totinh_tinhvanlangthinh
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Sự điều tiết kinh tế vĩ mô của cục dự trữ liên bang Mỹ trong giai đoạn 1983 – 1991 thông qua các nghiệp vụ của ngân hàng trung ương
Lời giới thiệu
Tháng 4 năm 1775 cuộc chiến tranh giành độc lập đã bùng nổ ở Bắc Mỹ như là một tất yếu lịch sử. Ngày 4 tháng 7 năm 1776, đại hội lục địa Bắc Mỹ đã họp và tuyên bố độc lập, khai sinh ra hợp chủng quốc Hoa Kỳ - nước Mỹ. Và đến ngày 3 tháng 9 năm 1783, thực dân Anh đã chính thức phải thừa nhận quyền độc lập của Bắc Mỹ.
Thắng lợi của cuộc chiến tranh giành độc lập đã thủ tiêu chế độ thưch dân mà Anh đã thiết lập ở Mỹ trong suốt thời gian dài trước đó,phần lớn giải phóng lực lượng sản suất, mở ra cho nước Mỹ con đường phát triển mới - là một nước tư bản chủ nghĩa .
Từ khi giành độc lập cho đến nay, với lịch sử hơn hai trăm năm, dù đã trải qua bao nhiêu biến cố, sự kiện trọng đại, cả về kinh tế ( các cuộc khủng hoảng lớn và nhỏ của chủ nghĩa tư bản, những cơn sốc dầh mỏ trong những năm 70 ,...) lẫn về chính trị (nội chiến Nam Bắc 1861-1865, hai cuộc chiến tranh thế giới ... ) hay cả cuộc cách mạng KHKTCN i, ii ..., nước Mỹ chưa bao giờ không là một nước tư bản chủ nghĩa. Hơn nữa, phần lớn thời gian trong lịch sử tồn tại, nước Mỹ luôn là một quốc gia tư bản hùng mạnh, có vị thế và tiềm lực không thể pủ nhận trong nền kinh tế toàn cầu.
Phải chăng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nói chung mà thay mặt của nó là nước Mỹ nói riêng tồn tại những ưu việt hơn hẳn những nền kinh tế khác như kinh tế xã hội chủ nghĩa. Và nguyên nhân nào đã làm cho nền kinh tế Mỹ đứng vững trước những biến đỏi và xáo trộn mạnh mẽ ? trong hầu hếy mọi trường hợp, câu trả lời là " nhà nước tư bản chủ nghĩa luôn kịp thời điều chỉnh để thích nghi"
Nhưng sự điều chỉnh này có thể làm thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản không, và có thể giúp chủ nghĩa tư bản tồn tại với tư cách là cách sản xuất cuối cùng trong lịch sử không ? Chúng ta hãy xem xét một ví dụ nhỏ về sự điều chỉnh của nhà nước đối với hoạt động Ngân hàng-Tài chính -Tiền tệ thông qua cục dự trữ liên bang Mỹ - FED- trước khi đưa ra một nhận định cụ thể .
chương i
quá trình hình thành, cách tổ chứccục dự trữ liên bang Mỹ
Hoạt động ngân hàng xuất hiện đầu tiên ở Mỹ từ năm 1763 tại một số bang ,mô phỏng theo lối tổ chức ngân hàng của Anh .Nhưng phải 100 năm sau, sau cuộc chiến tranh Nam Bắc, tình trạng vô chính phủ trong hoạt động ngân hàng mới được chấm dứt .Nghĩa là lúc này
quốc hội mới thông qua luật ngân hàng quốc gia (National Banking Act) và thành lập hệ thống ngân hàng quốc gia. Nói như vậy không có nghĩa là trước đó, nước Mỹ chưa hề có một ngân hàng trung ương. Năm 1971 ,quốc hội Mỹ đã chấp nhận ngân hàng thứ nhất - ngân hàng đầu tiên có một số hoạt động giống như ngân hàng trung ương - là ngân hàng quốc gia đầu tiên .Thậm chí trong cuộc chiến tranh 1816, dưới nhiều sức ép yêu cầu thành lập một ngân hàng trung ương của chính phủ ,chính quyền liên bang đã cho phép ngân hàng thứ hai hoạt động như một ngân hàng chính phủ .Thế nhưng ngân hàng chỉ tồn tại được 20 năm .Đến năm 1836 ,nó trở thành ngân hàng bình thường vì có những hoạt động mâu thuẫn với tổng thống .Trong thời glan từ 1837 đến 1863 ,nước Mỹ chỉ có các ngân hàng tổng hợp ở các bang mà không có ngân hàng trung ương .
