superman_vn2006

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 6
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 9
3. Đối tƣợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu ............................................ 14
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 14
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 14
3.3. Mục đích nghiên cứu. ............................................................................ 15
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 15
4.1. Phƣơng pháp hệ thống ........................................................................... 15
4.2. Phƣơng pháp so sánh - phân tích ........................................................... 16
4.3. Phƣơng pháp tổng hợp liên ngành ......................................................... 16
4.4. Phƣơng pháp hệ thống hóa .................................................................... 16
5. Cấu trúc của công trình nghiên cứu .......................................................... 16
B. NỘI DUNG ............................................................................................. 17
Chƣơng 1. THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG
THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO .................................................................... 17
1.1Thế giới nghệ thuật.................................................................................. 17
1.1.1. Thế giới nghệ thuật trong thơ.............................................................. 17
1.1.2. Hình tƣợng nghệ thuật thơ .................................................................. 19
1.2. Quan niệm nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo....................................... 20
1.2.1. Quan niệm nghệ thuật về thơ .............................................................. 20
1.2.2. Quan niệm nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo .................................... 21
1.3. Hình tƣợng cái tui trữ tình ..................................................................... 22
1.3.1. Khái niệm cái tui trữ tình.................................................................... 22
1.3.2. Vai trò cái tui trữ tình trong thơ .......................................................... 23
1.3.3. Cái tui trữ tình trong thơ Nguyễn Trọng Tạo ...................................... 25
1.3.3.1. Cái tui cá nhân................................................................................. 27
1.3.3.2. Cái tui cô đơn, buồn......................................................................... 31
1.3.3.3. Cái tui trong tình yêu nồng nàn, tha thiết - khát khao sống .............. 40Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 5 Roãn Văn Hiếu
Chƣơng 2. KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ
NGUYỄN TRỌNG TẠO ............................................................................. 56
2.1. Không gian nghệ thuật........................................................................... 56
2.1.1 Không gian nghệ thuật trong văn chƣơng ............................................ 56
2.1.2. Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo.......................... 58
2.1.2.1. Không gian hiện thực....................................................................... 58
2.1.2.2. Không gian tâm linh ........................................................................ 64
2.2. Thời gian nghệ thuật.............................................................................. 70
2.2.1. Thời gian nghệ thuật trong văn chƣơng .............................................. 70
2.2.2. Thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo ............................. 72
2.2.2.2. Thời gian tâm tƣởng ........................................................................ 80
Chƣơng 3: CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG THƠ NGUYỄN
TRỌNG TẠO............................................................................................... 84
3.1. Ngôn ngữ............................................................................................... 84
3.1.1.Ngôn ngữ thơ trong tác phẩm văn học ................................................. 84
3.1.2. Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo....................................................... 86
3.1.2.1. Ngôn ngữ thơ mới lạ........................................................................ 86
3.1.2.2. Ngôn ngữ giầu tính nhạc.................................................................. 91
3.2. Giọng điệu............................................................................................. 95
3.2.1. Giọng điệu trong tác phẩm văn học .................................................... 95
3.2.2. Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo ..................................................... 97
3.2.2.1. Giọng thơ triết lí suy tƣ.................................................................... 98
3.2.2.2. Giọng thơ gần gũi tâm tình đằm thắm............................................ 105
3.3. Biểu tƣợng........................................................................................... 110
3.3.1. Biểu tƣợng trong văn chƣơng ........................................................... 110
3.3.2. Biểu tƣợng trong thơ Nguyễn Trọng Tạo.......................................... 111
3.3.2.1. Cỏ- cây- hoa- lá ............................................................................. 113
3.3.2.2. Gió ................................................................................................ 119
3.3.2.3. Trăng ............................................................................................. 123
