i_am_me204
New Member
Mod mới có tài liệu này chia sẻ miễn phí cho các bạn
1. Đề tài luận án: “Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc”
2. Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - ngân hàng Mã số: 62.31.12.01
3. Họ và tên NCS: Võ thị Phương Lan
4. Họ và tên cán bộ hướng dẫn khoa học:
a/ PGS., TS.Dương Đăng Chinh
b/ TS. Phạm Văn Khoan
5. Những kết luận mới của Luận án:
- Thứ nhất, Luận án đã hệ thống hoá, trình bầy, phân tích, khái quát và luận giải để làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về cùng kiệt đói, về công cụ tài chính công và vai trò của các công cụ này đối với giảm nghèo
- Thứ hai, Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng các công cụ tài chính nhằm thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt ở 03 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có những điểm tương đồng với Việt Nam, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực, hữu ích cho Việt Nam trong quá trình giảm cùng kiệt với sự can thiệp của nhà nước thông qua các công cụ tài chính trong thời kỳ mở cửa và hội nhập.
- Thứ ba, Khái quát quá trình giảm cùng kiệt ở Việt Nam qua việc trình bầy, phân tích, đánh giá thực trạng giảm cùng kiệt và sự tác động của từng công cụ tài chính công đến kết quả giảm cùng kiệt ở miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 - nay, từ đó Luận án đã làm rõ và sáng tỏ những những kết quả đã đạt được, hạn chế, ưu, nhược điểm của từng công cụ tài chính tác động đến quá trình giảm nghèo, chính sách chi ngân sách, chính sách Bảo hiểm, chính sách tín dụng... làm rõ và phân tích cụ thể, toàn diện nguyên nhân dẫn đến hạn chế của từng công cụ tài chính công đối với giảm cùng kiệt ở Miền núi phía Bắc Việt Nam trong thời gian qua.
- Thứ tư, Trên cơ sở nghiên cứu về cùng kiệt và các công cụ tài chính công được Nhà nước sử dụng để giảm nghèo, Luận án đã khẳng định tính tất yếu của việc giảm cùng kiệt theo hướng bền vững trong điều kiện nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Luận án đã nêu và đề xuất quan điểm, mục tiêu giảm cùng kiệt ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các nhóm giải pháp nhằm sử dụng hữu hiệu các công cụ tài chính công nhằm thúc đẩy công cuộc giảm cùng kiệt ở miền núi phía Bắc Việt Nam trong thời gian tới góp phần giảm tỷ lệ cùng kiệt đói, đảm bảo an sinh xã hội, đáp ứng yêu cầu và đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ mở cửa và hội nhập.
Những giải pháp mà Luận án đề xuất là có tính đồng bộ và khả thi trong điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Luận án
Trong hơn 20 năm qua, quá trình đổi mới đã đạt được những thành tựu
đáng kể trong việc tăng thu nhập và giảm đói cùng kiệt ở Việt Nam. Tuy nhiên người
cùng kiệt vẫn còn rất nhiều và giúp họ thoát cùng kiệt là một trong những ưu tiên hàng
đầu của Chính phủ.
Xóa đói giảm cùng kiệt (XĐGN) là một trong những chính sách xã hội cơ bản
của quốc gia hướng vào phát triển con người, nhất là người nghèo, tạo cơ hội để
họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
XĐGN được ưu tiên hàng đầu trong hoạch định và thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Phát triển kinh tế phải đồng thời với
XĐGN, nếu XĐGN không được giải quyết một cách vững chắc thì không một
mục tiêu nào về phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, ổn định xã hội, bảo đảm
quyền con người... được thực hiện. Giảm cùng kiệt là góp phần giảm khoảng cách
chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư,
giảm cùng kiệt chính là góp phần vào thúc đẩy quá trình hội nhập trong xu thế toàn
cầu hoá; giảm cùng kiệt còn góp phần giữ vững và phát huy bản sắc, truyền thống
văn hoá tốt đẹp của dân tộc và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Trên bước đường phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, Việt Nam đang
đứng trước những thách thức lớn về tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Trong
việc thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt có
nhiều công cụ chính sách khác nhau được sử dụng, trong đó công cụ tài chính
công (TCC) được xem là công cụ tác động có hiệu quả nhất tới tăng trưởng kinh
tế và giảm nghèo.
Những công trình đã nghiên cứu về xoá đói giảm cùng kiệt không nhiều, tính
từ năm 1993 đến nay có 13 luận án nghiên cứu và phạm vi, mức độ nghiên cứu
cũng rất khác nhau. Một số công trình tiêu biểu, đó là: Luận án Tiến sĩ của TS.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Trần Đình Đàn(2001), “Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xoá đói,
giảm cùng kiệt ở Hà Tĩnh”; Luận án Tiến sĩ của TS. Nguyễn Trung Tăng (2002),
“Tín dụng cho người cùng kiệt và các quỹ xoá đói, giảm nghèo”; Luận án Tiến sĩ của
TS. Lê Văn Bình (2009), “Quản lý Nhà nước về xoá đói, giảm cùng kiệt vùng Bắc
Trung Bộ và duyên hải trung Bộ trong giai đoạn hiện nay”; Luận án Tiến sĩ của
TS. Nguyễn thị Hoa (2009), “Hoàn thiện chính sách xoá đói, giảm cùng kiệt của Việt
Nam đến 2015"
Các công trình trên đây, ở góc độ và mức độ khác nhau đã tiếp cận, nghiên
cứu về các chính sách xoá đói, giảm cùng kiệt của Việt Nam; tuy nhiên, chưa có
công trình nào nghiên cứu sâu cả về lý luận, thực tiễn, và đưa ra giải pháp cụ thể
đối với việc sử dụng các công cụ tài chính mà cụ thể là các công cụ tài chính công
đối với việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã
chọn đề tài: “Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các
tỉnh miền núi phía Bắc” để nghiên cứu, thực hiện luận án tiến sĩ kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Luận án tập trung vào khai thác 3 khía cạnh cơ bản sau đây
- Trình bày lý luận cơ bản, tổng quan về công cụ tài chính công, làm sáng
tỏ sự tồn tại tất yếu khách quan, vai trò của công cụ tài chính công nhằm mục tiêu
giảm nghèo. Tham khảo kinh nghiệm giảm cùng kiệt của một số nước phát triển trên
thế giới, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình sử dụng các
công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở Việt Nam
- Đánh giá thực trạng sử dụng công cụ tài chính công để giảm cùng kiệt của
Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay; qua đó làm rõ những mặt đã làm
được, những mặt còn hạn chế, tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế để
làm căn cứ, cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp sử dụng công cụ tài chính công để
giảm cùng kiệt ở Việt Nam.