Tuy đã thông qua luật ngân hàng quốc gia ,thành lập hệ thống ngân hàng quốc gia từ 1864 nhưng mãi đến năm 1913 ,trước nhu cầu cấp bách cần có một ngân hàng trung ương điều hành ,cục dự trữ liên bang mới được thành lập như một ngân hàng trung ương trong vai trò quản lí tài chính, tiền tệ ,mô phỏng theo kiểu Anh quốc.
Từ đó đến nay ,cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Hoa Kì ,cục dự trữ liên bang Hoa Kì (viết tắt là F.E.D) đã liên tục được cải tổ và hoàn thiện ,càng ngày càng có vai trò to lớn trong việc hướng nền kinh tế theo đường lối mà nó đã vạch ra .
Hiện nay ,cơ câú của F.E.D gồm 5 bộ phận chính
1. Hệ thống các ngân hàng dự trữ liên bang
F.E.D có 12 ngân hàng dự trữ liên bang với các chi nhánh và vùng hoạt động .Mỗi ngân hàng dự trữ liên bang có một ban giám đốc gồm 9 người :6 người do hội đồng cổ đông bầu ra ;3 người còn lại ,gồm tổng giám đốc và phó tổng giám đốc ,được chỉ định bởi hội đồng thống đốc của F.E.D.
Các ngân hàng dự trữ liên bang này là cơ quan thực hiện các nghiệp vụ điều tiết nền kinh tế của F.E.D ,thực hiện việc quản lí các ngân hàng trung gian và thực hiện nghiệp vụ với chính phủ .Trong các ngân hàng dự trữ liên bang thì ngân hàng San Francisco có vùng hoạt động lớn nhất ,nhưng ngân hàng New York lại hoạt động có hiệu quả nhất (25% hoạt động điều tiết của F.E.D).
2.Hội đồng thống đốc
Đây là bộ phận đầu não của F.E.D. Là cơ quan tối cao ,hội đồng thống đốc quản lí tất cả các hoạt động liên quan đến tiền tệ, điều tiết, cung ứng trong toàn lãnh thổ. Tuy gồm 7 người doTổng Thống chỉ định với sự phê chuẩn của quốc hội nhưng hoạt động và quyết định của hội đồng thống đốc lại hoàn toàn độc lập với nhà trắng ,chỉ chịu trách nhiệm báo cáo thẳng với quốc hội Hoa Kì .
3.hội đồng chính sách thị trường mở
Đây là cơ quan quan trọng nhất trong việc thực hiện chính sách điều tiết của F.E.D .Bao gồm 12 thành viên ,trong đó có 8 thành viên chắc chắn là toàn bộ hội đồng thống đốc (7 người) và tổnh giám đốc ngân hàng dự trữ liên bang New york (vì thực ra mọi chính sách về thị trường mở hầu hết được thực hiện ở New york ).Các thành viên còn lại được chọn từ 11 tổng giám đốc của các ngân hàng dự trữ liên bang khác.
4.Hội đồng cố vấn liên bang .
Hội đồng này làm nhiệm vụ cố vấn về chính sách tiền tệ ,hoạt động điều tiết kinh tế cho hội đồng thống đốc .Bao gồm 12 thành viên,được chỉ định bởi các tổng giám đốc của 12 ngân hàng dự trữ liên bang
Kết luận
Sau đợt suy thoái tồi tệ vao những năm 1980-1982, mà tác động của nó là tăng lạm phát lên mức hai chữ số, FED phải rê lãi suất đến tột đỉnh vào năm 1981 bằng việc liên tục thắt chặt cung ứng tiền. Lạm phát giảm hẳn sau hành động đó của FED nhưng nền kinh tế rơi vao suy thoái. FED hướng vào khôi phục kinh tế từ 1982 với chính sách bành trướng tiền tệ .
Tất cả các nghiệp vụ của FED: thị trường mở, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cung ứng cơ số tiền được huy động một cách cẩn thận để thực thi chính sách này. Cung ứng tiền tệ tăng đến đỉnh cao năm 1986. Tuy nhiên lãi suất hạ chậm chạp từ 1982 đến 1985 làm lãi suất nền của Hoa Kỳ tiếp tục cao hơn châu Âu, Nhật Bản và Mêhicô Canada trong cùng một thời gian. Do vậy, đầu tư nước ngoài đổ vào Mỹ để kiếm lợi nhuận cao hơn trong lúc cung ứng tiền khan hiếm và tăng chậm. Đây là nguyên nhân trực tiếp của việc USD liên tục giảm giá và điều này cải thiện một cách đáng khích lệ cơ cấu cán cân thanh toán, cơ cấu đầu tư, cơ cấu sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ. Đây cũng là điều kiện cơ bản giúp nền kinh tế Hoa Kỳ mở rộng được tiềm năng sản xuất và sản lượng gia tăng ổn định cho đến 1987 .
Lãi suất chiết khấu tăng vọt trong cuối năm 1987 có phần lỗi của FED tạo ra khủng hoảng chứng khoán 1987. Cộng với việc OPEC tăng giá dầu mỏ, nước Mỹ bị đẩy vào đợt suy thoái thứ hai từ cuối 1990 đến hết 1991.
Như vậy, sự điều chỉnh kịp thời và linh hoạt của FED bằng các công cụ tín dụng đã giúp nền kinh tế Mỹ vươtj qua và đứng vững trước những khó khăn tưởng chừng không thể giải quyết được. Nó cũng góp phần biến Mỹ thành bức tường đối trọng, không hề thua kém thành trì của chủ nghĩa xã hội - Liên xô -trong giai đoạn 1980 - 1990.
Tuy nhiên xem xét một cách toàn diện, những điều chỉnh của nhà nước tư bản chủ nghĩa đói với thị trường vốn tiền tệ thông qua FED chỉ là những biện pháp tình thế, mang tính chất chữa cháy. Nó chỉ có thể làm cho nền kinh tế vượt qua khó khăn chứ không thể thay đổi bản chất của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, không thể giải quyết triệt để mâu thuẫn cơ bản nội tại trong đó.
Có thể khẳng định rằng kinh tế TBCN có nhiều thuận lợi để phát triển trong thời điểm hiện tại. Nhưng loài người vẫn hướn tới và sẽ đạt được một xã hội tương lai tốt đẹp và toàn diện hơn. Tất yếu, theo sự đoán và phân tích của những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê nin, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa.
mục lục
Lời giới thiệu .................................................................. ....... .Trang 01
Phần 1:Vài nét về quá trình hình thành ,cách tổ chức của Cục dự trữ liên bang Mỹ.. ...... ................................................................ .. Trang 03
Phần 2: Tóm tắt về sự điều tiết kinh tế vĩ mô của cục dự trữ liên bang Mỹ trong thời kì 1980 – 1982 .... .............. ... ... .. .. ... .. .. .... Trang 05
Phần 3: Sự điều tiết kinh tế vĩ mô của cục dự trữ liên bang Mỹ trong giai đoạn 1983 – 1991 thông qua các nghiệp vụ của ngân hàng trung ương. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ............................. .. Trang 07
Kết luận. .. .. .. .. .. ... . .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ... .. .........................Trang 13
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Sự điều tiết kinh tế vĩ mô của cục dự trữ liên bang Mỹ trong giai đoạn 1983 – 1991 thông qua các nghiệp vụ của ngân hàng trung ương
Lời giới thiệu
Tháng 4 năm 1775 cuộc chiến tranh giành độc lập đã bùng nổ ở Bắc Mỹ như là một tất yếu lịch sử. Ngày 4 tháng 7 năm 1776, đại hội lục địa Bắc Mỹ đã họp và tuyên bố độc lập, khai sinh ra hợp chủng quốc Hoa Kỳ - nước Mỹ. Và đến ngày 3 tháng 9 năm 1783, thực dân Anh đã chính thức phải thừa nhận quyền độc lập của Bắc Mỹ.