C. KẾT LUẬN ........................................................................................... 127
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 129
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 6 Roãn Văn Hiếu
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng luôn mang trong mình sức
mạnh tiềm ẩn, không ngừng lôi cuốn ngƣời sáng tạo và thƣởng thức nó. Qua
mỗi chặng đƣờng lịch sử, thơ ca đều để lại những dấu ấn riêng. Thơ vốn là thể
loại thuộc phƣơng thức trữ tình, thơ ra đời từ rất sớm trong lịch sử phát triển
của nhân loại, từ khi con ngƣời có nhu cầu tự biểu hiện. Trong đời sống tâm
hồn con ngƣời không thể phủ nhận tầm quan trọng của nghệ thuật thơ ca, lại
càng không thể phủ nhận niềm yêu thích thơ ca của con ngƣời Việt Nam. Thơ
đem đến cho con ngƣời những yếu tố xúc cảm không dễ dàng đoán định,
những xúc cảm đó có thể từ bên trong, bên ngoài, từ niềm vui, nỗi
buồn….đến tinh thần lạc quan, ý trí và nghị lực. Thơ ca ra đời từ rất sớm,
đồng hành cùng con ngƣời, gắn liền với những đổi thay và bƣớc tiến của lịch
sử phát triển loài ngƣời nhƣng cho tới tận thời điểm này ngƣời ta vẫn băn
khoăn đi tìm một định nghĩa cho thơ. Giáo Sƣ Hà Minh Đức cho rằng: “Ví thơ
với một con sông đang chảy qua nhiều phong cảnh khác nhau với lịch sử, và
mỗi thời điểm mà nó đi qua đã cho con sông thơ ấy một sắc thái riêng. Nó có
thể là mặt hồ yên tĩnh nơi này, mà lại là gào thét nơi khác, tùy theo địa hình,
tùy theo lịch sử, Nếu là con sông thì con sông thơ Việt Nam đã chảy qua quá
dài thời gian, qua bao địa hình khác lạ. Điều ấy giúp rất nhiều các nhà lí luận
vẽ bản đồ con sông nọ không dễ, đơn giản, xuôi chiều” [18, tr. 13-14]
Dòng thời gian không ngừng trôi đi. Thơ ca đã khắc lên dấu thời gian
đó những mốc son của bao thế hệ nghệ sĩ, cùng với đó là những sáng tác mới
của các thi sĩ, thơ Việt Nam từ những năm đầu thế kỉ XX đến nay đã có
những nhịp đi và bƣớc tiến. Tiếp nối dòng chảy của lịch sử văn học, thơ Việt
Nam sau những năm 1975 diễn ra những thay đổi đáng kể trong quan niệm
nghệ thuật, đặc biệt trong đời sống tâm hồn. Từ thời kì đổi mới- 1986 “ĐảngThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 7 Roãn Văn Hiếu
khuyến khích văn nghệ sĩ tìm tòi sáng tạo, khuyến khích và yêu cầu có những
thể nghiệm mạnh bạo và rộng rãi trong sáng tạo nghệ thuật và phát triển các
loại hình, các thể loại nghệ thuật, các hình thức biểu hiện” (Bộ chính trị-
BCHTW Đảng, Nghị quyết 05 về văn hóa văn nghệ, 1987) nền văn học nƣớc
ta có những thay đổi lớn trong đó có thơ với những cây bút nhƣ: Trần Đăng
Khoa, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Lê Đạt, Trần Dần,
Nguyễn Trọng Tạo, Lâm Thị Mĩ Dạ…trƣớc đó giọng thơ chủ đạo là nói về
kháng chiến nhƣng giờ đây thi sĩ đã đem vào thơ một quan niệm thẩm mỹ
mới mẻ, phong phú góp phần hiện đại hóa thơ ca Việt Nam. Nguyễn Trọng
Tạo là một trong những gƣơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ xuất
hiện những năm chiến tranh chống Mĩ. Tuy nhiên, nhà thơ lại chủ yếu khẳng
định bút lực của mình trong thời hậu chiến và đặc biệt là thời kì đổi mới, góp
mặt trong những cây bút của nền thơ đƣơng đại Việt Nam. Ông cũng nhƣ bao
nhà thơ đƣơng đại khác, đã và đang trên con đƣờng tìm tòi, cống hiến hết
mình cho nghệ thuật thơ ca đƣơng đại Việt Nam. Là một ngƣời đa tài, thử sức
mình ở mọi khía cạnh nghệ thuật, là nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nhà phê bình
nhƣng nhắc đến Nguyễn Trọng Tạo, trƣớc tiên phải nhắc đến một thi sĩ tài
hoa, một hồn thơ thân mật hồn hậu “đượm chất quê” đằm thắm, mặn mà và
sâu lắng, đƣợm sắc mầu cuộc sống.
Thế giới nghệ thuật là một chỉnh thể với những quy luật vận động nội
tại. Đi vào Thế giới nghệ thuật ấy là một cấu trúc có tổ chức bên trong, có sự
thống nhất bên trong của các mặt đối lập, có sự hài hòa nội dung và hình thức.
Thế giới nghệ thuật “chịu sự chi phối của quan niệm nghệ thuật của tác giả
về thế giới như một quy luật tuyệt đối” và do đó nó có tính ƣớc lệ so với thế
giới thực tại. Khám phá một thế giới nghệ thuật của một tác giả cụ thể là một
hƣớng nghiên cứu đã và đang đƣợc quan tâm hiện nay. Đây là hƣớng nghiên
cứu khám phá vẻ đẹp của văn học từ phƣơng diện bản thể của nó, từ cấu trúc,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 8 Roãn Văn Hiếu
cách biểu hiện nội dung. Với quan niệm của Thi Pháp học cho rằng: “Hình
thức nào cũng mang nội dung nhất định và nội dung nào cũng tồn tại trong
một hình thức cụ thể”, chúng tui nghiên cứu đề tài này trên phƣơng diện Thế
giới nghệ thuật trong thơ. Thế giới nghệ thuật thơ từ hƣớng ngoại bắt đầu
chú ý đến hƣớng nội, thơ không còn những kiểu dàn trải của dòng tâm tình
mà bắt đầu đi vào những khúc gấp của tâm trạng, của cuộc đời, mạch thơ
xoay chiều theo mạch tƣ duy phức hợp của con ngƣời. Xuất phát từ sự đổi
mới văn học nghệ thuật, thơ đang có sự vận động cân bằng trở lại trong các
mối quan hệ của đời sống. Thơ ƣu tiên thể hiện con ngƣời cá thể mang nặng
tâm tình về đời tƣ, thế sự và những suy tƣ mang tính triết lí… thơ không né
tránh những vấn đề cá nhân, những boăn khoăn về thân phận con ngƣời. Nổi
bật lên với phong cách độc đáo, Nguyễn Trọng Tạo nhƣ một luồng gió lạ đem
lại cho thơ đƣơng đại một sinh khí mới. “Người đọc thấy ở anh một tư duy thơ
sắc sảo, trẻ trung, đầy dự cảm”. Đi vào Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn
Trọng Tạo, chúng ta sẽ có cái nhìn toàn diện về thơ ông, có thể cắt nghĩa
đƣợc hiện thực cuộc sống qua những trải nghiệm suy ngẫm; hiểu hơn nỗi
niềm ƣu tƣ, khắc khoải luôn đau đáu trong “trái tim mẫn cảm” của thi nhân
góp phần mở ra những khám phá mới về thơ đƣơng đại Việt Nam trong sự đối
sánh với nét đẹp dĩ vãng và khát vọng hƣớng đến một nền thơ rực rỡ trong
tƣơng lai.
Mỗi thi nhân là một nhà sáng chế, mở ra cánh cửa của họ là ta đang
bƣớc vào một thế giới khác. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng
Tạo là một cách để chúng ta nhận diện đƣợc những đặc sắc của nhà thơ, trên
cơ sở đó ghi nhận những đóng góp của ông vào thơ ca đƣơng đại Việt Nam.
Chọn đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo cho luận văn của
mình, ngƣời viết mong muốn xây dựng dáng đầy đủ nhất về một nhà thơThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 9 Roãn Văn Hiếu
đƣơng đại Việt Nam. Qua đó làm nổi bật mối quan hệ giữa thời đại và thi ca,
giữa cái mới và cái cũ, giữa tiếp thu và sáng tạo.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Trong quá trình nghiên cứu văn học các nhà nghiên cứu có thể sử
dụng các thuật ngữ khác nhau để chỉ những thành phần thuộc bộ phận thế giới
nghệ thuật nào đó “Thế giới nghệ thuật là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của
sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, một loại hình tác phẩm, sáng tác của tác
giả, một trào lưu). Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật là một
thế giới riêng, được sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với thế giới thực
tại vật chất hay thế giới tâm lý của con người, mặc dù nó phản ánh thế giới
ấy. Thế giới nghệ thuật có không gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, quan
niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng…chỉ xuất hiện một cách ước lệ có sáng
tác nghệ thuật” [32, tr. 302- 303]. Với cách quan niệm nhƣ vậy, ở mỗi sáng
tác nghệ thuật của mỗi tác giả, mỗi trào lƣu… đều có tính chỉnh thể riêng và
mỗi thế giới nghệ thuật đều có đặc điểm riêng. Trong đó tiểu sử tác giả, lịch
sử xã hội, thời đại… có sự chi phối đến sự hình thành một thế giới nghệ thuật
hoàn chỉnh. Mỗi thế giới nghệ thuật có một mô hình nghệ thuật trong việc
phản ánh thế giới. Văn học phản ánh thế giới khách quan nhƣng thế giới nghệ
thuật do văn học tạo ra không đồng nhất với thế giới mà nó phản ánh. Do vậy,
khi nghiên cứu thế giới nghệ thuật không nên đối chiếu hình tƣợng trong thế
giới với sự thực đơn lẻ ngoài đời để đánh giá tính chân thực. Hình tƣợng nghệ
thuật chỉ có ý nghĩa trong một thế giới nhất định, theo quan niệm nhƣ vậy thì
đặc trƣng quan trọng trong thế giới nghệ thuật là tính chỉnh thể, mỗi thế giới
có đặc điểm cấu tạo, có ý thức biểu hiện, có ý thức thẩm mỹ riêng. Các nhà
nghiên cứu tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu của mình mà có thể nghiên
cứu đầy đủ các yều tố của mỗi thế giới nghệ thuật với những phƣơng thức
biểu hiện hay đi sâu nghiên cứu một hình thức biểu hiện nào đó.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 10 Roãn Văn Hiếu
2.2. Nguyễn Trọng Tạo sinh ra ở làng Tràng Khê, Diễn Hoa, Diễn
Châu, Nghệ An. Trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật nào ông cũng để lại dấu
ấn riêng với những thành tựu đáng trân trọng. Nguyễn Trọng Tạo bƣớc vào
làng nghệ thuật từ khá sớm, ông “…yêu sách, rồi tập làm thơ”. Những câu
thơ lục bát đầu tiên viết năm ông 14 tuổi “Không hiểu sao lúc đó lại có thể
viết những câu thơ già dặn đến thế” (Nguyễn Trọng Tạo). Quả là, thi nhân có
tài không đợi tuổi, các thi sĩ nhƣ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận,
Nguyễn Khoa Điềm… từng khiến làng văn phải “kinh ngạc” với những sáng
tác ở tuổi thiếu thời. Nguyễn Trọng Tạo đã cho xuất bản tập thơ đầu tiên Tình
yêu sáng sớm năm 1974. Tính cho tới năm 2008,ông đã xuất bản gần 20 đầu
sách gồm thơ, văn, nhạc, phê bình, tiểu luận... và một số sáng tác nghệ thuật
khác.
Nguyễn Trọng Tạo khẳng định mình ở nhiều lĩnh vực nghệ thuật. Ở
ông là tổng hợp một tâm hồn nghệ sĩ đa tài, bởi ông bƣớc vào nghệ thuật với
nhiều phƣơng diện: là một ngƣời viết truyện ngắn, làm thơ, trƣờng ca, họa sĩ,
phê bình, nhà báo, nhạc sĩ… Với sự nỗ lực nghiêm túc của bản thân trong lao
động nghệ thuật, tài năng của ông đã đƣợc ghi nhận:
 Giải thƣởng thơ Nghệ An 1969, thơ hay báo Văn nghệ (độc giả bình
chọn) năm 1978, Nhân dân 1978, thơ hay tạp chí Văn nghệ quân đội 1978,
Giải thƣởng đặc biệt của UBND tỉnh Hà Bắc năm 1981 cho ca khúc Làng
Quan Họ quê tôi, 2 giải thƣởng văn học Nghệ thuật Cố đô (Huế) cho tập
truyện Miền quê thơ ấu, Giải thƣởng Văn học Nghệ thuật Hồ Xuân Hƣơng
(1997-2000) cho ca khúc Đôi mắt đò ngang.
 8 giải thƣởng âm nhạc của Hội nhạc sĩ Việt Nam, 2 giải thƣởng của
Bộ Văn hóa và Thông tin cho bìa sách đẹp, giải thƣởng của Hội Nông dân
Việt Nam năm 2001 cho ca khúc Cánh đồng ở giữa hai làng…Những ca
khúc hát về Nông Nghiệp và Nông thôn Việt Nam (1945-2010) của Bộ NôngThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 11 Roãn Văn Hiếu
Nghiệp và Phát triển Nông thôn cho 2 ca khúc Làng Quan Họ quê tui và
Khúc hát sông quê.
Đối với thi sĩ, ngƣời mà “đã đi tìm thơ gần trọn cuộc đời”, thì thơ đối
với họ chính là lẽ sống, là đứa con tinh thần mà họ nâng niu, trân trọng nhất.
Và đối với Nguyễn Trọng Tạo, thì “thơ chính là cái bóng của ông, ông là cái
bóng của thơ” ông dành tình yêu cho thơ ca nhiều nhất. Thơ Nguyễn Trọng
Tạo chính là sự kết hợp hài hòa giữa nét thi ca truyền thống, hòa quyện với
hiện đại. “Nguyễn Trọng Tạo là một thương hiệu đa năng suốt mấy chục năm
nay” [93] từ tập thơ lần đầu đến tập Em đàn bà (tác phẩn in gần đây nhất)
ngƣời đọc nhận thấy rõ sự đổi mới trong bút pháp thơ, quan niệm thơ, ngôn
ngữ thơ đặc biệt là sự đổi khác về đề tài và sự điêu luyện của ngòi bút đang
tiến dần đến độ chín.
“Thơ là hiện thân cho những gì thầm kín nhất của con tim và thiêng
liêng nhất của tâm hồn con người và cho những hình ảnh tươi đẹp nhất, âm
thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên” - Lamactin [47, tr. 7-8]. Khi nào
tâm hồn thi sĩ lĩnh trọn những rung cảm sâu sắc nhất về cuộc sống, con ngƣời
mới có thể phát khởi và tỏa sáng. Nghệ sĩ là những ngƣời mang thiên chức
cao cả để chuyển tải bức thông điệp của cuộc sống đến với mọi ngƣời. Con
ngƣời thời nào chẳng vui, buồn, sung sƣớng, đau khổ hay tuyệt vọng….
Những trạng thái cảm xúc ấy là cố hữu. Nhƣng ở mỗi thời, mỗi nhà thơ lại
chọn cho mình cách cảm nhận, cách thể hiện riêng. Ngƣời nghệ sĩ chân chính
là ngƣời luôn biết hƣớng tâm hồn mình vào những điều giản dị mà cao cả của
cuộc sống - phát hiện và đề cao nó. Không đi theo vết dấu của những thi sĩ
cùng thời hay những nhà thơ trẻ đƣơng đại miệt mài theo đuổi những cách
tân, mong muốn bứt phá khỏi cái nền truyền thống, Nguyễn Trọng Tạo vẫn
ung dung nhẹ nhàng với con đƣờng thơ muôn thuở của mình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 12 Roãn Văn Hiếu
Tác giả Nguyễn Đăng Điệp trong bài Nguyễn Trọng Tạo - Chớp mắt
với ngàn năm đã đƣa ra nhận định: “Mặc dù thập kỉ 80 của thế kỷ XX có sự
nỗ lực đổi mới của nhiều nhà thơ nhưng cần ghi dấu ba giọng điệu đáng chú
ý: Ý Nhi, Nguyễn Trọng Tạo, Dư Thị Hoàn”. Nguyễn Đăng Điệp rất tinh tế
khi đƣa ra những cảm nhận của ông về Nguyễn Trọng Tạo: một con ngƣời cô
đơn, u uẩn trong cõi nhớ, một thi nhân luôn có ý thức đổi mới các thủ pháp
nghệ thuật nhƣ âm nhạc và giọng điệu, cách tổ chức điệp khúc. “Người ta biết
đến Tạo với một giọng thơ tưng tửng ngu ngơ ngỡ như người chơi vơi nhưng
thực chất chứa nhiều ngẫm ngợi. Một chất giọng mà đọc kĩ ta mới thấy cái da
diết bên trong” [30]. Đặc biệt Nguyễn Đăng Điệp còn chỉ ra một Nguyễn
Trọng Tạo mang đậm hồn cốt của văn hóa xứ Huế, của âm hƣởng ví dặm quê
hƣơng. Nguyễn Đăng Điệp khẳng định phần hay nhất của thơ Nguyễn Trọng
Tạo nằm ở phần hậu chiến với những góc nhìn đời tƣ và những dằn vặt cá
nhân đƣợc quan tâm thể hiện. Nguyễn Đăng Điệp đã giúp ngƣời đọc thấy rõ
hơn một thi sĩ đa tài với những đóng góp đáng kể trong quá trình đổi mới thơ
ca của dân tộc.
Sáng tác của Nguyễn Trọng Tạo không ngần ngại nói lên sự thật, đi
sâu, đi sát mọi vấn đề “mang tính thời sự” của cuộc sống và “những yêu ghét
giận hờn, những buồn vui sống chết… không có gì thuộc về con người lại xa
lạ với thơ. Thơ nhẹ nhàng dạo gót tới những chỗ tối tăm tận cùng của cõi
người” (Nguyễn Trọng Tạo - Tựa - tập thơ Nƣơng thân). Tản mạn thời tôi
sống là một trong những bài thơ tiêu biểu rất rõ thái độ sống thẳng thắn,
không che dấu sự thực nhƣ thế. Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng với lời tựa ngắn cho
tập Đồng dao cho người lớn đã tiếp cận phong cách thơ Nguyễn Trọng Tạo
từ góc nhìn “Người ham chơi” đƣa ra nhận định rằng: “Bài thơ đó làm nhiều
người khó chịu, bởi nó đã động đến nhiều thứ ngụy tín dầm dề của một thời.
Riêng tôi, tui thích thú giọng bông đùa tưởng như rất dễ dàng của nhà thơThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 13 Roãn Văn Hiếu
lính hơn chục năm chiến trận này, để nói những điều nghiêm trọng khiến
những người không thích đùa phải nghiêm mặt”. Hoàng Cầm với “Đọc thơ
Nguyễn Trọng Tạo” là sự đồng cảm của hai tâm hồn nghệ sĩ, nói về tập thơ
Đồng giao cho người lớn ông cho rằng: “Tập thơ này của Nguyễn Trọng Tạo
là một trong vài ba tập đứng hàng đầu trong một tâm tưởng thơ chân thực,
gợi ra cái Đẹp, điều Lành và sự thật” và “cũng vì sự chân thực ấy mà cả tập
thơ Đồng giao cho người lớn, không một bài nào giả tạo, vay mượn hay làm
điệu bộ, làm duyên dáng. Mỗi bài mỗi câu đều có sức đi vào chiều sâu của ý
thức, tâm thức, đôi khi bật ra từ vô thức như một khám phá bất ngờ”. Những
sáng tác sau đó của Nguyễn Trọng Tạo đã ghi nhận sự chuyển đổi mạnh mẽ
trong hành trình thơ ông. Với tập thơ Thư trên máy chữ và tản mạn thời tôi
sống, ông tâm sự: “Đây là tập thơ tui viết khác hẳn hệ thống thơ thời chống
Mĩ” (Trả lời phỏng vấn nhà báo Lê Mĩ Ý). Có thể nói giai đoạn này ông chủ
trƣơng hƣớng ngòi bút của mình tới những con ngƣời đời thƣờng, thơ ông gần
gũi hơn với con ngƣời, những buồn vui nhân thế đƣợc đề cập sâu sắc hơn.
Sức sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Trọng Tạo rất đáng trân trọng với các tập
thơ liên tục ra đời theo thời gian.
Với những đóng góp của mình, Nguyễn Trọng Tạo dành đƣợc sự quan
tâm yêu mến của nhiều thế hệ bạn đọc đặc biệt là ngƣời yêu thơ. Tuy nhiên, trên
thực tế thì Nguyễn Trọng Tạo chƣa xuất hiện nhiều so với các nhà thơ khác cùng
thời. Những sáng tác của Nguyễn Trọng tạo đã xuất hiện trên các phƣơng tiện
truyền thông đại chúng: sách, báo, Internet…. ngày một tăng theo thời gian,
xong những sáng tác đó của ông vẫn chƣa nhận đƣợc sự chú ý rộng rãi của giới
nghiên cứu và phê bình. Viết về ông ngoài những ngƣời bạn, ngƣời quen nhƣ:
Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng, Hoàng Cầm, Ngô Minh, Nguyễn Đình Thi….thì còn
một số cây bút chuyên về nghiên cứu văn học nhƣ Nguyễn Đăng Điêp, Hoàng
Ngọc Hiến, Thụy Khuê…..có những bài viết, phê bình về thơ ông.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 14 Roãn Văn Hiếu
Nghiên cứu về thơ Nguyễn Trọng Tạo đã có những công trình khảo cứu
trên các phạm vi và phƣơng thức khác nhau của các tác giả: Trần Thị Hồng
Hải, Nguyễn Hữu Công, Bùi Thị Huyền... với việc tiếp thu, phát triển ý kiến
những ngƣời đi trƣớc, chúng tui mạnh dạn đóng góp một phần nhỏ vào việc
nghiên cứu, đánh giá về một trong những gƣơng mặt thơ quan trọng trong
dòng văn học đƣơng đại Việt Nam.
3. Đối tƣợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Trong quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu này ngƣời viết tập trung
khảo sát thơ và quan niệm nghệ thuật về thơ của Nguyễn Trọng Tạo. Qua đó
tìm hiểu sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về thơ của tác giả.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Công trình nghiên cứu của chúng tui theo hƣớng hệ thống về thế giới
nghệ thuật thơ trên cả hai mặt nội dung và hình thức, đồng thời qua đó ngƣời
viết góp thêm ý kiến về thế giới nghệ thuật thơ ở phạm vi một tác giả cụ thể
của văn học đƣơng đại. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tui chỉ
giới hạn phạm vi nghiên cứu những thành tố quan trọng làm nên Thế giới
nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo qua những tập thơ của ông:
+ Tình yêu sáng sớm (In chung)
+ Gƣơng mặt tui yêu (In chung)
+ Sóng thủy tinh
+Thơ trên máy chữ và Tản mạn thời tui sống
+ Nƣơng thân
+ Gửi ngƣời không quen
+ Thơ với tuổi thơ
+ Đồng giao cho ngƣời lớn
+ Thơ trữ tìnhThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 15 Roãn Văn Hiếu
+ Thế giới không còn trăng
+ 36 bài thơ
+ Thời chiến và Hà Nội tui yêu
+ Thơ và trƣờng ca
+ 101 bài thơ tình
+ Em đàn bà
Để đạt hiệu quả tốt nhất cho đề tài của mình, trong quá trình nghiên cứu
ngoài những tập thơ của Nguyễn Trọng Tạo ngƣời viết đã tìm đọc những sáng
tác khác của ông nhƣ: Trƣờng ca, truyện ngắn, một số nhạc phẩm và những
bài viết về ông trên một số trang wed.
3.3. Mục đích nghiên cứu.
Trên tinh thần tiếp thu những nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, luận
văn đặt ra nhiệm vụ tập trung làm rõ Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn
Trọng Tạo. Qua đó chúng tui hi vọng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu
nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo, chỉ ra những thành công, những hạn chế
và khẳng định những đóng góp của tác giả vào tiến trình phát triển của nền
thơ đƣơng đại Viêt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên lí thuyết về thi ca, về phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học
nói chung. Để làm sáng tỏ đề tài đƣợc nghiên cứu chúng tui sử dụng một số
phƣơng pháp chính nhƣ:
4.1. Phương pháp hệ thống
Sử dụng phƣơng pháp này, ngƣời viết có thể hệ thống đƣợc sự hình
thành, vận động và phát triển của các yếu tố cấu thành thế giới thơ Nguyễn
Trọng Tạo: thế giới nghệ thuật, cái tui trữ tình, không gian, thời gian nghệ
thuật, các phƣơng thức biểu hiện….
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 16 Roãn Văn Hiếu
4.2. Phương pháp so sánh - phân tích
Để làm nổi bật đề tài cần nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu chúng
tui tiến hành so sánh, đối chiếu giữa hình tƣợng, ngôn ngữ, không gian…. của
thơ Nguyễn Trọng tạo với các nhà thơ khác cùng thời và khác thời. Đồng thời
để công trình nghiên cứu có đƣợc hiệu quả tối ƣu nhất, chúng tui tiến hành
phân tích, bình thơ, tổng hơp kết quả và đƣa ra nhận định về nội dung hình
thức liên quan đến thế gới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo.
4.3. Phương pháp tổng hợp liên ngành
Với quan niệm, thế giới nghệ thuật mang tính chỉnh thể có mối quan hệ
nội tại chặt chẽ và chịu sự ràng buộc chi phối của các yếu tố bên ngoài. Vì
vậy để lí giải, cắt nghĩa các hiện tƣợng cụ thể thế giới nghệ thuật đó, chúng
tui sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu khác: Nghiên cứu văn học sử,
ngôn ngữ học, thi pháp học…
4.4. Phương pháp hệ thống hóa
Từ các kết quả hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp, liên ngành đối
chiếu lại thành các luận điểm, sắp xếp, hệ thống hóa một cách khoa học.
5. Cấu trúc của công trình nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn triển
khai thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Thế giới nghệ thuật và cái tui trữ tình trong thơ Nguyễn
Trọng Tạo
Chƣơng 2. Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo
Chƣơng 3. Các phƣơng thức biểu hiện trong thơ Nguyễn Trọng TạoThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 17 Roãn Văn Hiếu
B. NỘI DUNG
Chƣơng 1. THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH
TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO
1.1.Thế giới nghệ thuật
Thế giới nghệ thuật là một thuật ngữ có tính chất mở với nội hàm khá
rộng. Gọi là thế giới vì nó cũng có những nét giống với thế giới nói chung
nhƣ: có sự thống nhất giữa các mặt, có quy luật vận động nội tại…
1.1.1. Thế giới nghệ thuật trong thơ
Thế giới nghệ thuật trong văn học nói chung là thế giới đƣợc nghệ sĩ
tạo ra bằng những phƣơng tiện ngôn ngữ “Nó hoàn toàn khác thế giới thực tại
vật chất hay thế giới tâm lí con người dù nó phản ánh thế giới ấy” [76, tr. 54].
Để hiểu và đánh giá một nhà văn nhất thiết phải “giải mã” đƣợc thế giới nghệ
thuật ấy. Ở thế giới ấy chƣa từng tồn tại trong thế giới vật chất nhƣng nó
mang sự sống và tâm hồn chân thực của một ngƣời, của một thế hệ, của một
thời đại. “Mỗi thế giới nghệ thuật như một mô hình nghệ thuật trong việc
phản ánh thế giới, ứng với một cách quan niệm về thế giới, một cách cắt
nghĩa về thế giới” [32, tr.251]. Theo tác giả Nguyễn Đăng Mạnh thì trên “con
đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn”, dựa vào hệ thống hình tƣợng
“ám ảnh” ta sẽ rút ra quy luật nghệ thuật nội tại của thế giới nghệ thuật.
Phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo cùng với tƣ tƣởng nghệ thuật của nhà
văn cũng toát từ đấy. Tìm hiểu một nhà thơ phải tiếp cận thế giới nghệ thuật
của anh ta trên tính thống nhất toàn vẹn. Nhƣng nếu thế giới nói chung đƣợc
hiểu là vũ trụ toàn cầu, là toàn bộ những gì thuộc về tự nhiên và xã hội đang
tồn tại thì “thế giới nghệ thuật” là “sản phẩm sáng tạo của con người”. Theo
nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi thì khái niệm thế
giới nghệ thuật: “thế giới nghệ thuật nhấn mạnh rằng, sáng tác nghệ thuật là
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 18 Roãn Văn Hiếu
một thế giới riêng được sáng tạo ra theo các nguyên tắc tư tưởng, khác với
thế giới thực tại vật chất hay thế giới tâm lý con người, mặc dù nó phản ánh
các thế giới ấy. Thế giới nghệ thuật có không gian riêng, thời gian riêng, có
quy luật tâm lý riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc
giá trị riêng,… chỉ xuất hiện một cách ước lệ trong sáng tác tác nghệ thuật…
Mỗi thế giới nghệ thuật có một mô hình nghệ thuật trong việc phản ánh thế
giới. Sự hiện diện của thế giới nghệ thuật không cho phép đánh giá và lý giải
tác phẩm văn học theo lối đối chiếu giản đơn giữa các yếu tố hình tượng với
các sự thực đời sống riêng lẻ, xem có “giống” hay không, “thật” hay không,
mà phải đánh giá trong chỉnh thể của tác phẩm, xem xét tính chân thật của tư
tưởng chỉnh thể của tác phẩm so với chỉnh thể hiện thực. Các yếu tố của hình
tượng chỉ có ý nghĩa trong thế giới nghệ thuật của nó”.
Nhƣ vậy, khái niệm thế giới nghệ thuật giúp ta hình dung về tƣ duy
nghệ thuật của sáng tác nghệ thuật, có cội nguồn trong thế giới quan, văn hóa
chung, văn hóa nghệ thuật và cá tính sáng tạo của nghệ sĩ. Trong thế giới
nghệ thuật thì đặc trƣng quan trọng nhất là tính chỉnh thể. Mỗi thế giới nghệ
thuật có đặc điểm cấu tạo, có phƣơng thức biểu hiện, có ý nghĩa thẩm mỹ
riêng. Các nhà nghiên cứu tùy vào mục đích của mình mà có thể nghiên cứu
đầy đủ các yếu tố của mỗi thế giới nghệ thuật với những phƣơng thức biểu
hiện hay chỉ đi sâu nghiên cứu một vài khía cạnh nào đó. Giáo sƣ Trần Đình
Sử là một trong những nhà nghiên cứu đã đi sâu nghiên cứu về vấn đề này.
Trong cuốn Những thế giới nghệ thuật thơ tác giả Trần Đình Sử đã tập hợp
các bài viết về các loại hình thơ (Thơ cổ điển, thơ lãng mạn, thơ tƣợng trƣng,
thơ cách mạng…), về sáng tác của một số nhà thơ, về một số tác phẩm thơ
trong nhà trƣờng, và về tác phẩm ƣu tú nhất của văn học dân tộc - Truyện
Kiều. Theo Trần Đình Sử: phê bình, phân tích thơ hôm nay phải bắt đầu từ
văn bản, coi trọng văn bản. Có thể nói rằng, tập tiểu luận Những thế giớiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 19 Roãn Văn Hiếu
nghệ thuật thơ của Giáo sƣ Trần Đình Sử đã có những đóng góp quan trọng
trong việc mở ra một hƣớng nghiên cứu thơ với tƣ cách là những thế giới
nghệ thuật.
Thế giới nghệ thuật vừa là con đẻ vừa là biểu hiện của tƣ tƣởng và thi
pháp học, thế giới ấy cũng vận động theo sự chuyển biến của tƣ tƣởng nghệ
thuật. Trên tinh thần tiếp thu những quan niệm và làm sáng tỏ dần từng vấn đề
của lí thuyết chúng tui đi vào khảo sát, nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơ
Nguyễn trọng Tạo để làm rõ vấn đề đặt ra.
C. KẾT LUẬN
1. Suốt chặng đƣờng hơn 30 năm sáng tạo đầy nỗ lực, ngƣời yêu thơ đã
đón nhận những đổi thay trên hành trình thơ Nguyễn Trọng Tạo. Với một số
lƣợng tác phẩm đáng kể, từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cho đến tận ngày nay,
thi sĩ đã cống hiến cho đời nhiều áng thơ hay với những trải nghiệm về nhân
tình thế thái bằng một phong cách thơ mới lạ - Nguyễn Trọng Tạo đã tạo
dựng đƣợc một dấu ấn riêng trong dòng chảy thơ ca Việt Nam. Để có đƣợc
những điều đó là bởi thi sĩ đã kiến tạo một thế giới nghệ thuật mang đậm dấu
ấn sáng tạo, ông đã làm sáng bừng lên những trang thơ, những tác phẩm nghệ
thuật cao quý, vừa tự làm mới mình vừa tự làm phong phú cho nghệ thuật thơ
ca. Trên hành trình đi vào khám phá Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng
Tạo, ngƣời yêu thơ hôm nay phải suy tƣ và chiêm nghiệm về thế giới thơ ấy,
nhƣ là sự kết tinh hài hòa và cân đối giữa các yếu tố nghệ thuật. Thơ ông đã
mang đến những quan niệm nghệ thuật, những đặc sắc về không gian và thời
gian, về ngôn ngữ và giọng điệu theo đặc trƣng của riêng mình. Thơ ông có
sức hấp dẫn, lôi cuốn bền lâu trong lòng ngƣời đọc, đồng thời những vần thơ
ấy cũng vẫn là một thử thách cho sự khám phá đến tận cùng cái hay, cái đẹp
của nghệ thuật thơ ca. Nguyễn Trọng Tạo đã đi vào hành trình văn học dân
tộc và mang đi cùng là khí cốt mới mẻ, tạo nên dấu ấn nghệ thuật vững vàng,
một vị thế riêng trên con đƣờng hiện đại hoá thi ca
2. Thế giới nghệ thuật thơ là một chỉnh thể thẩm mĩ với nhiều bình diện
phong phú. Thế giới ấy liên hệ với nhau, có sự thống nhất biện chứng của các
mặt đối lập biểu hiện trong nội dung, hình thức của tác giả và tác phẩm. Thế
giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo chính là sự kết tinh hài hòa và cân đối
giữa các yếu tố nghệ thuật. Thơ ông đã mang đến những quan niệm về nghệ
thuật thơ, đầu tiên kể đến là cái tui trữ tình với một cấu trúc đa chiều, một cái
tui cá nhân cùng những nỗi niềm riêng về cuộc đời, một cái tui cô đơn buồn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiThế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo
Luận văn thạc sĩ 128 Roãn Văn Hiếu
Tuy nhiên ngƣời đọc dễ bị cuốn hút bởi cái tui tình yêu khát khao sống với
những cung bậc cảm xúc đa dạng của nhà thơ. Trong quá trình sáng tạo của
mình ngòi bút Nguyễn Trọng Tạo vừa có sự kế thừa vừa có sự phát huy
truyền thống của dân tộc, vừa nỗ lực làm mới mình với không ít cách tân sáng
tạo. Từ ngôn ngữ, giọng điệu đến những biểu tƣợng đều mang dấu ấn đậm nét
của ngƣời nghệ sĩ sáng tạo nghiêm túc, nỗ lực để tận hiến cho thơ. Thuộc típ
ngƣời tài hoa, đa mang nhƣng Nguyễn Trong Tạo luôn dành thời gian cho
thơ. Nguyễn Trọng Tạo đã đem đến cho thơ Việt Nam đƣơng đại một tiếng
nói rất mới nhƣng vẫn mang đậm phong vị trữ tình của thơ Việt nói chung. Là
nhà thơ hiện đại nhƣng ông biết dùng cái hồn dân tộc để cảm nhận cuộc sống
để xây đắp lên những ấn tƣợng khó quên. “Thơ Nguyễn Trong Tạo nói về sự
trải nghiệm hiện đại một cách thấu đáo, đồng thời tỏ lòng tôn kính về truyền
thống lâu đời của văn học Việt Nam đã đi trước ông. Thơ Nguyễn Trong Tạo
là sự giới thiệu tuyệt vời về những truyền thống trữ tình của Việt Nam, giúp
người Phương Tây nhìn Việt Nam trong ngữ cảnh rộng hơn” [89, tr 541]
Nếu sự thành công nhất của một ngƣời cầm bút là dấu ấn trong lòng
độc giả qua những thi phẩm gắn với thƣơng hiệu riêng thì Nguyễn Trọng Tạo
đã thực sự đứng đƣợc trong dòng chảy của thời gian - Nguyễn Trọng Tạo rõ
ràng đã sớm cập bến trong sự chào đón của mọi ngƣời. Sự giản dị, trong sáng
mà hiện đại đã khiến cho thơ ông đƣợc niềm yêu mến của nhiều thế hệ bạn
đọc. Đặc biệt với việc tạo đƣợc hiệu quả thẩm mĩ đặc sắc trong thơ, ông đã có
những đóng góp đáng ghi nhận với nền thơ ca Việt Nam đƣơng đại
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top