- Đề xuất các quan điểm, mục tiêu giảm cùng kiệt ở Việt Nam, trên cơ sở đó
đưa ra các giải pháp, lộ trình giảm cùng kiệt bằng việc sử dụng các công cụ tài chính
công ở Việt Nam trong thời gian tới.4
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào công cụ tài chính
công và việc sử dụng các công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các
tỉnh miền núi phía Bắc. Tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế
giới; từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện việc sử dung công cụ tài chính công
nhằm muc tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam trong thời gian
tới.
Sử dụng các công cụ tài chính công (chính sách thuế, phí; đầu tư ngân sách;
tín dụng ưu đãi; trợ cấp, trợ giá;..) là một nội dung quan trọng thể hiện vai trò to
lớn và nhiều mặt của Nhà nước đối với quá trình giảm cùng kiệt trong bối cảnh của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đã có nhiều phân tích về nguyên nhân của thành công và không thành công
xuất phát từ khía cạnh chủ quan cũng như khách quan. Chẳng hạn, sự thiếu đồng
bộ trong tài trợ; sự đáp ứng không đầy đủ nguồn vốn; các hiện tượng tiêu cực; sự
phối kết hợp giữa các ngành, các bộ phận chưa tốt; quản lý bất tài và yếu kém...
Luận án đi vào xem xét vấn đề theo một cách tiếp cận khác, đó là xem xét tác
động trực tiếp của các công cụ tài chính đến quá trình giảm nghèo, các công cụ tài
chính cũng chỉ là một phương tiện tác động nhằm đạt đến một mục tiêu cụ thể là
mục tiêu giảm cùng kiệt . Do đó, nó chỉ có nghĩa là tổng thể những cách và
những yếu tố (khách quan và chủ quan) vận hành những cách này nhằm
phát huy những tác động tích cực của tài chính đối với quá trình giảm nghèo.
Xét đến cùng, những tác động của tài chính đối với quá trình giảm nghèo
chính là hệ quả của những chức năng tài chính. Cơ chế tác động của tài chính phải
xuất phát từ việc nhận thức những tác động khách quan vốn có của tài chính để
hoạch định và triển khai những cách thích hợp nhằm đạt được hiệu quả
tác động tối ưu.
Mỗi một công cụ tài chính công có tác động nhất định đến giảm nghèo. Ví
dụ như công cụ thuế, khác với những công cụ khác, chính sách thuế, phí là những
công cụ chủ yếu trong chính sách thu của Nhà nước. Thông qua chính sách thu có
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
phân biệt theo hướng ưu đãi cho những ngành nghề, sản phẩm nằm trong định
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nhằm tới 2 tác động:
- Tạo một lực kéo bổ (cho lực tác động của thị trường) đối với việc phân bổ
nguồn lực cho các ngành nghề sản xuất - kinh doanh nhằm kiến tạo một cơ câú
kinh tế theo định hướng. Lực kéo này có thể tác động trực tiếp về phía cung bằng
những ưu đãi cho nhà đầu tư và cũng có thể tác động gián tiếp thông qua những
ưu đãi cho người tiêu dùng để tạo nên lực kéo của cầu.
- Nâng đỡ khả năng tự tích luỹ của người nghèo.
Do đó, cơ chế tác động của chính sách thuế, phí nói một cách khái quát là
thông qua các quyết định về đối tượng chịu thuế, phí; về phạm vi đánh thuế, thu
phí; các mức thuế suất (hay mức phí) phân biệt đối với từng đối tượng, quy định
miễn giảm và các ưu đãi khác nhằm tạo động lực thúc đẩy và định hướng quá
trình chuyển dịch cơ cấu tính tế (CCKT) nhằm mục tiêu giảm nghèo.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án tác giả đi vào phân tích tác động
trực tiếp của một số công cụ chủ yếu có thể định lượng tác động tới kết quả giảm
cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc, công cụ chi ngân sách, tín dụng nhà nước và
Bảo hiểm cho người nghèo.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án đã áp dụng tổng hợp các phương pháp: Phương pháp thống kê,
tổng hợp, phân tích, lịch sử, phát triển, so sánh, đối chiếu trong quá trình nghiên
cứu. Các phương pháp này dựa trên nền tảng của phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử.
5. Những đóng góp của luận án
- Trên phương diện lý luận: Hệ thống hoá, tổng quan những lý luận cơ bản
về công cụ tài chính công và việc sử dung công cụ tài chính công dể giảm cùng kiệt ở
các tỉnh miền núi phía bắc. Phân tích và đánh giá có căn cứ khoa học về thực
trạng sử dung các công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh
miền núi phía bắc Việt Nam.6
- Trên phương diện thực tiễn: Đề xuất những giải pháp nhằm sử dụng có
hiệu quả các công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền
núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới.
6. Kết cấu của Luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu, danh mục các bảng và đồ
thị, Luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về sử dụng công cụ tài chính công trong giảm
cùng kiệt và kinh nghiệm quốc tế.
Chương 2: Thực trạng sử dụng các công cụ tài chính công nhằm thực hiện
mục tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn từ năm 1990 đến nay.
Chương 3: Các giải pháp sử dụng công cụ tài chính công thúc đẩy công
cuộc giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI
CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
1.1. cùng kiệt và vai trò của Nhà nƣớc trong cuộc đấu tranh giảm nghèo
1.1.1. Nhận thức chung về nghèo
Trên thế giới, vấn đề cùng kiệt đói được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau
với các nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Tại Hội nghị về chống đói cùng kiệt do Uỷ ban
kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Băng
Cốc (Thái Lan) tháng 9 năm 2003, các quốc gia trong khu vực đó thống nhất cho
rằng: " cùng kiệt đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả
mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương".
Đây là khái niệm tương đối đầy đủ về cùng kiệt đói.
1.1.1.1. Các khái niệm và thước đo về nghèo
Có ba khía cạnh liên quan mật thiết với nhau để mô tả tình trạng sống của
con người, bao gồm : cùng kiệt ; bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tiêu dùng và
trong các lĩnh vực khác ; tình trạng dễ bị tổn thương. Tập trung vào nghiên cứu
nghèo, phần này của luận án chỉ đề cập tới sự liên quan giữa hai khía cạnh đầu.
Khái niệm và thước đo nghèo: cùng kiệt bao gồm nhiều mặt, thay đổi tuỳ theo
địa điểm, thời gian. Tuy nhiên, có những khái niệm chung dựa trên những thước đo
về tình trạng cùng kiệt khác nhau.
cùng kiệt theo thước đo thu nhập: Một người được coi là cùng kiệt khi mức tiêu
dùng hay thu nhập của người đó thấp hơn ngưỡng tối thiểu thiết yếu để đáp ứng
nhu cầu cơ bản, ngưỡng tối thiểu đó được gọi là “chuẩn nghèo”. Tuy nhiên, mức
độ thiết yếu để thoả mãn nhu cầu cơ bản lại thay đổi theo thời gian và không gian.
Vì vậy, chuẩn cùng kiệt cũng thay đổi theo thời gian, địa điểm và mỗi nước sử dụng
chuẩn cùng kiệt riêng phù hợp với trình độ phát triển, các chuẩn mực và giá trị của
xã hội mình. Vì vậy, có thể đưa ra hai khái niệm chung về cùng kiệt dưới đây:
cùng kiệt tuyệt đối : Đo lường số người có thu nhập dưới một ngưỡng nhất định
hay một số hộ gia đình không có đủ tiền để chu cấp cho những hàng hoá và dịch8
vụ thiết yếu nhất định là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả
mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống (ăn, mặc, nhà ở thích
hợp, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, chăm sóc y tế, giáo dục).
Chuẩn cùng kiệt tuyệt đối của thế giới do Ngân hàng thế giới (WB) xác định là
1 USD và 2USD mỗi ngày mỗi người tính theo ngang giá sức mua (PPP) năm
1993. Ngưỡng 1USD/ngày/người thường được sử dụng cho các nước kém phát
triển, chủ yếu là châu Phi; ngưỡng 2USD/ngày/người được dùng cho các nền kinh
tế có mức thu nhập trung bình như Đông Á, Mỹ Latinh1.
cùng kiệt tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức
trung bình của cộng đồng tại địa phương, ở một thời kỳ nhất định. Đo lường quy
mô, theo đó một hộ gia đình được coi là cùng kiệt nếu nguồn tài chính của họ thấp
hơn một ngưỡng thu nhập được xác định là chuẩn cùng kiệt của bình quân đầu người
trong một nền kinh tế. Chẳng hạn, năm 2001, ở EU, những người được coi là
cùng kiệt khi có thu nhập ít hơn 60% mức thu nhập trung bình đầu người. Tuy nhiên,
chuẩn cùng kiệt tương đối theo cách đo như vậy trên thực tế phản ánh rất ít mức sống
của con người do khi thu nhập đồng loạt tăng hay giảm thì tỷ lệ người cùng kiệt vẫn
không đổi mặc dù thu nhập của họ có thay đổi. Vì vậy, trong ngưỡng cùng kiệt tương
đối có pha trộn cả vấn đề phân phối thu nhập. Vì vậy trên thực tế, không có sự
phân định rõ ràng giữa cùng kiệt và giàu nên ngưỡng nguy cơ cùng kiệt cũng hay được
dùng thay cho ngưỡng cùng kiệt tương đối.
Chỉ số cùng kiệt con người: Trong một vài thập kỷ gần đây đã xuất hiện cách
tiếp cận rộng và nhiều hơn so với thước đo thu nhập đối với tình trạng cùng kiệt của thế
giới (1USD hay 2 USD mỗi ngày/người), trong đó bên cạnh chỉ tiêu thu nhập các chỉ
tiêu xã hội cũng được tính đến - như cơ hội được đào tạo, mức sống, quyền tự quyết
định, ổn định về luật, khả năng ảnh hưởng tới những quyết định chính trị; gần đây
trong “Báo cáo phát triển thế giới 2004” WB còn đưa thêm bên cạnh các yếu tố
1 Nguồn tài liệu : báo cáo World Bank 1995
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
quyết định khách quan cho sự cùng kiệt là những yếu tố chủ quan như phẩm chất và
lòng tự trọng.
Chỉ số cùng kiệt con người (Human Poverty Index - HPI) của Liên Hợp Quốc
(UN) là một chỉ tiêu đo lường mức sống của một thước đo UN xây dựng, ngoài
nhân tố thu nhập còn đưa thêm các nhân tố về mù chữ, suy dinh dưỡng của trẻ em,
chết sớm, dịch vụ y tế cùng kiệt nàn, thiếu khả năng tiếp cận với nước sạch. Đối với
các nước phát triển, UN cho rằng HPI phản ánh tốt hơn so với chỉ số phát triển con
người (HDI) về mức độ cùng kiệt cùng cực. các công thức tính HPI như sau2:
+ HPI cho các nước đang phát triển (HPI-1): Đó là chỉ số tổng hợp đo
lường tình trạng cùng kiệt cùng cực theo ba khía cạnhcủa HDI - sống thọ và sống
khoẻ mạnh, kiến thức và sống khá. Công thức tính HPI như sau:
HPI – 1 = [ 1
3 (P1α + Pα 2 + Pα 3 ]
1 α
Trong đó, P1 là xác suất của việc không sống sót qua tổi 40 ( nhân với 100)
kể từ khi sinh; P2 là tỷ lệ người lớn mù chữ; P3: trung bình không tính trọng số
của dân số không có khả năng tiếp cận ổn định tới nguồn nước tốt hơn và trẻ em
thiếu cân tính theo lứa tuổi; và α = 3.
+ HPI cho một số nước OECD chọn lọc (HPI-2): Đó là một chỉ số tổng hợp
đo lường tình trạng cùng kiệt cùng cực theo ba khía cạnh của HDI - sống thọ và sống
khoẻ mạnh,kiến thức và sức sống khá - và cũng đo lường cả tình trạng bị loại trừ
v khía cạnh xã hội. Công thức tính như sau:
HPI - 2 = [ 1
4 (Pα 1 + Pα 2 +P3α) ]
1 α
Trong đó, P1 là xác suất của việc không sống sót qua tuổi 60 (nhân với 100)
kể từ khi sinh; P2 là tỷ lệ người lớn thiếu các kỹ năng đọc theo chức năng; P3: dân
số sống dưới chuẩn cùng kiệt tính theo thu nhập ( 50% mức thu nhập khả dụng đã
2 Nguồn : Tài Liệu Xuất bản Liên Hợp Quốc10
điều chỉnh trung bình của hộ gia đình); P4: tỷ lệ thất nghiệp dài hạn (12 tháng trở
lên); và α = 3.
Các thước đo về sự bất bình đẳng: Đo lường sự bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập giữ vai trò quan trọng trong phân tích và đánh giá tình trạng nghèo. Các
thước đo chủ yếu như sau:
(1) Hệ số Gini: đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối. Hệ số này được
xác định như một tỷ số với giá trị nằm trong khoảng từ 0 tới 1, trong đó tử số là
diện tích nằm giữa đường cong phân phối Lorenz và đường bình đẳng tuyệt đối
(đường phân giác); mẫu số là tổng diện tích mà dưới đường bình đẳng tuyêt đối.
Chỉ số Gini là hệ số Gini được thể hiện ở dạng phần trăm và bằng hệ số
Gini nhân với 100. Một hệ số bất lợi của hệ số Gini là không phân rã được; do đó,
hệ số Gini tổng thể, ví dụ của toàn xã hội, không bằng tổng Gini của các nhóm
tổng thể đó.
Một cách ước lượng hệ số Gini khi chúng ta có thông tin tỷ lệ dân số chia
theo mức khác nhau của chi tiêu trung bình đầu người như sau:
Gini = 2
i = N
i = 1
[(1
2 (Pi + Pi+1) - 21 (Xi + Xi+1))(Pi+1 - Pi) ]
Trong đó Pi là tỷ lệ tích luỹ của dân số trong khoảng Y và Xi là tỷ lệ tích
luỹ của chi tiêu trong khoảng i. Giá trị đầu tiên trong ngoặc đơn lớn là độ cao của
mỗi phần chia, từ đường chéo tới đường Lorenz, trong đó có giá trị cuối cùng
trong ngoặc đơn là nhỏ là “ độ rộng” của mỗi phần chia.
(2) Chỉ số Theil: là số thống kê đo lường của sự bất bình đẳng kinh tế do
nhà toán thống kê Henri Theil xây dựng công thức sau:
T= 1
N ( XXi ln XXi )
Trong đó Xi là thu nhập của người thứ i, X = 1
N
i = 1
i = N
Xi là thu nhập trung
bình, và N là số người. Số hạng đầu bên trong dấu ngoặc là tỷ trọng thu nhập cá
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
nhân i trong tổng thu nhập và số hạng thứ hai là thu nhập của cá nhân đó so với
thu nhập trung bình. Nếu tất cả mọi người đều có thu nhập như nhau ( nghĩa là
bằng thu nhập trung bình) thì khi đó, chỉ số này bằng 0. Nếu 1 người có tất cả thu
nhập thì khi đó chỉ số này bằng LnN.
Một ưu điểm của chỉ số theil là có thể phân rõ được, theo nghĩa đó tổng
bình quân gia quyền của sự bất bình đẳng trong các nhóm, Ví dụ, sự bất bình đẳng
của nước Mỹ là tổng bình quân gia quyền của sự bất bình đẳng giữa thu nhập của
từng bang so với toàn bộ nước Mỹ. Cách tính như sau: nếu dân số của một nước
chia thành m nhóm k, Tk là chỉ số Theil của nhóm đó, và X k là thu nhập trung
bình trong nhóm k, thì chỉ số Theil la:
KẾT LUẬN
XĐGN là mục tiêu xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước,
tuy nhiên vấn đề cùng kiệt đói, thực trạng cùng kiệt đói của từng vùng, từng dân tộc
thiểu số không đồng nhất, nó biểu hiện ở nhiều nguyên nhân chủ quan và khách
quan ở những mức độ khác nhau. Vùng MNPB Việt Nam là địa bàn cư trú sinh
sống lâu đời của nhiều tộc người thuộc các nhóm ngôn ngữ khác nhau. Đây là địa
bàn vùng núi chia cắt mạch, điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi cho hoạt
động kinh tế nông nghiệp trồng trọt, trừ một vài vùng có các thung lũng, tập quán
canh tác lại lạc hậu… nên có thể nhận thấy đây là khu vực khó khăn, cùng kiệt đói
chiếm tỷ lệ cao nhất.
Trên bước đường phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, Việt Nam đang
đứng trước những thách thức lớn về tăng trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt cho nên
để thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt thì
việc sử dụng các công cụ TCC nhằm tác động một cách hiệu quả nhất tới tăng
trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Luận án tiến sĩ “
Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt các tỉnh miền núi
phía Bắc” đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành được các mục đích,
nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Thứ nhất, đã hệ thống hóa và trình bày tổng quan về các công cụ tài chính
công, vai trò và tác động của các công cụ TCC đối với mục tiêu giảm nghèo,
nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng công cụ tài chính công để giảm cùng kiệt ở một số
nước trên thế giới, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm sử dụng các công cụ tài
chính công để giảm cùng kiệt ở Việt Nam.
- Thứ hai, nghiên cứu thực trạng sử dụng công cụ TCC để thực hiện mục
tiêu giảm cùng kiệt ở các tình MNPB giai đoạn từ năm 1990 đến nay, qua đó nêu lên
được những kết quả, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi187
sử dụng công cụ tài chính công tác động đến công cuộc giảm cùng kiệt ở miền núi
phía Bắc Việt Nam.
- Thứ ba, trên cơ sở đánh giá thực trạng giảm cùng kiệt để tìm ra giải pháp phù
hợp để kết hợp các nguồn đầu tư, tìm ra các “ lộ trình” XĐGN phù hợp với từng
vùng, từng nhóm dân tộc, nhằm đạt được mục tiêu giảm nghèo, phát triển kinh tế
xã hội. Những giải pháp mà luận án đề xuất có tính đồng bộ và khả thi trong điều
kiện cụ thể của khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, việc sử dụng các công cụ tài chính công nhằm tác động đến
giảm cùng kiệt một cách hiệu quả nhất ở khu vực miền núi phía Bắc hiện nay là vấn
đề rộng lớn và gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Do đó, dù cố gắng đến mấy, chắc chắn Luận án không tránh khỏi những sai sót,
hạn chế. Kính mong hội đồng cho ý kiến phê bình, góp ý để luận án được hoàn
thiện hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Đề tài luận án: “Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc”
2. Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - ngân hàng Mã số: 62.31.12.01
3. Họ và tên NCS: Võ thị Phương Lan
4. Họ và tên cán bộ hướng dẫn khoa học:
a/ PGS., TS.Dương Đăng Chinh
b/ TS. Phạm Văn Khoan
5. Những kết luận mới của Luận án:
- Thứ nhất, Luận án đã hệ thống hoá, trình bầy, phân tích, khái quát và luận giải để làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về cùng kiệt đói, về công cụ tài chính công và vai trò của các công cụ này đối với giảm nghèo
- Thứ hai, Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng các công cụ tài chính nhằm thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt ở 03 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có những điểm tương đồng với Việt Nam, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực, hữu ích cho Việt Nam trong quá trình giảm cùng kiệt với sự can thiệp của nhà nước thông qua các công cụ tài chính trong thời kỳ mở cửa và hội nhập.
- Thứ ba, Khái quát quá trình giảm cùng kiệt ở Việt Nam qua việc trình bầy, phân tích, đánh giá thực trạng giảm cùng kiệt và sự tác động của từng công cụ tài chính công đến kết quả giảm cùng kiệt ở miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 - nay, từ đó Luận án đã làm rõ và sáng tỏ những những kết quả đã đạt được, hạn chế, ưu, nhược điểm của từng công cụ tài chính tác động đến quá trình giảm nghèo, chính sách chi ngân sách, chính sách Bảo hiểm, chính sách tín dụng... làm rõ và phân tích cụ thể, toàn diện nguyên nhân dẫn đến hạn chế của từng công cụ tài chính công đối với giảm cùng kiệt ở Miền núi phía Bắc Việt Nam trong thời gian qua.
- Thứ tư, Trên cơ sở nghiên cứu về cùng kiệt và các công cụ tài chính công được Nhà nước sử dụng để giảm nghèo, Luận án đã khẳng định tính tất yếu của việc giảm cùng kiệt theo hướng bền vững trong điều kiện nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Luận án đã nêu và đề xuất quan điểm, mục tiêu giảm cùng kiệt ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các nhóm giải pháp nhằm sử dụng hữu hiệu các công cụ tài chính công nhằm thúc đẩy công cuộc giảm cùng kiệt ở miền núi phía Bắc Việt Nam trong thời gian tới góp phần giảm tỷ lệ cùng kiệt đói, đảm bảo an sinh xã hội, đáp ứng yêu cầu và đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ mở cửa và hội nhập.
Những giải pháp mà Luận án đề xuất là có tính đồng bộ và khả thi trong điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Luận án
Trong hơn 20 năm qua, quá trình đổi mới đã đạt được những thành tựu
đáng kể trong việc tăng thu nhập và giảm đói cùng kiệt ở Việt Nam. Tuy nhiên người
cùng kiệt vẫn còn rất nhiều và giúp họ thoát cùng kiệt là một trong những ưu tiên hàng
đầu của Chính phủ.
Xóa đói giảm cùng kiệt (XĐGN) là một trong những chính sách xã hội cơ bản
của quốc gia hướng vào phát triển con người, nhất là người nghèo, tạo cơ hội để
họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
XĐGN được ưu tiên hàng đầu trong hoạch định và thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Phát triển kinh tế phải đồng thời với
XĐGN, nếu XĐGN không được giải quyết một cách vững chắc thì không một
mục tiêu nào về phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, ổn định xã hội, bảo đảm
quyền con người... được thực hiện. Giảm cùng kiệt là góp phần giảm khoảng cách
chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư,
giảm cùng kiệt chính là góp phần vào thúc đẩy quá trình hội nhập trong xu thế toàn
cầu hoá; giảm cùng kiệt còn góp phần giữ vững và phát huy bản sắc, truyền thống
văn hoá tốt đẹp của dân tộc và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Trên bước đường phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, Việt Nam đang
đứng trước những thách thức lớn về tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Trong
việc thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt có
nhiều công cụ chính sách khác nhau được sử dụng, trong đó công cụ tài chính
công (TCC) được xem là công cụ tác động có hiệu quả nhất tới tăng trưởng kinh
tế và giảm nghèo.
Những công trình đã nghiên cứu về xoá đói giảm cùng kiệt không nhiều, tính
từ năm 1993 đến nay có 13 luận án nghiên cứu và phạm vi, mức độ nghiên cứu
cũng rất khác nhau. Một số công trình tiêu biểu, đó là: Luận án Tiến sĩ của TS.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Trần Đình Đàn(2001), “Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xoá đói,
giảm cùng kiệt ở Hà Tĩnh”; Luận án Tiến sĩ của TS. Nguyễn Trung Tăng (2002),
“Tín dụng cho người cùng kiệt và các quỹ xoá đói, giảm nghèo”; Luận án Tiến sĩ của
TS. Lê Văn Bình (2009), “Quản lý Nhà nước về xoá đói, giảm cùng kiệt vùng Bắc
Trung Bộ và duyên hải trung Bộ trong giai đoạn hiện nay”; Luận án Tiến sĩ của
TS. Nguyễn thị Hoa (2009), “Hoàn thiện chính sách xoá đói, giảm cùng kiệt của Việt
Nam đến 2015"
Các công trình trên đây, ở góc độ và mức độ khác nhau đã tiếp cận, nghiên
cứu về các chính sách xoá đói, giảm cùng kiệt của Việt Nam; tuy nhiên, chưa có
công trình nào nghiên cứu sâu cả về lý luận, thực tiễn, và đưa ra giải pháp cụ thể
đối với việc sử dụng các công cụ tài chính mà cụ thể là các công cụ tài chính công
đối với việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã
chọn đề tài: “Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các
tỉnh miền núi phía Bắc” để nghiên cứu, thực hiện luận án tiến sĩ kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Luận án tập trung vào khai thác 3 khía cạnh cơ bản sau đây
- Trình bày lý luận cơ bản, tổng quan về công cụ tài chính công, làm sáng
tỏ sự tồn tại tất yếu khách quan, vai trò của công cụ tài chính công nhằm mục tiêu
giảm nghèo. Tham khảo kinh nghiệm giảm cùng kiệt của một số nước phát triển trên
thế giới, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình sử dụng các
công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở Việt Nam
- Đánh giá thực trạng sử dụng công cụ tài chính công để giảm cùng kiệt của
Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay; qua đó làm rõ những mặt đã làm
được, những mặt còn hạn chế, tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế để
làm căn cứ, cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp sử dụng công cụ tài chính công để
giảm cùng kiệt ở Việt Nam.
- Đề xuất các quan điểm, mục tiêu giảm cùng kiệt ở Việt Nam, trên cơ sở đó
đưa ra các giải pháp, lộ trình giảm cùng kiệt bằng việc sử dụng các công cụ tài chính
công ở Việt Nam trong thời gian tới.4
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào công cụ tài chính
công và việc sử dụng các công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các
tỉnh miền núi phía Bắc. Tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế
giới; từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện việc sử dung công cụ tài chính công
nhằm muc tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam trong thời gian
tới.
Sử dụng các công cụ tài chính công (chính sách thuế, phí; đầu tư ngân sách;
tín dụng ưu đãi; trợ cấp, trợ giá;..) là một nội dung quan trọng thể hiện vai trò to
lớn và nhiều mặt của Nhà nước đối với quá trình giảm cùng kiệt trong bối cảnh của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đã có nhiều phân tích về nguyên nhân của thành công và không thành công
xuất phát từ khía cạnh chủ quan cũng như khách quan. Chẳng hạn, sự thiếu đồng
bộ trong tài trợ; sự đáp ứng không đầy đủ nguồn vốn; các hiện tượng tiêu cực; sự
phối kết hợp giữa các ngành, các bộ phận chưa tốt; quản lý bất tài và yếu kém...
Luận án đi vào xem xét vấn đề theo một cách tiếp cận khác, đó là xem xét tác
động trực tiếp của các công cụ tài chính đến quá trình giảm nghèo, các công cụ tài
chính cũng chỉ là một phương tiện tác động nhằm đạt đến một mục tiêu cụ thể là
mục tiêu giảm cùng kiệt . Do đó, nó chỉ có nghĩa là tổng thể những cách và
những yếu tố (khách quan và chủ quan) vận hành những cách này nhằm
phát huy những tác động tích cực của tài chính đối với quá trình giảm nghèo.
Xét đến cùng, những tác động của tài chính đối với quá trình giảm nghèo
chính là hệ quả của những chức năng tài chính. Cơ chế tác động của tài chính phải
xuất phát từ việc nhận thức những tác động khách quan vốn có của tài chính để
hoạch định và triển khai những cách thích hợp nhằm đạt được hiệu quả
tác động tối ưu.
Mỗi một công cụ tài chính công có tác động nhất định đến giảm nghèo. Ví
dụ như công cụ thuế, khác với những công cụ khác, chính sách thuế, phí là những
công cụ chủ yếu trong chính sách thu của Nhà nước. Thông qua chính sách thu có
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
phân biệt theo hướng ưu đãi cho những ngành nghề, sản phẩm nằm trong định
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nhằm tới 2 tác động:
- Tạo một lực kéo bổ (cho lực tác động của thị trường) đối với việc phân bổ
nguồn lực cho các ngành nghề sản xuất - kinh doanh nhằm kiến tạo một cơ câú
kinh tế theo định hướng. Lực kéo này có thể tác động trực tiếp về phía cung bằng
những ưu đãi cho nhà đầu tư và cũng có thể tác động gián tiếp thông qua những
ưu đãi cho người tiêu dùng để tạo nên lực kéo của cầu.
- Nâng đỡ khả năng tự tích luỹ của người nghèo.
Do đó, cơ chế tác động của chính sách thuế, phí nói một cách khái quát là
thông qua các quyết định về đối tượng chịu thuế, phí; về phạm vi đánh thuế, thu
phí; các mức thuế suất (hay mức phí) phân biệt đối với từng đối tượng, quy định
miễn giảm và các ưu đãi khác nhằm tạo động lực thúc đẩy và định hướng quá
trình chuyển dịch cơ cấu tính tế (CCKT) nhằm mục tiêu giảm nghèo.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án tác giả đi vào phân tích tác động
trực tiếp của một số công cụ chủ yếu có thể định lượng tác động tới kết quả giảm
cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc, công cụ chi ngân sách, tín dụng nhà nước và
Bảo hiểm cho người nghèo.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án đã áp dụng tổng hợp các phương pháp: Phương pháp thống kê,
tổng hợp, phân tích, lịch sử, phát triển, so sánh, đối chiếu trong quá trình nghiên
cứu. Các phương pháp này dựa trên nền tảng của phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử.
5. Những đóng góp của luận án
- Trên phương diện lý luận: Hệ thống hoá, tổng quan những lý luận cơ bản
về công cụ tài chính công và việc sử dung công cụ tài chính công dể giảm cùng kiệt ở
các tỉnh miền núi phía bắc. Phân tích và đánh giá có căn cứ khoa học về thực
trạng sử dung các công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh
miền núi phía bắc Việt Nam.6
- Trên phương diện thực tiễn: Đề xuất những giải pháp nhằm sử dụng có
hiệu quả các công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền
núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới.
6. Kết cấu của Luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu, danh mục các bảng và đồ
thị, Luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về sử dụng công cụ tài chính công trong giảm
cùng kiệt và kinh nghiệm quốc tế.
Chương 2: Thực trạng sử dụng các công cụ tài chính công nhằm thực hiện
mục tiêu giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn từ năm 1990 đến nay.
Chương 3: Các giải pháp sử dụng công cụ tài chính công thúc đẩy công
cuộc giảm cùng kiệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI
CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
1.1. cùng kiệt và vai trò của Nhà nƣớc trong cuộc đấu tranh giảm nghèo
1.1.1. Nhận thức chung về nghèo
Trên thế giới, vấn đề cùng kiệt đói được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau
với các nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Tại Hội nghị về chống đói cùng kiệt do Uỷ ban
kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Băng
Cốc (Thái Lan) tháng 9 năm 2003, các quốc gia trong khu vực đó thống nhất cho
rằng: " cùng kiệt đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả
mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương".
Đây là khái niệm tương đối đầy đủ về cùng kiệt đói.
1.1.1.1. Các khái niệm và thước đo về nghèo
Có ba khía cạnh liên quan mật thiết với nhau để mô tả tình trạng sống của
con người, bao gồm : cùng kiệt ; bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tiêu dùng và
trong các lĩnh vực khác ; tình trạng dễ bị tổn thương. Tập trung vào nghiên cứu
nghèo, phần này của luận án chỉ đề cập tới sự liên quan giữa hai khía cạnh đầu.
Khái niệm và thước đo nghèo: cùng kiệt bao gồm nhiều mặt, thay đổi tuỳ theo
địa điểm, thời gian. Tuy nhiên, có những khái niệm chung dựa trên những thước đo
về tình trạng cùng kiệt khác nhau.
cùng kiệt theo thước đo thu nhập: Một người được coi là cùng kiệt khi mức tiêu
dùng hay thu nhập của người đó thấp hơn ngưỡng tối thiểu thiết yếu để đáp ứng
nhu cầu cơ bản, ngưỡng tối thiểu đó được gọi là “chuẩn nghèo”. Tuy nhiên, mức
độ thiết yếu để thoả mãn nhu cầu cơ bản lại thay đổi theo thời gian và không gian.
Vì vậy, chuẩn cùng kiệt cũng thay đổi theo thời gian, địa điểm và mỗi nước sử dụng
chuẩn cùng kiệt riêng phù hợp với trình độ phát triển, các chuẩn mực và giá trị của
xã hội mình. Vì vậy, có thể đưa ra hai khái niệm chung về cùng kiệt dưới đây:
cùng kiệt tuyệt đối : Đo lường số người có thu nhập dưới một ngưỡng nhất định
hay một số hộ gia đình không có đủ tiền để chu cấp cho những hàng hoá và dịch8
vụ thiết yếu nhất định là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả
mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống (ăn, mặc, nhà ở thích
hợp, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, chăm sóc y tế, giáo dục).
Chuẩn cùng kiệt tuyệt đối của thế giới do Ngân hàng thế giới (WB) xác định là
1 USD và 2USD mỗi ngày mỗi người tính theo ngang giá sức mua (PPP) năm
1993. Ngưỡng 1USD/ngày/người thường được sử dụng cho các nước kém phát
triển, chủ yếu là châu Phi; ngưỡng 2USD/ngày/người được dùng cho các nền kinh
tế có mức thu nhập trung bình như Đông Á, Mỹ Latinh1.
cùng kiệt tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức
trung bình của cộng đồng tại địa phương, ở một thời kỳ nhất định. Đo lường quy
mô, theo đó một hộ gia đình được coi là cùng kiệt nếu nguồn tài chính của họ thấp
hơn một ngưỡng thu nhập được xác định là chuẩn cùng kiệt của bình quân đầu người
trong một nền kinh tế. Chẳng hạn, năm 2001, ở EU, những người được coi là
cùng kiệt khi có thu nhập ít hơn 60% mức thu nhập trung bình đầu người. Tuy nhiên,
chuẩn cùng kiệt tương đối theo cách đo như vậy trên thực tế phản ánh rất ít mức sống
của con người do khi thu nhập đồng loạt tăng hay giảm thì tỷ lệ người cùng kiệt vẫn
không đổi mặc dù thu nhập của họ có thay đổi. Vì vậy, trong ngưỡng cùng kiệt tương
đối có pha trộn cả vấn đề phân phối thu nhập. Vì vậy trên thực tế, không có sự
phân định rõ ràng giữa cùng kiệt và giàu nên ngưỡng nguy cơ cùng kiệt cũng hay được
dùng thay cho ngưỡng cùng kiệt tương đối.
Chỉ số cùng kiệt con người: Trong một vài thập kỷ gần đây đã xuất hiện cách
tiếp cận rộng và nhiều hơn so với thước đo thu nhập đối với tình trạng cùng kiệt của thế
giới (1USD hay 2 USD mỗi ngày/người), trong đó bên cạnh chỉ tiêu thu nhập các chỉ
tiêu xã hội cũng được tính đến - như cơ hội được đào tạo, mức sống, quyền tự quyết
định, ổn định về luật, khả năng ảnh hưởng tới những quyết định chính trị; gần đây
trong “Báo cáo phát triển thế giới 2004” WB còn đưa thêm bên cạnh các yếu tố
1 Nguồn tài liệu : báo cáo World Bank 1995
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
quyết định khách quan cho sự cùng kiệt là những yếu tố chủ quan như phẩm chất và
lòng tự trọng.
Chỉ số cùng kiệt con người (Human Poverty Index - HPI) của Liên Hợp Quốc
(UN) là một chỉ tiêu đo lường mức sống của một thước đo UN xây dựng, ngoài
nhân tố thu nhập còn đưa thêm các nhân tố về mù chữ, suy dinh dưỡng của trẻ em,
chết sớm, dịch vụ y tế cùng kiệt nàn, thiếu khả năng tiếp cận với nước sạch. Đối với
các nước phát triển, UN cho rằng HPI phản ánh tốt hơn so với chỉ số phát triển con
người (HDI) về mức độ cùng kiệt cùng cực. các công thức tính HPI như sau2:
+ HPI cho các nước đang phát triển (HPI-1): Đó là chỉ số tổng hợp đo
lường tình trạng cùng kiệt cùng cực theo ba khía cạnhcủa HDI - sống thọ và sống
khoẻ mạnh, kiến thức và sống khá. Công thức tính HPI như sau:
HPI – 1 = [ 1
3 (P1α + Pα 2 + Pα 3 ]
1 α
Trong đó, P1 là xác suất của việc không sống sót qua tổi 40 ( nhân với 100)
kể từ khi sinh; P2 là tỷ lệ người lớn mù chữ; P3: trung bình không tính trọng số
của dân số không có khả năng tiếp cận ổn định tới nguồn nước tốt hơn và trẻ em
thiếu cân tính theo lứa tuổi; và α = 3.
+ HPI cho một số nước OECD chọn lọc (HPI-2): Đó là một chỉ số tổng hợp
đo lường tình trạng cùng kiệt cùng cực theo ba khía cạnh của HDI - sống thọ và sống
khoẻ mạnh,kiến thức và sức sống khá - và cũng đo lường cả tình trạng bị loại trừ
v khía cạnh xã hội. Công thức tính như sau:
HPI - 2 = [ 1
4 (Pα 1 + Pα 2 +P3α) ]
1 α
Trong đó, P1 là xác suất của việc không sống sót qua tuổi 60 (nhân với 100)
kể từ khi sinh; P2 là tỷ lệ người lớn thiếu các kỹ năng đọc theo chức năng; P3: dân
số sống dưới chuẩn cùng kiệt tính theo thu nhập ( 50% mức thu nhập khả dụng đã
2 Nguồn : Tài Liệu Xuất bản Liên Hợp Quốc10
điều chỉnh trung bình của hộ gia đình); P4: tỷ lệ thất nghiệp dài hạn (12 tháng trở
lên); và α = 3.
Các thước đo về sự bất bình đẳng: Đo lường sự bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập giữ vai trò quan trọng trong phân tích và đánh giá tình trạng nghèo. Các
thước đo chủ yếu như sau:
(1) Hệ số Gini: đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối. Hệ số này được
xác định như một tỷ số với giá trị nằm trong khoảng từ 0 tới 1, trong đó tử số là
diện tích nằm giữa đường cong phân phối Lorenz và đường bình đẳng tuyệt đối
(đường phân giác); mẫu số là tổng diện tích mà dưới đường bình đẳng tuyêt đối.
Chỉ số Gini là hệ số Gini được thể hiện ở dạng phần trăm và bằng hệ số
Gini nhân với 100. Một hệ số bất lợi của hệ số Gini là không phân rã được; do đó,
hệ số Gini tổng thể, ví dụ của toàn xã hội, không bằng tổng Gini của các nhóm
tổng thể đó.
Một cách ước lượng hệ số Gini khi chúng ta có thông tin tỷ lệ dân số chia
theo mức khác nhau của chi tiêu trung bình đầu người như sau:
Gini = 2
i = N
i = 1
[(1
2 (Pi + Pi+1) - 21 (Xi + Xi+1))(Pi+1 - Pi) ]
Trong đó Pi là tỷ lệ tích luỹ của dân số trong khoảng Y và Xi là tỷ lệ tích
luỹ của chi tiêu trong khoảng i. Giá trị đầu tiên trong ngoặc đơn lớn là độ cao của
mỗi phần chia, từ đường chéo tới đường Lorenz, trong đó có giá trị cuối cùng
trong ngoặc đơn là nhỏ là “ độ rộng” của mỗi phần chia.
(2) Chỉ số Theil: là số thống kê đo lường của sự bất bình đẳng kinh tế do
nhà toán thống kê Henri Theil xây dựng công thức sau:
T= 1
N ( XXi ln XXi )
Trong đó Xi là thu nhập của người thứ i, X = 1
N
i = 1
i = N
Xi là thu nhập trung
bình, và N là số người. Số hạng đầu bên trong dấu ngoặc là tỷ trọng thu nhập cá
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
nhân i trong tổng thu nhập và số hạng thứ hai là thu nhập của cá nhân đó so với
thu nhập trung bình. Nếu tất cả mọi người đều có thu nhập như nhau ( nghĩa là
bằng thu nhập trung bình) thì khi đó, chỉ số này bằng 0. Nếu 1 người có tất cả thu
nhập thì khi đó chỉ số này bằng LnN.
Một ưu điểm của chỉ số theil là có thể phân rõ được, theo nghĩa đó tổng
bình quân gia quyền của sự bất bình đẳng trong các nhóm, Ví dụ, sự bất bình đẳng
của nước Mỹ là tổng bình quân gia quyền của sự bất bình đẳng giữa thu nhập của
từng bang so với toàn bộ nước Mỹ. Cách tính như sau: nếu dân số của một nước
chia thành m nhóm k, Tk là chỉ số Theil của nhóm đó, và X k là thu nhập trung
bình trong nhóm k, thì chỉ số Theil la:
KẾT LUẬN
XĐGN là mục tiêu xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước,
tuy nhiên vấn đề cùng kiệt đói, thực trạng cùng kiệt đói của từng vùng, từng dân tộc
thiểu số không đồng nhất, nó biểu hiện ở nhiều nguyên nhân chủ quan và khách
quan ở những mức độ khác nhau. Vùng MNPB Việt Nam là địa bàn cư trú sinh
sống lâu đời của nhiều tộc người thuộc các nhóm ngôn ngữ khác nhau. Đây là địa
bàn vùng núi chia cắt mạch, điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi cho hoạt
động kinh tế nông nghiệp trồng trọt, trừ một vài vùng có các thung lũng, tập quán
canh tác lại lạc hậu… nên có thể nhận thấy đây là khu vực khó khăn, cùng kiệt đói
chiếm tỷ lệ cao nhất.
Trên bước đường phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, Việt Nam đang
đứng trước những thách thức lớn về tăng trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt cho nên
để thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt thì
việc sử dụng các công cụ TCC nhằm tác động một cách hiệu quả nhất tới tăng
trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Luận án tiến sĩ “
Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm cùng kiệt các tỉnh miền núi
phía Bắc” đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành được các mục đích,
nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Thứ nhất, đã hệ thống hóa và trình bày tổng quan về các công cụ tài chính
công, vai trò và tác động của các công cụ TCC đối với mục tiêu giảm nghèo,
nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng công cụ tài chính công để giảm cùng kiệt ở một số
nước trên thế giới, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm sử dụng các công cụ tài
chính công để giảm cùng kiệt ở Việt Nam.
- Thứ hai, nghiên cứu thực trạng sử dụng công cụ TCC để thực hiện mục
tiêu giảm cùng kiệt ở các tình MNPB giai đoạn từ năm 1990 đến nay, qua đó nêu lên
được những kết quả, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi187
sử dụng công cụ tài chính công tác động đến công cuộc giảm cùng kiệt ở miền núi
phía Bắc Việt Nam.
- Thứ ba, trên cơ sở đánh giá thực trạng giảm cùng kiệt để tìm ra giải pháp phù
hợp để kết hợp các nguồn đầu tư, tìm ra các “ lộ trình” XĐGN phù hợp với từng
vùng, từng nhóm dân tộc, nhằm đạt được mục tiêu giảm nghèo, phát triển kinh tế
xã hội. Những giải pháp mà luận án đề xuất có tính đồng bộ và khả thi trong điều
kiện cụ thể của khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, việc sử dụng các công cụ tài chính công nhằm tác động đến
giảm cùng kiệt một cách hiệu quả nhất ở khu vực miền núi phía Bắc hiện nay là vấn
đề rộng lớn và gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Do đó, dù cố gắng đến mấy, chắc chắn Luận án không tránh khỏi những sai sót,
hạn chế. Kính mong hội đồng cho ý kiến phê bình, góp ý để luận án được hoàn
thiện hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: quản lý tài chính công tới mục tiêu giảm nghèo ở việt nam hiện nay, ví dụ thực trạng sử dụng công cụ tài chính ở việt nam hiện nay, thực trạng sử dụng tài chính công ở việt nam, Đánh giá hiệu quả của các chính sách tài chính công nhằm phát triển kinh tế nông thôn., Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía...
Last edited by a moderator: