tocvanghoe192002
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
trí, hiểu biết về vai trò của văn hoá - du lịch của đất nước. Muốn phát triển du lịch văn hoá cần tạo ra sự chuyển biến nhận thức sâu sắc trong quần chúng nhân dân. Do vậy ngành du lịch Việt Nam cần tổ chức thường xuyên các cuộc tìm hiểu về du lịch cho mỗi người dân nhận thức đúng về sự phát triển du lịch, lôi cuốn mọi người tham gia vào dòng du lịch góp phần vào sự phát triển của du lịch văn hoá. Quần chúng có vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn nâng cao nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam bảo vệ tu bổ những khu di tích, danh lam thắng cảnh, đền đài, miếu mạo, lễ hội dân tộc,... Họ là những người sáng tạo và sản xuất ra những mặt hàng thủ công mỹ nghệ, những món quà lưu lại hình ảnh quê hương Việt Nam trong tâm trí khách du lịch, du khách ngoài nước và lực lượng đảm bảo an toàn cho du khách.
Mười là, Việt Nam phải tự mình có cách riêng trong việc kinh doanh du lịch nói chung, văn hoá nói riêng, nhưng con đường ấy của Việt Nam là gì? Nên phát triển Việt Nam theo hướng nào? Chúng ta làm theo kiểu du lịch như các quốc gia khác: Thái Lan, Malaixia, Nhật Bản, hay Trung Quốc ư? tui nghĩ rằng chúng ta không nên dập khuôn làm theo một kiểu dáng du lịch thì bất kỳ một quốc gia nào vì mỗi quốc gia có những điều kiện và vị trí địa lý, kinh tế, chính trị và nền tảng văn hoá là rất khác nhau. Việt Nam phải tự mình có cách riêng trong việc kinh doanh du lịch của mình nói chung và du lịch văn hoá nói riêng. Theo tôi, ở nước ta dựa vào đặc điểm di tích văn hoá lịch sử của từng vùng đất nước mình mà ta chọn hướng phát triển du lịch văn hoá cho phù hợp. Du lịch văn hoá Việt Nam có nét hấp dẫn riêng của nó, không giống một quốc gia nào.
Xây dựng biểu tượng du lịch di sản văn hoá riêng biệt, đặc trưng cho Việt Nam trên thị trường du lịch quốc tế.
Mười một là các nhà kinh doanh du lịch phải biết khơi dậy nhu cầu cảm thụ các giá trị thẩm mỹ bằng chính cái đẹp của văn hoá truyền thống mang bản sắc dân tộc, vượt lên những dịch vụ tầm thường của văn hoá phẩm hiện đại. Ví dụ du lịch văn hoá đang được mở rộng ra ở nhiều doanh nghiệp như: cơm cung đình ở khách sản Rex (Sài Gòn), Hương Giang ở Huế, Nhạc Cung đình cũng được nhân rộng ra ở nhiều khách sạn, đưa những làn điệu dân ca câu hò Huế dịu ngọt, êm ái, lắng đọng mà chẳng nơi nào có được, đó tất cả là những nguyên nhân kích thích nhu cầu của khách đến với những mảnh đất trinh nguyên giàu tính nhân văn của con người Việt Nam, tinh hoa dân tộc Việt Nam.
Mười hai là, Tiếp thu một cách có chọn lọc các giá trị văn hoá. Ngày nay trong thời đại xu hướng quốc tế hoá sản xuất và ngày càng gia tăng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá được thúc đẩy, vấn đề bảo tồn và phát triển nền văn hoá dân tộc là yêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết. Để mất văn hoá dân tộc hay làm cho bản sắc văn hoá dân tộc bị mờ nhạt, bị lai căng pha tạp thì dân tộc không còn sức sống, thậm chí không còn tồn tại như một quốc gia nữa.
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thời kỳ mở cửa, giao lưu văn hoá quốc tế là lẽ đương nhiên, không thể bảo vệ văn hoá dân tộc bằng cách đóng kín cửa mà ngược lại mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế để chúng ta tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bồi dưỡng cho bản sắc văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình giao lưu văn hoá chúng ta cần nắm vững nguyên tắc: tiếp thu tinh hoa nhân loại và bảo vệ, phát huy bản sắc dân tộc là hai mặt của một vấn đề, trong đó cần lấy bản sắc văn hoá Việt Nam làm nền tảng làm “Bộ lọc” cho sự tiếp thu. Thực hiện tốt nguyên tắc đó mới xây dựng được nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại ngày nay.
Mười ba là, Ngành du lịch địa phương cần phối hợp với các ngành có liên quan trong việc thực hiện chính sách bảo vệ duy trì, khôi phục ngành nghề truyền thống đề xuất mở xưởng dạy nghề. Đặc biệt nên chăng các ngành cùng nhau tiến hành lập kế hoạch và bổ trợ vốn mở các lớp, khoá huấn luyện các nghệ nhân già có kinh nghiệm truyền lại vốn tri thức kinh nghiệm của mình cho lớp trẻ.
Nhà nước cần có những biện pháp để khuyến khích các nghề thủ công này phát triển như có chính sách ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu, những mặt hàng thủ công mỹ nghệ hay tạo điều kiện thuận lợi khác để mở rộng thị trường cho mặt hàng truyền thống. Khuyến khích việc tổ chức liên doanh giữa cơ sở sản xuất nghề truyền thống với các hãng nước ngoài để sản xuất và xuất khẩu đồ thủ công mỹ nghệ.
Ngành du lịch và các công ty du lịch có thể cùng với Nhà nước hỗ trợ về vốn, tuyên truyền quảng cáo hỗ trợ về việc bán các sản phẩm này.
mở đầu
Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đã xác định “Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giầu nước mạnh xã hội công bằng, văn minh”.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực chất là cuộc cách mạng trong tất cả các khu vực của sản xuất và toàn bộ đời sống xã hội. Bởi vậy thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đặt ra những yêu cầu mới đối với phát triển du lịch Việt Nam. Do tính đặc thù của ngành du lịch và sự đa dạng của du lịch văn hoá, mỗi quốc gia, mỗi vùng muốn thu hút khách phải dựa trên lợi thế về tài nguyên du lịch. Di sản thiên nhiên và các di sản văn hoá.
Sự phát triển của du lịch có 3 khuynh hướng chủ yếu là:
+ Tổ chức du lịch cho khách nghỉ hè: Khuynh hướng này chú trọng tới cảch quan khu vực nghỉ: như có bãi biển đẹp, nhiều hoạt động vui chơi giải trí, khách sạn sang trọng, đủ tiện nghi,...
+ Khuynh hướng tập trung các trò chơi giải trí trong những công viên hay trong một khu vui chơi và khuynh hướng này có tính chất hướng về tương lai.
+ Khuynh hướng thứ ba là phát triển du lịch văn hoá. Khuynh hướng này là yếu tố chính của phát triển du lịch, khuynh hướng này nghiên về truyền thống nhằm đạt hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, giũ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ được môi trường, giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nhân phẩm con người Việt Nam và tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới. Hoạt động du lịch càng hiện đại hoá, càng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trường, ngăn chặn không cho các tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào các mặt hoạt động. Phát triển du lịch theo định hướng sản phẩm văn hoá, cảnh quan và môi trường.
Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên thế giới lại không coi trọng sự phát triển của du lịch văn hoá, bởi vì du lịch văn hoá là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm: ít chịu phụ thuộc vào thời tiết, có thể phát triển quanh năm nguồn thu từ du lịch văn hoá là nguồn thu ổn định, với mức tăng trưởng ngày càng lớn, nó giúp con người hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh,... Điều đó rất phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay: xã hội phát triển, nhu cầu mở mang sự hiểu biết của con người ngày càng cao, đi lại du lịch trở thành một nhu cầu cần thiết trong cuộc sống. Nhưng không phải tất cả các quốc gia đều có thể phát triển du lịch văn hoá, du lịch văn hoá chỉ phát triển ở những nước có nền văn hiến lâu đời, có nghệ thuật dân tộc đặc sắc, có những cảnh quan làm say đắm lòng người. Nếu như Ai Cập không có Kim Tự Tháp khổng lồ, Hy Lạp không có những đền đầy nguy nga tráng lệ thì mỗi năm không thể có hàng chục triệu lượt khách đến du lịch ở nước này.
Quan trọng hơn, việc khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất được tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng.
Trong thời kỳ đổi mới, với phương châm: “Việt Nam là bạn với tất cả các nước”. Thực hiện chính sách mở cửa chúng ta đã thu hút được nguồn đầu tư ngày càng lớn của nhiều nước. Mặt khác Việt Nam là nước có nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt có nền văn hoá truyền thống: Hơn 4.000 năm văn hiến, với các công trình mang tính lịch sử, văn hoá, nghệ thuật với nền văn hoá dân gian đậm đà bản sắc dân tộc,... Việt Nam trở thành một điểm du lịch hấp dẫn không chỉ riêng đối với khách du lịch văn hoá mà còn đối với nhiều đối tượng khác.
chương I
sự cần thiết để phát triển
du lịch văn hoá trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
I. Vai trò và vị trí của du lịch văn hoá trong sự phát triển của du lịch.
1. Những nét khái quát về du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.
a. Du lịch văn hoá:
kết luận
Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là con đường tất yếu để xây dựng đất nước giàu mạnh. Du lịch với thế mạnh là ngành công nghiệp không khói, là “con gà đẻ trứng vàng”. Vấn đề là ở chỗ, chúng ta khai thác tiềm năng, thế mạnh ấy đã đáp ứng được nhu cầu của du lịch chưa và chúng ta phải khai thác nó như thế nào. Cốt lõi của du lịch văn hoá là mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Du lịch của Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoài, nhưng quyết không là bản sao chép “mạnh dạn và cạnh tranh với các nước công nghiệp phát triển và những nước NICs và các nước trong khu vực”, “chơi với những kẻ sang thì Nhà nước mới nhanh chóng giàu được”. Cạnh tranh ở đây là cạnh tranh về chất lượng sản phẩm du lịch đặc biệt là sản phẩm du lịch văn hoá sao cho phải thật độc đáo, thật hấp dẫn chỉ có ở Việt Nam mới có mà thôi. Đầu tư cho du lịch Việt Nam xin đừng nghĩ ngay đến việc đầu tiên là xây dựng khách sạn 3, 4 hay 5 sao, đừng nghĩ ngay tới đội ngũ tiếp viên nhà hàng xinh đẹp. Mặc dù đó là điều kiện thiết yếu nhưng quan trọng nhất vẫn là 1 chiến lược tổng thể phát triển du lịch văn hoá có liên quan đến nhiều ngành kinh tế xã hội. Một xã hội phát triển cao phải là một xã hội có văn hoá cao bởi thế du lịch văn hoá sẽ ngày càng chiếm ưu thế quan trọng trong ngành du lịch.
Con người luôn hướng thiện, trọng nghĩa, trọng điều nhân ái. Để làm được điều đó du lịch văn hoá giúp chúng ta trong những “cuộc” về nguồn để mà tự hào về lịch sử, văn hoá dân tộc và viết tiếp những trang mới hào hùng.
Phát triển du lịch văn hoá phải được phát triển đồng bộ với tất cả các ngành có liên quan, nó không thể đơn phương độc mã một mình nó phát triển.
Trong du lịch di sản văn hoá, yếu tố cơ bản, trung tâm nhất vẫn là con người và di sản của con người. Đó là mối quan hệ, là sự kết hợp quan trọng nhất.
Kết hợp truyền thống với hiện đại là một sức mạnh đang khiến cho nhiều dân tộc trên thế giới tiến nhanh trên con đường phát triển. Chúng ta cần nhận thức rằng, nước ta không thể cạnh tranh với phương tây về tính hiện đại, ngược lại chúng ta có thể phát huy những mặt mạnh mà các nước khác không có. Với truyền thống văn hoá lâu đời, đã đang và sẽ là nền tảng vững chắc, là chiếc chìa khoá vàng để du lịch Việt Nam tiến theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Những di tích của Việt Nam mà sẽ không bị lãng quên, không bị nén lại, càng không bị dậm chân tại chỗ sẽ là viên ngọc quý trong kho tàng văn hoá dân tộc để bước chân vào thế kỷ 21 và là điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
trí, hiểu biết về vai trò của văn hoá - du lịch của đất nước. Muốn phát triển du lịch văn hoá cần tạo ra sự chuyển biến nhận thức sâu sắc trong quần chúng nhân dân. Do vậy ngành du lịch Việt Nam cần tổ chức thường xuyên các cuộc tìm hiểu về du lịch cho mỗi người dân nhận thức đúng về sự phát triển du lịch, lôi cuốn mọi người tham gia vào dòng du lịch góp phần vào sự phát triển của du lịch văn hoá. Quần chúng có vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn nâng cao nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam bảo vệ tu bổ những khu di tích, danh lam thắng cảnh, đền đài, miếu mạo, lễ hội dân tộc,... Họ là những người sáng tạo và sản xuất ra những mặt hàng thủ công mỹ nghệ, những món quà lưu lại hình ảnh quê hương Việt Nam trong tâm trí khách du lịch, du khách ngoài nước và lực lượng đảm bảo an toàn cho du khách.
Mười là, Việt Nam phải tự mình có cách riêng trong việc kinh doanh du lịch nói chung, văn hoá nói riêng, nhưng con đường ấy của Việt Nam là gì? Nên phát triển Việt Nam theo hướng nào? Chúng ta làm theo kiểu du lịch như các quốc gia khác: Thái Lan, Malaixia, Nhật Bản, hay Trung Quốc ư? tui nghĩ rằng chúng ta không nên dập khuôn làm theo một kiểu dáng du lịch thì bất kỳ một quốc gia nào vì mỗi quốc gia có những điều kiện và vị trí địa lý, kinh tế, chính trị và nền tảng văn hoá là rất khác nhau. Việt Nam phải tự mình có cách riêng trong việc kinh doanh du lịch của mình nói chung và du lịch văn hoá nói riêng. Theo tôi, ở nước ta dựa vào đặc điểm di tích văn hoá lịch sử của từng vùng đất nước mình mà ta chọn hướng phát triển du lịch văn hoá cho phù hợp. Du lịch văn hoá Việt Nam có nét hấp dẫn riêng của nó, không giống một quốc gia nào.
Xây dựng biểu tượng du lịch di sản văn hoá riêng biệt, đặc trưng cho Việt Nam trên thị trường du lịch quốc tế.
Mười một là các nhà kinh doanh du lịch phải biết khơi dậy nhu cầu cảm thụ các giá trị thẩm mỹ bằng chính cái đẹp của văn hoá truyền thống mang bản sắc dân tộc, vượt lên những dịch vụ tầm thường của văn hoá phẩm hiện đại. Ví dụ du lịch văn hoá đang được mở rộng ra ở nhiều doanh nghiệp như: cơm cung đình ở khách sản Rex (Sài Gòn), Hương Giang ở Huế, Nhạc Cung đình cũng được nhân rộng ra ở nhiều khách sạn, đưa những làn điệu dân ca câu hò Huế dịu ngọt, êm ái, lắng đọng mà chẳng nơi nào có được, đó tất cả là những nguyên nhân kích thích nhu cầu của khách đến với những mảnh đất trinh nguyên giàu tính nhân văn của con người Việt Nam, tinh hoa dân tộc Việt Nam.
Mười hai là, Tiếp thu một cách có chọn lọc các giá trị văn hoá. Ngày nay trong thời đại xu hướng quốc tế hoá sản xuất và ngày càng gia tăng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá được thúc đẩy, vấn đề bảo tồn và phát triển nền văn hoá dân tộc là yêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết. Để mất văn hoá dân tộc hay làm cho bản sắc văn hoá dân tộc bị mờ nhạt, bị lai căng pha tạp thì dân tộc không còn sức sống, thậm chí không còn tồn tại như một quốc gia nữa.
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thời kỳ mở cửa, giao lưu văn hoá quốc tế là lẽ đương nhiên, không thể bảo vệ văn hoá dân tộc bằng cách đóng kín cửa mà ngược lại mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế để chúng ta tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bồi dưỡng cho bản sắc văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình giao lưu văn hoá chúng ta cần nắm vững nguyên tắc: tiếp thu tinh hoa nhân loại và bảo vệ, phát huy bản sắc dân tộc là hai mặt của một vấn đề, trong đó cần lấy bản sắc văn hoá Việt Nam làm nền tảng làm “Bộ lọc” cho sự tiếp thu. Thực hiện tốt nguyên tắc đó mới xây dựng được nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại ngày nay.
Mười ba là, Ngành du lịch địa phương cần phối hợp với các ngành có liên quan trong việc thực hiện chính sách bảo vệ duy trì, khôi phục ngành nghề truyền thống đề xuất mở xưởng dạy nghề. Đặc biệt nên chăng các ngành cùng nhau tiến hành lập kế hoạch và bổ trợ vốn mở các lớp, khoá huấn luyện các nghệ nhân già có kinh nghiệm truyền lại vốn tri thức kinh nghiệm của mình cho lớp trẻ.
Nhà nước cần có những biện pháp để khuyến khích các nghề thủ công này phát triển như có chính sách ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu, những mặt hàng thủ công mỹ nghệ hay tạo điều kiện thuận lợi khác để mở rộng thị trường cho mặt hàng truyền thống. Khuyến khích việc tổ chức liên doanh giữa cơ sở sản xuất nghề truyền thống với các hãng nước ngoài để sản xuất và xuất khẩu đồ thủ công mỹ nghệ.
Ngành du lịch và các công ty du lịch có thể cùng với Nhà nước hỗ trợ về vốn, tuyên truyền quảng cáo hỗ trợ về việc bán các sản phẩm này.
mở đầu
Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đã xác định “Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giầu nước mạnh xã hội công bằng, văn minh”.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực chất là cuộc cách mạng trong tất cả các khu vực của sản xuất và toàn bộ đời sống xã hội. Bởi vậy thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đặt ra những yêu cầu mới đối với phát triển du lịch Việt Nam. Do tính đặc thù của ngành du lịch và sự đa dạng của du lịch văn hoá, mỗi quốc gia, mỗi vùng muốn thu hút khách phải dựa trên lợi thế về tài nguyên du lịch. Di sản thiên nhiên và các di sản văn hoá.
Sự phát triển của du lịch có 3 khuynh hướng chủ yếu là:
+ Tổ chức du lịch cho khách nghỉ hè: Khuynh hướng này chú trọng tới cảch quan khu vực nghỉ: như có bãi biển đẹp, nhiều hoạt động vui chơi giải trí, khách sạn sang trọng, đủ tiện nghi,...
+ Khuynh hướng tập trung các trò chơi giải trí trong những công viên hay trong một khu vui chơi và khuynh hướng này có tính chất hướng về tương lai.
+ Khuynh hướng thứ ba là phát triển du lịch văn hoá. Khuynh hướng này là yếu tố chính của phát triển du lịch, khuynh hướng này nghiên về truyền thống nhằm đạt hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, giũ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ được môi trường, giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nhân phẩm con người Việt Nam và tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới. Hoạt động du lịch càng hiện đại hoá, càng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trường, ngăn chặn không cho các tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào các mặt hoạt động. Phát triển du lịch theo định hướng sản phẩm văn hoá, cảnh quan và môi trường.
Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên thế giới lại không coi trọng sự phát triển của du lịch văn hoá, bởi vì du lịch văn hoá là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm: ít chịu phụ thuộc vào thời tiết, có thể phát triển quanh năm nguồn thu từ du lịch văn hoá là nguồn thu ổn định, với mức tăng trưởng ngày càng lớn, nó giúp con người hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh,... Điều đó rất phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay: xã hội phát triển, nhu cầu mở mang sự hiểu biết của con người ngày càng cao, đi lại du lịch trở thành một nhu cầu cần thiết trong cuộc sống. Nhưng không phải tất cả các quốc gia đều có thể phát triển du lịch văn hoá, du lịch văn hoá chỉ phát triển ở những nước có nền văn hiến lâu đời, có nghệ thuật dân tộc đặc sắc, có những cảnh quan làm say đắm lòng người. Nếu như Ai Cập không có Kim Tự Tháp khổng lồ, Hy Lạp không có những đền đầy nguy nga tráng lệ thì mỗi năm không thể có hàng chục triệu lượt khách đến du lịch ở nước này.
Quan trọng hơn, việc khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất được tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng.
Trong thời kỳ đổi mới, với phương châm: “Việt Nam là bạn với tất cả các nước”. Thực hiện chính sách mở cửa chúng ta đã thu hút được nguồn đầu tư ngày càng lớn của nhiều nước. Mặt khác Việt Nam là nước có nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt có nền văn hoá truyền thống: Hơn 4.000 năm văn hiến, với các công trình mang tính lịch sử, văn hoá, nghệ thuật với nền văn hoá dân gian đậm đà bản sắc dân tộc,... Việt Nam trở thành một điểm du lịch hấp dẫn không chỉ riêng đối với khách du lịch văn hoá mà còn đối với nhiều đối tượng khác.
chương I
sự cần thiết để phát triển
du lịch văn hoá trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
I. Vai trò và vị trí của du lịch văn hoá trong sự phát triển của du lịch.
1. Những nét khái quát về du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.
a. Du lịch văn hoá:
kết luận
Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là con đường tất yếu để xây dựng đất nước giàu mạnh. Du lịch với thế mạnh là ngành công nghiệp không khói, là “con gà đẻ trứng vàng”. Vấn đề là ở chỗ, chúng ta khai thác tiềm năng, thế mạnh ấy đã đáp ứng được nhu cầu của du lịch chưa và chúng ta phải khai thác nó như thế nào. Cốt lõi của du lịch văn hoá là mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Du lịch của Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoài, nhưng quyết không là bản sao chép “mạnh dạn và cạnh tranh với các nước công nghiệp phát triển và những nước NICs và các nước trong khu vực”, “chơi với những kẻ sang thì Nhà nước mới nhanh chóng giàu được”. Cạnh tranh ở đây là cạnh tranh về chất lượng sản phẩm du lịch đặc biệt là sản phẩm du lịch văn hoá sao cho phải thật độc đáo, thật hấp dẫn chỉ có ở Việt Nam mới có mà thôi. Đầu tư cho du lịch Việt Nam xin đừng nghĩ ngay đến việc đầu tiên là xây dựng khách sạn 3, 4 hay 5 sao, đừng nghĩ ngay tới đội ngũ tiếp viên nhà hàng xinh đẹp. Mặc dù đó là điều kiện thiết yếu nhưng quan trọng nhất vẫn là 1 chiến lược tổng thể phát triển du lịch văn hoá có liên quan đến nhiều ngành kinh tế xã hội. Một xã hội phát triển cao phải là một xã hội có văn hoá cao bởi thế du lịch văn hoá sẽ ngày càng chiếm ưu thế quan trọng trong ngành du lịch.
Con người luôn hướng thiện, trọng nghĩa, trọng điều nhân ái. Để làm được điều đó du lịch văn hoá giúp chúng ta trong những “cuộc” về nguồn để mà tự hào về lịch sử, văn hoá dân tộc và viết tiếp những trang mới hào hùng.
Phát triển du lịch văn hoá phải được phát triển đồng bộ với tất cả các ngành có liên quan, nó không thể đơn phương độc mã một mình nó phát triển.
Trong du lịch di sản văn hoá, yếu tố cơ bản, trung tâm nhất vẫn là con người và di sản của con người. Đó là mối quan hệ, là sự kết hợp quan trọng nhất.
Kết hợp truyền thống với hiện đại là một sức mạnh đang khiến cho nhiều dân tộc trên thế giới tiến nhanh trên con đường phát triển. Chúng ta cần nhận thức rằng, nước ta không thể cạnh tranh với phương tây về tính hiện đại, ngược lại chúng ta có thể phát huy những mặt mạnh mà các nước khác không có. Với truyền thống văn hoá lâu đời, đã đang và sẽ là nền tảng vững chắc, là chiếc chìa khoá vàng để du lịch Việt Nam tiến theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Những di tích của Việt Nam mà sẽ không bị lãng quên, không bị nén lại, càng không bị dậm chân tại chỗ sẽ là viên ngọc quý trong kho tàng văn hoá dân tộc để bước chân vào thế kỷ 21 và là điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: