trong trong
khu vực và trên thế giới, từ đó phát huy những việc đã làm tốt; đồng thời
tiếp thu, điều chỉnh lại những gì còn bất cập, góp phần đổi mới chương
trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn phổ thông ở nước ta, đáp ứng
yêu cầu hiện đại hóa và hội nhập với xu thế quốc tế về GD phổ thông.
1.4. Ở một phương diện khác, CTGDPT nói chung, CT môn Ngữ văn
từ Tiểu học đến Trung học phổ thông (THPT) của nước ta nói riêng đã
được xây dựng từ trước và sau năm 2000. Theo Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ XI, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang khẩn trương chuẩn bị xây
dựng CTGDPT cho những năm sau 2015. Để có những đổi mới “căn bản,
toàn diện” ở môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, trong đó có
ĐHVB, cần có những nhìn nhận, đánh giá tổng quát về vấn đề này trên cơ
sở so sánh với vấn đề ĐHVB trong CTGD của một số nước trên thế giới.
Từ đó, đưa ra những đề xuất, định hướng để góp phần xây dựng được một
CT môn Ngữ văn hiện đại, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và hội
nhập được với quốc tế, nhằm hình thành và phát triển NL đọc hiểu cho HS
phổ thông.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tui đã lựa chọn đề tài So sánh vấn đề
đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt
Nam và một số nước trên thế giới để làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu: vấn đề đọc hiểu văn bản được trình bày trong
CT và chuẩn chương trình (CCT) môn Ngữ văn của Việt Nam và một số
nước như Hàn Quốc, Singapore, Hoa Kỳ (bang California).
2.2. Phạm vi nghiên cứu: luận án sẽ xem xét chung về các văn bản CT và
CCT của các nước/bang đã chọn, nhưng tập trung chủ yếu vào vấn đề
ĐHVB ở các khía cạnh: mục tiêu, VB, chuẩn, PPDH và ĐGKQ đọc hiểu.
3. Tổng quan các công trình có liên quan tới vấn đề nghiên cứu
Qua việc khảo sát tất cả các tài liệu, có thể thấy vấn đề ĐHVB được
nước ngoài quan tâm nghiên cứu từ rất lâu và ngày càng đạt được nhiều
thành tựu. Đây là một năng lực cốt lõi cần được trang bị, hình thành và
phát triển cho HS, gắn với cả cuộc đời mỗi con người. Ở Việt Nam, vấn đề
ĐHVB đã được quan tâm từ CTGDPT năm 2000, nhưng còn nhiều điểm
khác biệt so với xu thế quốc tế, cần có sự điều chỉnh nhất định trong thời
3
gian tới. Gần đây đã có một số công trình so sánh về CT nói chung và CT
môn Ngữ văn nói riêng của Việt Nam và một số trên thế giới. Nhưng chưa
có công trình nào nghiên cứu, so sánh một cách đầy đủ, toàn diện về CT
(và CCT) môn Ngữ văn của Việt Nam và các nước trên thế giới (từ Tiểu
học đến THPT) để xem xét vấn đề ĐHVB giữa nước ta và các nước khác,
từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, những nhận xét và kiến nghị cho
việc xây dựng CT (và CCT), đồng thời xác định rõ quan niệm, yêu cầu về
PPDH và cách thức KTĐG kết quả ĐHVB của HS phổ thông của Việt
Nam trong thời gian tới theo xu thế hội nhập quốc tế.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích: Thấy được những điểm giống nhau và khác nhau trong
quan niệm và yêu cầu về ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ văn của Việt
Nam và một số nước trên thế giới; Từ đó, phân tích, đánh giá để nêu lên
một số đề xuất về việc biên soạn phần ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ
văn của Việt Nam nhằm đổi mới CTGDPT ở nước ta trong thời gian tới.
4.2. Nhiệm vụ: Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của việc so sánh vấn đề
ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước; Mô
tả và phân tích những điểm giống và khác nhau trong quan niệm và yêu
cầu về ĐHVB qua CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước
ở một số bình diện chủ yếu; Đề xuất hướng điều chỉnh, thay đổi về việc
biên soạn phần ĐHVB trong CTGDPT của Việt Nam, góp phần vào công
cuộc đổi mới GD phổ thông nước ta.
5. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu lí luận, phương
pháp khảo sát thực tiễn, phương pháp hồi cứu tư liệu, phương pháp chuyên
gia, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận tổng hợp.
6. Giả thuyết khoa học: Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào
so sánh một bình diện mang tính quốc tế - vấn đề đọc hiểu văn bản trong
chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn của Việt Nam và một số
nước trên thế giới. Nếu tiến hành so sánh, chỉ ra được những điểm tương
đồng và khác biệt trong quan niệm và yêu cầu đọc hiểu thể hiện trong văn
bản chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một
số nước thì sẽ rút ra được xu thế chung về vấn đề đọc hiểu văn bản; từ đó
đề xuất được những điều chỉnh hợp lý đối với việc biên soạn phần đọc
hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của
Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
7. Những đóng góp mới của luận án:
a) Luận án là công trình đầu tiên đề xuất vấn đề so sánh CT và CCT Ngữ
văn ở một bình diện mang tính quốc tế - vấn đề đọc hiểu văn bản thông
qua CT và CCT của Việt Nam và một số nước trên thế giới.
4
b) Tác giả luận án đã dịch và cung cấp cho người đọc một khối tư liệu khá
phong phú, cụ thể, chi tiết về quan niệm và yêu cầu ĐHVB được nêu trong
CT và CCT môn Ngữ văn của Việt Nam và các nước Hàn Quốc,
Singapore, bang California (Hoa Kỳ) cũng như Chương trình đánh giá học
sinh quốc tế (PISA).
c) Luận án đã hệ thống hóa và nêu khá đầy đủ quan niệm và yêu cầu
ĐHVB trong CT và CCT Ngữ văn của mỗi nước; đề xuất được phương
pháp, nội dung, đối tượng, cách thức so sánh; rút ra được xu thế chung
mang tính quốc tế.
d) Luận án bước đầu đã chỉ ra được những điểm tương đồng và khác biệt
trong quan niệm và yêu cầu về ĐHVB thể hiện qua CT và CCT môn Ngữ
văn của Việt Nam và một số nước. Từ đó đề xuất được một số đổi mới về
việc biên soạn phần ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam
thời gian tới.
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, luận án
gồm 3 chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài;
Chương 2: Đọc hiểu văn bản trong chương trình môn Ngữ văn của Việt
Nam, Hàn Quốc, Singapore và bang California qua cái nhìn so sánh;
Chương 3: Một số đề xuất về vấn đề đọc hiểu văn bản cho chương trình
giáo dục phổ thông Việt Nam.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Một số vấn đề về chương trình, chuẩn chương trình
1.1.1.1. Về “chương trình”: Luận án xem xét các khía cạnh về CT như:
định nghĩa “chương trình”, cấu trúc của CT, phân loại CT.
1.1.1.2. Về “chuẩn chương trình”: Luận án tìm hiểu định nghĩa “chuẩn
chương trình”, chức năng và những yêu cầu cơ bản của CCT, cách trình
bày của CCT.
1.1.1.3. Về chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn
a) Tên môn học: Luận án sử dụng thuật ngữ Ngữ văn để gọi chung tên
môn học ở các nước khác tương ứng với môn Ngữ văn trong nhà trường
phổ thông của Việt Nam, ví dụ: Hoa Kỳ gọi môn học này là “English
Language Arts” (môn Tiếng Anh), Singapore gọi là “English Language”
(Tiếng Anh), Hàn Quốc gọi là “Korean Language” (Tiếng Hàn). Điểm
chung của hầu hết các VB chương trình và CCT này là đều lấy tên môn
học là tên ngôn ngữ chính của quốc gia.
5
b) Vị trí của chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn:
Trong hệ thống CTGDPT của các nước trên thế giới, CT và CCT môn Ngữ
văn luôn có một vị trí đặc biệt, hướng tới mục tiêu trang bị cho HS năng
lực sử dụng thành thạo ngôn ngữ. Ngoài ra, môn Ngữ văn còn góp phần
hình thành nhiều NL chung, cốt lõi khác, ví dụ như NL tư duy, NL sáng
tạo, NL văn hóa và liên văn hóa… Tùy thuộc vào quan niệm xây dựng CT,
CCT Ngữ văn của từng nước, thành tố “Vị trí của môn Ngữ văn” có xuất
VB chương trình hay không.
c) Mục tiêu của chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn:
Tùy thuộc vào quan niệm, định hướng xây dựng xây dựng CT và CCT
Ngữ văn, mỗi nước có cách nêu mục tiêu khác nhau. Tuy nhiên, CT môn
Ngữ văn của các nước đều hướng tới một số nhiệm vụ chủ yếu, đó là: giúp
HS phổ thông có khả năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) tốt, thấy được
cái hay cái đẹp của các TPVH, tích lũy tri thức, bồi dưỡng tâm hồn…
d) Các mạch nội dung trong chương trình và chuẩn chương trình môn
Ngữ văn: Tương ứng với mỗi định hướng xây dựng CT và CCT sẽ xây
dựng các mạch nội dung (bao gồm các lĩnh vực kiến thức và kĩ năng liên
quan đến ngôn ngữ và văn học) mà CT cần hình thành và bồi dưỡng cho
HS. CT và CCT nào cũng có mạch “đọc” nhưng “đọc” (chủ yếu là đọc
hiểu) ở mỗi CT và CCT lại có đặc trưng riêng.
e) Cách trình bày chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn:
Nhiều nước xây dựng CT và CCT là một chỉnh thể xuyên suốt từ Tiểu học
đến THPT nhưng cũng có nước xây dựng theo kiểu “cắt khúc”, có sự khác
biệt cơ bản giữa Tiểu học và THCS, THPT về hình thức và cách diễn đạt.
1.1.2. Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản trong chương trình và chuẩn
chương trình giáo dục phổ thông
1.1.2.1. Khái niệm đọc hiểu: Gần đây, quan niệm của PISA và UNESCO
về ĐH được nhiều người tán thành. Hai quan niệm này đã mở rộng thêm
nội hàm của “hiểu” so với quan niệm của các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn của việt nam và một số nước trên thế giới
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) môn Ngữ văn1 của hầu hết
các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc hình thành năng lực (NL) sử
dụng ngôn ngữ cho học sinh (HS) thông qua 4 kĩ năng cơ bản, gồm: nghe
(listening), nói (speaking), đọc (reading), viết (writing). Một số nước còn chú
ý thêm kĩ năng quan sát (viewing) và trình bày (presenting). Các kĩ năng trên
là cơ sở quan trọng để hình thành và rèn luyện cho HS năng lực giao tiếp
bằng ngôn ngữ với nhiều cấp độ khác nhau. Trong đó, đọc, đặc biệt là đọc
hiểu (ĐH) được chú ý nhiều hơn cả. Vì thế, đối với việc xây dựng chương
trình (CT) môn Ngữ văn cho nhà trường phổ thông của tất cả các nước, trong
đó có Việt Nam, vấn đề đọc hiểu văn bản (ĐHVB) không thể không được
quan tâm từ mục tiêu, văn bản, chuẩn kiến thức kĩ năng đến phương pháp
dạy học (PPDH) và kiểm tra đánh giá (KTĐG) ...
1.2. Vào năm 1997, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới
(OECD) đã đề xuất Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), trong
đó ĐH được coi là một trong ba NL chủ yếu để xác định trình độ của HS ở
giai đoạn cuối của giáo dục (GD) bắt buộc (HS ở độ tuổi 15) bởi đây là NL
cần cho suốt cuộc đời của mỗi con người. Nhưng định nghĩa về đọc và ĐH
có sự thay đổi theo thời gian và điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của từng
quốc gia. Khái niệm học và đặc biệt là học suốt đời đòi hỏi phải mở rộng
cách hiểu về ĐH. Quan niệm và yêu cầu của PISA về ĐH không dựa theo
một CTGDPT của một quốc gia đặc biệt nào. Nhưng, tính đến năm 2012, đã
có 70 nước tham gia PISA và làm theo yêu cầu của CT đánh giá HS quốc tế
này. Việt Nam đã tham gia PISA vào năm 2012. Điều đó chứng tỏ, trong xu
thế hội nhập quốc tế hiện nay, các nước đang xích lại gần nhau, thống nhất
một quan niệm và những yêu cầu chung về ĐHVB. “Chủ động hội nhập
quốc tế” là một trong những giải pháp và nhiệm vụ quan trọng mà nghị quyết
TW 8 (khóa XI) đã nêu lên nhằm đổi mới căn bản toàn diện GD &ĐT. Đổi
mới CT dạy học môn Ngữ văn không thể không chú ý tới yêu cầu hội nhập
này.
1.3. Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hành
của Việt Nam, ĐHVB là một nội dung chính, số lượng bài học chiếm tỉ lệ
lớn hơn các bài học về Tiếng Việt và Làm văn, nhất là ở những lớp/cấp
học cao hơn. Dạy học (DH) và KTĐG về ĐHVB của HS cũng chiếm nhiều
thời gian hơn trong phân phối chương trình. Tuy nhiên, quan niệm về ĐH
1 Luận án sử dụng thuật ngữ Ngữ văn để gọi chung tên môn học ở các nước khác tương ứng với môn Ngữ văn trong nhà
trường phổ thông của Việt Nam, ví dụ: Hoa Kỳ gọi môn học này là “English-Language Arts”, Singapore gọi là “English
Language” , Hàn Quốc gọi là “Korean language”…
2
và yêu cầu của ĐHVB ở nhà trường phổ thông nước ta hiện nay chưa có
nhiều thay đổi so với quan niệm giảng văn trong các CTGD trước đây;
đồng thời, còn có nhiều điểm khác biệt so với quan niệm và yêu cầu về
ĐHVB của nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, trong đó có
yêu cầu của PISA. Do đó, để có cơ sở đổi mới vấn đề ĐHVB, cần đối
chiếu CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trong trong
khu vực và trên thế giới, từ đó phát huy những việc đã làm tốt; đồng thời
tiếp thu, điều chỉnh lại những gì còn bất cập, góp phần đổi mới chương
trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn phổ thông ở nước ta, đáp ứng
yêu cầu hiện đại hóa và hội nhập với xu thế quốc tế về GD phổ thông.
1.4. Ở một phương diện khác, CTGDPT nói chung, CT môn Ngữ văn
từ Tiểu học đến Trung học phổ thông (THPT) của nước ta nói riêng đã
được xây dựng từ trước và sau năm 2000. Theo Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ XI, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang khẩn trương chuẩn bị xây
dựng CTGDPT cho những năm sau 2015. Để có những đổi mới “căn bản,
toàn diện” ở môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, trong đó có
ĐHVB, cần có những nhìn nhận, đánh giá tổng quát về vấn đề này trên cơ
sở so sánh với vấn đề ĐHVB trong CTGD của một số nước trên thế giới.
Từ đó, đưa ra những đề xuất, định hướng để góp phần xây dựng được một
CT môn Ngữ văn hiện đại, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và hội
nhập được với quốc tế, nhằm hình thành và phát triển NL đọc hiểu cho HS
phổ thông.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tui đã lựa chọn đề tài So sánh vấn đề
đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt
Nam và một số nước trên thế giới để làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu: vấn đề đọc hiểu văn bản được trình bày trong
CT và chuẩn chương trình (CCT) môn Ngữ văn của Việt Nam và một số
nước như Hàn Quốc, Singapore, Hoa Kỳ (bang California).
2.2. Phạm vi nghiên cứu: luận án sẽ xem xét chung về các văn bản CT và
CCT của các nước/bang đã chọn, nhưng tập trung chủ yếu vào vấn đề
ĐHVB ở các khía cạnh: mục tiêu, VB, chuẩn, PPDH và ĐGKQ đọc hiểu.
3. Tổng quan các công trình có liên quan tới vấn đề nghiên cứu
Qua việc khảo sát tất cả các tài liệu, có thể thấy vấn đề ĐHVB được
nước ngoài quan tâm nghiên cứu từ rất lâu và ngày càng đạt được nhiều
thành tựu. Đây là một năng lực cốt lõi cần được trang bị, hình thành và
phát triển cho HS, gắn với cả cuộc đời mỗi con người. Ở Việt Nam, vấn đề
ĐHVB đã được quan tâm từ CTGDPT năm 2000, nhưng còn nhiều điểm
khác biệt so với xu thế quốc tế, cần có sự điều chỉnh nhất định trong thời
3
gian tới. Gần đây đã có một số công trình so sánh về CT nói chung và CT
môn Ngữ văn nói riêng của Việt Nam và một số trên thế giới. Nhưng chưa
có công trình nào nghiên cứu, so sánh một cách đầy đủ, toàn diện về CT
(và CCT) môn Ngữ văn của Việt Nam và các nước trên thế giới (từ Tiểu
học đến THPT) để xem xét vấn đề ĐHVB giữa nước ta và các nước khác,
từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, những nhận xét và kiến nghị cho
việc xây dựng CT (và CCT), đồng thời xác định rõ quan niệm, yêu cầu về
PPDH và cách thức KTĐG kết quả ĐHVB của HS phổ thông của Việt
Nam trong thời gian tới theo xu thế hội nhập quốc tế.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích: Thấy được những điểm giống nhau và khác nhau trong
quan niệm và yêu cầu về ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ văn của Việt
Nam và một số nước trên thế giới; Từ đó, phân tích, đánh giá để nêu lên
một số đề xuất về việc biên soạn phần ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ
văn của Việt Nam nhằm đổi mới CTGDPT ở nước ta trong thời gian tới.
4.2. Nhiệm vụ: Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của việc so sánh vấn đề
ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước; Mô
tả và phân tích những điểm giống và khác nhau trong quan niệm và yêu
cầu về ĐHVB qua CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước
ở một số bình diện chủ yếu; Đề xuất hướng điều chỉnh, thay đổi về việc
biên soạn phần ĐHVB trong CTGDPT của Việt Nam, góp phần vào công
cuộc đổi mới GD phổ thông nước ta.
5. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu lí luận, phương
pháp khảo sát thực tiễn, phương pháp hồi cứu tư liệu, phương pháp chuyên
gia, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận tổng hợp.
6. Giả thuyết khoa học: Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào
so sánh một bình diện mang tính quốc tế - vấn đề đọc hiểu văn bản trong
chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn của Việt Nam và một số
nước trên thế giới. Nếu tiến hành so sánh, chỉ ra được những điểm tương
đồng và khác biệt trong quan niệm và yêu cầu đọc hiểu thể hiện trong văn
bản chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một
số nước thì sẽ rút ra được xu thế chung về vấn đề đọc hiểu văn bản; từ đó
đề xuất được những điều chỉnh hợp lý đối với việc biên soạn phần đọc
hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của
Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
7. Những đóng góp mới của luận án:
a) Luận án là công trình đầu tiên đề xuất vấn đề so sánh CT và CCT Ngữ
văn ở một bình diện mang tính quốc tế - vấn đề đọc hiểu văn bản thông
qua CT và CCT của Việt Nam và một số nước trên thế giới.
4
b) Tác giả luận án đã dịch và cung cấp cho người đọc một khối tư liệu khá
phong phú, cụ thể, chi tiết về quan niệm và yêu cầu ĐHVB được nêu trong
CT và CCT môn Ngữ văn của Việt Nam và các nước Hàn Quốc,
Singapore, bang California (Hoa Kỳ) cũng như Chương trình đánh giá học
sinh quốc tế (PISA).
c) Luận án đã hệ thống hóa và nêu khá đầy đủ quan niệm và yêu cầu
ĐHVB trong CT và CCT Ngữ văn của mỗi nước; đề xuất được phương
pháp, nội dung, đối tượng, cách thức so sánh; rút ra được xu thế chung
mang tính quốc tế.
d) Luận án bước đầu đã chỉ ra được những điểm tương đồng và khác biệt
trong quan niệm và yêu cầu về ĐHVB thể hiện qua CT và CCT môn Ngữ
văn của Việt Nam và một số nước. Từ đó đề xuất được một số đổi mới về
việc biên soạn phần ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam
thời gian tới.
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, luận án
gồm 3 chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài;
Chương 2: Đọc hiểu văn bản trong chương trình môn Ngữ văn của Việt
Nam, Hàn Quốc, Singapore và bang California qua cái nhìn so sánh;
Chương 3: Một số đề xuất về vấn đề đọc hiểu văn bản cho chương trình
giáo dục phổ thông Việt Nam.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Một số vấn đề về chương trình, chuẩn chương trình
1.1.1.1. Về “chương trình”: Luận án xem xét các khía cạnh về CT như:
định nghĩa “chương trình”, cấu trúc của CT, phân loại CT.
1.1.1.2. Về “chuẩn chương trình”: Luận án tìm hiểu định nghĩa “chuẩn
chương trình”, chức năng và những yêu cầu cơ bản của CCT, cách trình
bày của CCT.
1.1.1.3. Về chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn
a) Tên môn học: Luận án sử dụng thuật ngữ Ngữ văn để gọi chung tên
môn học ở các nước khác tương ứng với môn Ngữ văn trong nhà trường
phổ thông của Việt Nam, ví dụ: Hoa Kỳ gọi môn học này là “English
Language Arts” (môn Tiếng Anh), Singapore gọi là “English Language”
(Tiếng Anh), Hàn Quốc gọi là “Korean Language” (Tiếng Hàn). Điểm
chung của hầu hết các VB chương trình và CCT này là đều lấy tên môn
học là tên ngôn ngữ chính của quốc gia.
5
b) Vị trí của chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn:
Trong hệ thống CTGDPT của các nước trên thế giới, CT và CCT môn Ngữ
văn luôn có một vị trí đặc biệt, hướng tới mục tiêu trang bị cho HS năng
lực sử dụng thành thạo ngôn ngữ. Ngoài ra, môn Ngữ văn còn góp phần
hình thành nhiều NL chung, cốt lõi khác, ví dụ như NL tư duy, NL sáng
tạo, NL văn hóa và liên văn hóa… Tùy thuộc vào quan niệm xây dựng CT,
CCT Ngữ văn của từng nước, thành tố “Vị trí của môn Ngữ văn” có xuất
VB chương trình hay không.
c) Mục tiêu của chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn:
Tùy thuộc vào quan niệm, định hướng xây dựng xây dựng CT và CCT
Ngữ văn, mỗi nước có cách nêu mục tiêu khác nhau. Tuy nhiên, CT môn
Ngữ văn của các nước đều hướng tới một số nhiệm vụ chủ yếu, đó là: giúp
HS phổ thông có khả năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) tốt, thấy được
cái hay cái đẹp của các TPVH, tích lũy tri thức, bồi dưỡng tâm hồn…
d) Các mạch nội dung trong chương trình và chuẩn chương trình môn
Ngữ văn: Tương ứng với mỗi định hướng xây dựng CT và CCT sẽ xây
dựng các mạch nội dung (bao gồm các lĩnh vực kiến thức và kĩ năng liên
quan đến ngôn ngữ và văn học) mà CT cần hình thành và bồi dưỡng cho
HS. CT và CCT nào cũng có mạch “đọc” nhưng “đọc” (chủ yếu là đọc
hiểu) ở mỗi CT và CCT lại có đặc trưng riêng.
e) Cách trình bày chương trình và chuẩn chương trình môn Ngữ văn:
Nhiều nước xây dựng CT và CCT là một chỉnh thể xuyên suốt từ Tiểu học
đến THPT nhưng cũng có nước xây dựng theo kiểu “cắt khúc”, có sự khác
biệt cơ bản giữa Tiểu học và THCS, THPT về hình thức và cách diễn đạt.
1.1.2. Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản trong chương trình và chuẩn
chương trình giáo dục phổ thông
1.1.2.1. Khái niệm đọc hiểu: Gần đây, quan niệm của PISA và UNESCO
về ĐH được nhiều người tán thành. Hai quan niệm này đã mở rộng thêm
nội hàm của “hiểu” so với quan niệm của các

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links