Thắng lợi của cuộc chiến tranh giành độc lập đã thủ tiêu chế độ thưch dân mà Anh đã thiết lập ở Mỹ trong suốt thời gian dài trước đó,phần lớn giải phóng lực lượng sản suất, mở ra cho nước Mỹ con đường phát triển mới - là một nước tư bản chủ nghĩa .
Từ khi giành độc lập cho đến nay, với lịch sử hơn hai trăm năm, dù đã trải qua bao nhiêu biến cố, sự kiện trọng đại, cả về kinh tế ( các cuộc khủng hoảng lớn và nhỏ của chủ nghĩa tư bản, những cơn sốc dầh mỏ trong những năm 70 ,...) lẫn về chính trị (nội chiến Nam Bắc 1861-1865, hai cuộc chiến tranh thế giới ... ) hay cả cuộc cách mạng KHKTCN i, ii ..., nước Mỹ chưa bao giờ không là một nước tư bản chủ nghĩa. Hơn nữa, phần lớn thời gian trong lịch sử tồn tại, nước Mỹ luôn là một quốc gia tư bản hùng mạnh, có vị thế và tiềm lực không thể pủ nhận trong nền kinh tế toàn cầu.
Phải chăng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nói chung mà thay mặt của nó là nước Mỹ nói riêng tồn tại những ưu việt hơn hẳn những nền kinh tế khác như kinh tế xã hội chủ nghĩa. Và nguyên nhân nào đã làm cho nền kinh tế Mỹ đứng vững trước những biến đỏi và xáo trộn mạnh mẽ ? trong hầu hếy mọi trường hợp, câu trả lời là " nhà nước tư bản chủ nghĩa luôn kịp thời điều chỉnh để thích nghi"
Nhưng sự điều chỉnh này có thể làm thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản không, và có thể giúp chủ nghĩa tư bản tồn tại với tư cách là cách sản xuất cuối cùng trong lịch sử không ? Chúng ta hãy xem xét một ví dụ nhỏ về sự điều chỉnh của nhà nước đối với hoạt động Ngân hàng-Tài chính -Tiền tệ thông qua cục dự trữ liên bang Mỹ - FED- trước khi đưa ra một nhận định cụ thể .
chương i
quá trình hình thành, cách tổ chứccục dự trữ liên bang Mỹ
Hoạt động ngân hàng xuất hiện đầu tiên ở Mỹ từ năm 1763 tại một số bang ,mô phỏng theo lối tổ chức ngân hàng của Anh .Nhưng phải 100 năm sau, sau cuộc chiến tranh Nam Bắc, tình trạng vô chính phủ trong hoạt động ngân hàng mới được chấm dứt .Nghĩa là lúc này
quốc hội mới thông qua luật ngân hàng quốc gia (National Banking Act) và thành lập hệ thống ngân hàng quốc gia. Nói như vậy không có nghĩa là trước đó, nước Mỹ chưa hề có một ngân hàng trung ương. Năm 1971 ,quốc hội Mỹ đã chấp nhận ngân hàng thứ nhất - ngân hàng đầu tiên có một số hoạt động giống như ngân hàng trung ương - là ngân hàng quốc gia đầu tiên .Thậm chí trong cuộc chiến tranh 1816, dưới nhiều sức ép yêu cầu thành lập một ngân hàng trung ương của chính phủ ,chính quyền liên bang đã cho phép ngân hàng thứ hai hoạt động như một ngân hàng chính phủ .Thế nhưng ngân hàng chỉ tồn tại được 20 năm .Đến năm 1836 ,nó trở thành ngân hàng bình thường vì có những hoạt động mâu thuẫn với tổng thống .Trong thời glan từ 1837 đến 1863 ,nước Mỹ chỉ có các ngân hàng tổng hợp ở các bang mà không có ngân hàng trung ương .
Tuy đã thông qua luật ngân hàng quốc gia ,thành lập hệ thống ngân hàng quốc gia từ 1864 nhưng mãi đến năm 1913 ,trước nhu cầu cấp bách cần có một ngân hàng trung ương điều hành ,cục dự trữ liên bang mới được thành lập như một ngân hàng trung ương trong vai trò quản lí tài chính, tiền tệ ,mô phỏng theo kiểu Anh quốc.
Từ đó đến nay ,cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Hoa Kì ,cục dự trữ liên bang Hoa Kì (viết tắt là F.E.D) đã liên tục được cải tổ và hoàn thiện ,càng ngày càng có vai trò to lớn trong việc hướng nền kinh tế theo đường lối mà nó đã vạch ra .
Hiện nay ,cơ câú của F.E.D gồm 5 bộ phận chính
1. Hệ thống các ngân hàng dự trữ liên bang
F.E.D có 12 ngân hàng dự trữ liên bang với các chi nhánh và vùng hoạt động .Mỗi ngân hàng dự trữ liên bang có một ban giám đốc gồm 9 người :6 người do hội đồng cổ đông bầu ra ;3 người còn lại ,gồm tổng giám đốc và phó tổng giám đốc ,được chỉ định bởi hội đồng thống đốc của F.E.D.
Các ngân hàng dự trữ liên bang này là cơ quan thực hiện các nghiệp vụ điều tiết nền kinh tế của F.E.D ,thực hiện việc quản lí các ngân hàng trung gian và thực hiện nghiệp vụ với chính phủ .Trong các ngân hàng dự trữ liên bang thì ngân hàng San Francisco có vùng hoạt động lớn nhất ,nhưng ngân hàng New York lại hoạt động có hiệu quả nhất (25% hoạt động điều tiết của F.E.D).
2.Hội đồng thống đốc
Đây là bộ phận đầu não của F.E.D. Là cơ quan tối cao ,hội đồng thống đốc quản lí tất cả các hoạt động liên quan đến tiền tệ, điều tiết, cung ứng trong toàn lãnh thổ. Tuy gồm 7 người doTổng Thống chỉ định với sự phê chuẩn của quốc hội nhưng hoạt động và quyết định của hội đồng thống đốc lại hoàn toàn độc lập với nhà trắng ,chỉ chịu trách nhiệm báo cáo thẳng với quốc hội Hoa Kì .
3.hội đồng chính sách thị trường mở
Đây là cơ quan quan trọng nhất trong việc thực hiện chính sách điều tiết của F.E.D .Bao gồm 12 thành viên ,trong đó có 8 thành viên chắc chắn là toàn bộ hội đồng thống đốc (7 người) và tổnh giám đốc ngân hàng dự trữ liên bang New york (vì thực ra mọi chính sách về thị trường mở hầu hết được thực hiện ở New york ).Các thành viên còn lại được chọn từ 11 tổng giám đốc của các ngân hàng dự trữ liên bang khác.
4.Hội đồng cố vấn liên bang .
Hội đồng này làm nhiệm vụ cố vấn về chính sách tiền tệ ,hoạt động điều tiết kinh tế cho hội đồng thống đốc .Bao gồm 12 thành viên,được chỉ định bởi các tổng giám đốc của 12 ngân hàng dự trữ liên bang
Kết luận
Sau đợt suy thoái tồi tệ vao những năm 1980-1982, mà tác động của nó là tăng lạm phát lên mức hai chữ số, FED phải rê lãi suất đến tột đỉnh vào năm 1981 bằng việc liên tục thắt chặt cung ứng tiền. Lạm phát giảm hẳn sau hành động đó của FED nhưng nền kinh tế rơi vao suy thoái. FED hướng vào khôi phục kinh tế từ 1982 với chính sách bành trướng tiền tệ .
Tất cả các nghiệp vụ của FED: thị trường mở, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cung ứng cơ số tiền được huy động một cách cẩn thận để thực thi chính sách này. Cung ứng tiền tệ tăng đến đỉnh cao năm 1986. Tuy nhiên lãi suất hạ chậm chạp từ 1982 đến 1985 làm lãi suất nền của Hoa Kỳ tiếp tục cao hơn châu Âu, Nhật Bản và Mêhicô Canada trong cùng một thời gian. Do vậy, đầu tư nước ngoài đổ vào Mỹ để kiếm lợi nhuận cao hơn trong lúc cung ứng tiền khan hiếm và tăng chậm. Đây là nguyên nhân trực tiếp của việc USD liên tục giảm giá và điều này cải thiện một cách đáng khích lệ cơ cấu cán cân thanh toán, cơ cấu đầu tư, cơ cấu sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ. Đây cũng là điều kiện cơ bản giúp nền kinh tế Hoa Kỳ mở rộng được tiềm năng sản xuất và sản lượng gia tăng ổn định cho đến 1987 .
Lãi suất chiết khấu tăng vọt trong cuối năm 1987 có phần lỗi của FED tạo ra khủng hoảng chứng khoán 1987. Cộng với việc OPEC tăng giá dầu mỏ, nước Mỹ bị đẩy vào đợt suy thoái thứ hai từ cuối 1990 đến hết 1991.
Như vậy, sự điều chỉnh kịp thời và linh hoạt của FED bằng các công cụ tín dụng đã giúp nền kinh tế Mỹ vươtj qua và đứng vững trước những khó khăn tưởng chừng không thể giải quyết được. Nó cũng góp phần biến Mỹ thành bức tường đối trọng, không hề thua kém thành trì của chủ nghĩa xã hội - Liên xô -trong giai đoạn 1980 - 1990.
Tuy nhiên xem xét một cách toàn diện, những điều chỉnh của nhà nước tư bản chủ nghĩa đói với thị trường vốn tiền tệ thông qua FED chỉ là những biện pháp tình thế, mang tính chất chữa cháy. Nó chỉ có thể làm cho nền kinh tế vượt qua khó khăn chứ không thể thay đổi bản chất của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, không thể giải quyết triệt để mâu thuẫn cơ bản nội tại trong đó.
Có thể khẳng định rằng kinh tế TBCN có nhiều thuận lợi để phát triển trong thời điểm hiện tại. Nhưng loài người vẫn hướn tới và sẽ đạt được một xã hội tương lai tốt đẹp và toàn diện hơn. Tất yếu, theo sự đoán và phân tích của những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê nin, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa.
mục lục
Lời giới thiệu .................................................................. ....... .Trang 01
Phần 1:Vài nét về quá trình hình thành ,cách tổ chức của Cục dự trữ liên bang Mỹ.. ...... ................................................................ .. Trang 03
Phần 2: Tóm tắt về sự điều tiết kinh tế vĩ mô của cục dự trữ liên bang Mỹ trong thời kì 1980 – 1982 .... .............. ... ... .. .. ... .. .. .... Trang 05
Phần 3: Sự điều tiết kinh tế vĩ mô của cục dự trữ liên bang Mỹ trong giai đoạn 1983 – 1991 thông qua các nghiệp vụ của ngân hàng trung ương. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ............................. .. Trang 07
Kết luận. .. .. .. .. .. ... . .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. ... .. .........................Trang 13

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: