Cathaoirmore
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Tổng quan nghiên cứu về sự bàng quan xã hội; Nghiên cứu tập trung lý giải thái độ không trợ giúp của cộng đồng với người gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Điều tra khảo sát thực tiễn thái độ bàng quan xã hội: nghiên cứu trên sinh viên của trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, đại học Nông Nghiệp Hà Nội và người dân có mặt tại địa điểm nghiên cứu; tập trung tại các địa điểm trên địa bàn Hà Nội: Bến xe bus, bến xe khách Gia Lâm, Giáp Bát, Mỹ Đình, bờ hồ Hoàn Kiếm, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Từ đó, xây dựng khái niệm, cơ sở lý luận của thái độ bàng quan xã hội; có cái nhìn tổng quát về sự thờ ơ thiếu quan tâm, đồng thời tìm ra những gợi ý biện pháp góp phần giảm sự thờ ơ của con người đối với đồng loại và đưa ra những khuyến nghị để tăng cường thái độ hợp tác, hỗ trợ trong xã hội
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Thái độ bàng quan xã hội là một hiện tượng tâm lý học, được bắt đầu nghiên
cứu từ câu chuyện về cô gái Kitty Genovese năm 1964. Genovese bị một kẻ quá
khích đuổi theo, hành hung ba lần trên phố trước khi bị đâm chết. Sự việc được
những người hàng xóm của cô chứng kiến nhưng không ai gọi điện cầu cứu cảnh sát
[41]. Điều này đã đặt ra câu hỏi cho các nhà tâm lý học về cách ứng xử của con
người khi chứng kiến người khác gặp khó khăn. Tại sao chúng ta có thể bỏ qua một
người đang cần hỗ trợ?
Việt Nam nổi tiếng với những giá trị được hình thành và rèn luyện từ lịch sử
như lòng nhân ái, sự tương trợ sẻ chia “lá lành đùm lá rách”.... Đó là những giá trị
tinh thần tốt đẹp được giữ gìn và nâng niu qua hàng ngàn thế hệ. Nhiều tấm gương
hi sinh bản thân mình vì người khác. Ví dụ, em Nguyễn Văn Tiến 17 tuổi ở Phú
Thọ không sợ nguy hiểm lao vào cứu bạn bị điện giật để trở thành người tật nguyền
suốt đời [32]; em Nguyễn Cảnh Thế 13 tuổi ở Nghệ An, mặc dù chân trái bị gãy còn
đang đóng đinh nhưng vẫn bơi ra dòng nước xoáy để cứu một em nhỏ [33]…. Đây
là một vài trong hàng triệu tấm gương âm thầm vì hạnh phúc của người xung quanh.
Bên cạnh những người sẵn sàng vì người khác, tồn tại những ánh mắt, cách cư
xử thờ ơ trước lời kêu cứu thậm chí là sự soi mói tò mò, lợi dụng tình huống nhằm
mang lợi cho cá nhân. Nhiều quan điểm lý giải nguyên nhân của hiện tượng trên là
do sự thay đổi của xã hội làm đứt gãy hệ giá trị vốn có; lối sống đô thị đã làm con
người trở lên lạnh lùng độc ác, cá nhân tự chịu trách nhiệm và tránh xa tất cả những
gì không liên quan.
Vì người khác quên mình hay thờ ơ nhìn nỗi đau của họ là vấn đề khiến các
nhà tâm lý học quan tâm. Nó đã tạo ra một trào lưu nghiên cứu để tìm hiểu bản chất
sự việc. Hơn nửa thế kỷ vừa qua, đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới đi tìm câu trả
lời cho hiện tượng này. Một vài nghiên cứu đưa ra bằng chứng thuyết phục từ
những giả thuyết khác nhau như: yếu tố đám đông, giới tính, văn hóa, tâm trạng,
năng lực... Ở Việt Nam nghiên cứu về thái độ bàng quan còn khá mới mẻ, chúng tôi
chưa tìm thấy một nghiên cứu khoa học nào cho hiện tượng này.
Xuất phát từ thực tế xã hội Việt Nam, sự thiếu vắng các nghiên cứu lý thuyết
và thực nghiệm, chúng tui muốn tìm hiểu những yếu tố nào có liên quan đến thái độ
bàng quan của con người hiện nay dưới góc độ của tâm lý học. Đề tài sẽ giúp chúng
ta có cái nhìn tổng quát về sự thờ ơ thiếu quan tâm, đồng thời tìm ra những gợi ý
biện pháp góp phần giảm sự thờ ơ của con người đối với đồng loại.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ bàng quan với người
gặp khó khăn và bước đầu đưa ra những khuyến nghị để tăng cường thái độ hợp tác,
hỗ trợ trong xã hội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng khái niệm, cơ sở lý luận của thái độ bàng quan xã hội.
Điều tra khảo sát thực tiễn thái độ bàng quan xã hội.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thái độ bàng quan của người dân khi chứng kiến người khác rơi vào sự cố cần
có được trợ giúp.
4.2 Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu trên sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội và người dân địa bàn Hà Nội.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu tập trung lý giải thái độ không trợ giúp của cộng đồng với
người gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Thái độ bàng quan thờ ơ về chính
trị, tôn giáo, pháp luật… không thuộc phạm vi nghiên cứu này.
5.2 Nghiên cứu trên sinh viên của trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân
văn, đại học Nông Nghiệp Hà Nội và người dân có mặt tại địa điểm nghiên cứu.
5.3 Nghiên cứu tập trung tại các địa điểm trên địa bàn Hà Nội: Bến xe bus, bến
xe khách Gia Lâm, Giáp Bát, Mỹ Đình, bờ hồ Hoàn Kiếm, trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn và Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Tâm trạng không thoải mái, cảm giác thiếu an toàn, sợ ảnh hưởng đến lợi ích
cá nhân và thiếu khả năng giúp đỡ là những nguyên nhân dẫn đến thái độ bàng quan
của người dân trong xã hội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu tài liệu
Điều tra bảng hỏi
Phỏng vấn trường hợp
Thực nghiệm
Phân tích diễn đàn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Tổng quan nghiên cứu về sự bàng quan xã hội; Nghiên cứu tập trung lý giải thái độ không trợ giúp của cộng đồng với người gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Điều tra khảo sát thực tiễn thái độ bàng quan xã hội: nghiên cứu trên sinh viên của trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, đại học Nông Nghiệp Hà Nội và người dân có mặt tại địa điểm nghiên cứu; tập trung tại các địa điểm trên địa bàn Hà Nội: Bến xe bus, bến xe khách Gia Lâm, Giáp Bát, Mỹ Đình, bờ hồ Hoàn Kiếm, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Từ đó, xây dựng khái niệm, cơ sở lý luận của thái độ bàng quan xã hội; có cái nhìn tổng quát về sự thờ ơ thiếu quan tâm, đồng thời tìm ra những gợi ý biện pháp góp phần giảm sự thờ ơ của con người đối với đồng loại và đưa ra những khuyến nghị để tăng cường thái độ hợp tác, hỗ trợ trong xã hội
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Thái độ bàng quan xã hội là một hiện tượng tâm lý học, được bắt đầu nghiên
cứu từ câu chuyện về cô gái Kitty Genovese năm 1964. Genovese bị một kẻ quá
khích đuổi theo, hành hung ba lần trên phố trước khi bị đâm chết. Sự việc được
những người hàng xóm của cô chứng kiến nhưng không ai gọi điện cầu cứu cảnh sát
[41]. Điều này đã đặt ra câu hỏi cho các nhà tâm lý học về cách ứng xử của con
người khi chứng kiến người khác gặp khó khăn. Tại sao chúng ta có thể bỏ qua một
người đang cần hỗ trợ?
Việt Nam nổi tiếng với những giá trị được hình thành và rèn luyện từ lịch sử
như lòng nhân ái, sự tương trợ sẻ chia “lá lành đùm lá rách”.... Đó là những giá trị
tinh thần tốt đẹp được giữ gìn và nâng niu qua hàng ngàn thế hệ. Nhiều tấm gương
hi sinh bản thân mình vì người khác. Ví dụ, em Nguyễn Văn Tiến 17 tuổi ở Phú
Thọ không sợ nguy hiểm lao vào cứu bạn bị điện giật để trở thành người tật nguyền
suốt đời [32]; em Nguyễn Cảnh Thế 13 tuổi ở Nghệ An, mặc dù chân trái bị gãy còn
đang đóng đinh nhưng vẫn bơi ra dòng nước xoáy để cứu một em nhỏ [33]…. Đây
là một vài trong hàng triệu tấm gương âm thầm vì hạnh phúc của người xung quanh.
Bên cạnh những người sẵn sàng vì người khác, tồn tại những ánh mắt, cách cư
xử thờ ơ trước lời kêu cứu thậm chí là sự soi mói tò mò, lợi dụng tình huống nhằm
mang lợi cho cá nhân. Nhiều quan điểm lý giải nguyên nhân của hiện tượng trên là
do sự thay đổi của xã hội làm đứt gãy hệ giá trị vốn có; lối sống đô thị đã làm con
người trở lên lạnh lùng độc ác, cá nhân tự chịu trách nhiệm và tránh xa tất cả những
gì không liên quan.
Vì người khác quên mình hay thờ ơ nhìn nỗi đau của họ là vấn đề khiến các
nhà tâm lý học quan tâm. Nó đã tạo ra một trào lưu nghiên cứu để tìm hiểu bản chất
sự việc. Hơn nửa thế kỷ vừa qua, đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới đi tìm câu trả
lời cho hiện tượng này. Một vài nghiên cứu đưa ra bằng chứng thuyết phục từ
những giả thuyết khác nhau như: yếu tố đám đông, giới tính, văn hóa, tâm trạng,
năng lực... Ở Việt Nam nghiên cứu về thái độ bàng quan còn khá mới mẻ, chúng tôi
chưa tìm thấy một nghiên cứu khoa học nào cho hiện tượng này.
Xuất phát từ thực tế xã hội Việt Nam, sự thiếu vắng các nghiên cứu lý thuyết
và thực nghiệm, chúng tui muốn tìm hiểu những yếu tố nào có liên quan đến thái độ
bàng quan của con người hiện nay dưới góc độ của tâm lý học. Đề tài sẽ giúp chúng
ta có cái nhìn tổng quát về sự thờ ơ thiếu quan tâm, đồng thời tìm ra những gợi ý
biện pháp góp phần giảm sự thờ ơ của con người đối với đồng loại.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ bàng quan với người
gặp khó khăn và bước đầu đưa ra những khuyến nghị để tăng cường thái độ hợp tác,
hỗ trợ trong xã hội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng khái niệm, cơ sở lý luận của thái độ bàng quan xã hội.
Điều tra khảo sát thực tiễn thái độ bàng quan xã hội.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thái độ bàng quan của người dân khi chứng kiến người khác rơi vào sự cố cần
có được trợ giúp.
4.2 Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu trên sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội và người dân địa bàn Hà Nội.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu tập trung lý giải thái độ không trợ giúp của cộng đồng với
người gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Thái độ bàng quan thờ ơ về chính
trị, tôn giáo, pháp luật… không thuộc phạm vi nghiên cứu này.
5.2 Nghiên cứu trên sinh viên của trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân
văn, đại học Nông Nghiệp Hà Nội và người dân có mặt tại địa điểm nghiên cứu.
5.3 Nghiên cứu tập trung tại các địa điểm trên địa bàn Hà Nội: Bến xe bus, bến
xe khách Gia Lâm, Giáp Bát, Mỹ Đình, bờ hồ Hoàn Kiếm, trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn và Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Tâm trạng không thoải mái, cảm giác thiếu an toàn, sợ ảnh hưởng đến lợi ích
cá nhân và thiếu khả năng giúp đỡ là những nguyên nhân dẫn đến thái độ bàng quan
của người dân trong xã hội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu tài liệu
Điều tra bảng hỏi
Phỏng vấn trường hợp
Thực nghiệm
Phân tích diễn đàn

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links