Thoraldtun

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế cảng cá An Hoà, tỉnh Quảng Nam





MỞ ĐẦU

PHẦN I. TÀI LIỆU XUẤT PHÁT

1.1 Vị trí địa lý. 6

1.2 Điều kiện tự nhiên. 6

1.3 Đội tàu. 11

1.4 Lượng hàng. 13

 

 PHẦN II. THIẾT KẾ QUY HOẠCH

2.1 Phân chia khu bến. 15

2.2 Các đặc trưng cơ bản của bến. 15

2.3 Chọn thiết bị và công nghệ bốc xếp. 20

2.4 Tính toán số lượng bến. 20

2.5 Bố trí khu đất và khu nước. 22

2.6 Tính toán luồng tàu vào cảng. 24

2.7 Tính toán công trình phụ trợ. 26

2.8 Biên chế cảng. 28

2.9 Tính toán điện nước. 29

2.10 An toàn giao thông trong cảng. 32

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


( KN )
Aq , An : Diện tích cản gió theo hướng ngang và dọc tàu (m2 )
Vq , Vn :Thành phần ngang và dọc của vận tốc gió tính toán ( m/s )
x : Hệ số phụ thuộc vào kích thước vật cản gió x = 1,0
Bảng 3-4: kết quả tính toán lực do gió tác dụng lên tàu
Trường hợp tính
Đơn vị
Wq
Wn
Tàu 600cv
Trường hợp khai thác:
Đầy hàng
KN
19,60
10,00
Không hàng
KN
28,32
11,80
Trường hợp gió bão
Đầy hàng
KN
83,10
42,30
Không hàng
KN
120,00
49,90
Tàu 300cv
Trường hợp khai thác:
Đầy hàng
KN
15,65
5,50
Không hàng
KN
22,60
6,50
Trường hợp gió bão
Đầy hàng
KN
59,10
20,70
Không hàng
KN
85,50
24,50
+ Tải trọng tác dụng do dòng chảy
Qw = 0,59.Al.Vt2
Nw = 0,59.At.Vn2
Trong đó :
Qw , Nw : Thành phần ngang và dọc của lực dòng chảy (KN )
Al , At : Diện tích cản nước theo hướng ngang và dọc tàu (m2)
Vl , Vt : Thành phần ngang và dọc của vận tốc dòng chảy tính
tính toán (m/s)
Bảng3-5: kết quả tính toán lực do dòng chảy tác dụng lên tàu
Trường hợp tính
Đơn vị
Qw
Nw
Tàu 600cv
Trường hợp khai thác:
Đầy hàng
KN
11,02
2,75
Không hàng
KN
10,33
2,60
Trường hợp lũ
Đầy hàng
KN
275,50
166,14
Không hàng
KN
258,28
196,35
Tàu 300cv
Trường hợp khai thác:
Đầy hàng
KN
4,90
1,00
Không hàng
KN
4,60
0,95
Trường hợp lũ
Đầy hàng
KN
122,30
25,37
Không hàng
KN
114,70
23,84
Tổng lực do gió và dòng chảy tác dụng lên tàu
-Thành phần ngang : Q = Wq + Qw
-Thành phần dọc : N = Wn + Nw
Bảng 3-6: Kết quả tính toán lực do gió và dòng chảy tác dụng lên tàu
Trường hợp tính
Đơn vị
Q
N
600cv
300cv
600cv
300cv
+ Trường hợp khai thác
- Đầy hàng
T
3,06
2,06
1,28
0,65
- Không hàng
T
3,07
2,72
1,44
0,75
+ Trường hợp gió bão:
- Đầy hàng
T
35,86
18,14
20,84
8,14
- Không hàng
T
37,83
20,02
24,63
9,62
3.2.6. Tải trọng tựa tàu
q = 1,1. Q/Ld
Trong đó :
- q : Tải trọng tựa do tàu tác dụng lên công trình ( KN/m )
- Q : Thành phần ngang của tổng hợp lực do gió và dòng chảy tác dụng lên tàu ( KN/m )
Ld : Chiều dài đoạn tiếp xúc giữa tàu và công trình
Bảng 3-7 : Kết quả tính toán lực tựa tàu
Loại tàu
Ld(m)
Q(KN)
q (KN/m)
600cv - Đầy hàng
21
358,6
18,9
- Không hàng
21
378,3
19,8
300cv - Đầy hàng
18
181,4
10,08
- Không hàng
18
200,2
11,12
S
Sv
3.2.7 Tải trọng neo tàu
Sn
S =
Trong đó :
- S : lực căng của dây neo tác dụng nên một bích neo
- Q : Thành phần ngang của hợp lực do gió và dòng chảy tác dụng nên tàu
- n : Số bích neo chịu lực n = 2
- a : Góc nghiêng của dây neo so với phương dọc bến, a =30°
- b : Góc nghiêng của dây neo so với mặt phẳng ngang
Sq =
Sn = S.cosa.cosb
Sv = S.sinb
Bảng 3-8 : Kết quả tính toán lực neo tàu
Tàu tính toán
Trường hợp tính
S(KN)
Sq(KN)
Sn(KN)
Sv(KN)
600cv
Đầy hàng
381,6
179,3
310,5
130,5
Không hàng
493,8
189,2
327,6
317,4
300cv
Đầy hàng
193,0
90,7
157,1
66,0
Không hàng
261,3
100,1
173,4
168,0
3.2.8 Tải trọng va tàu
+ Động năng va của tàu khi cập bến
Eq = y . D.V2/2
Trong đó :
-Eq : Động năng va của tàu ( kj )
- D : Lượng giãn nước của tàu tính toán ( T )
- V : Thành phần vuông góc với tuyến bến của tốc độ cập tàu V = 0,22 m/s
- y : Hệ số phụ thuộc vào hình dạng kết cấu bến y = 0,55 đối với cầu tàu 60cv
Eq = 0.62 kj
+ Đệm tàu chọn loại ống cao su ặ 300 treo bằng dây xích có năng lượng biến dạng tối đa Emax = 7 kj tương ứng với độ biến dạng fmax = 195 mm
+ Tải trọng va tàu
- Thành phần vuông góc vớ tuyến bến của tải trọng va tàu ( Fq ) được tra từ biểu đồ quan hệ phản lực - Năng lượng - Biến dạng của loại đệm ống cao su ặ 300
- Thành phần song song với tuyến bến của tải trọng va tàu ( Fn ) được tính từ Fq theo biểu thức Fn = m. Fq với m = 0,5
Eq = F(ft) ft (mm) Fq = F(ft)
Eq (kj) Fq (KN)
Sơ đồ để tính tải trọng va tàu
Bảng 3-9:tính toán tải trọng va tầu
STT
Loại tàu tính toán
Eq (Kj)
ft (mm)
Fq (KN)
1
600cv
4,40
85
130
2
300cv
Tổng hợp kết quả tính tải trọng lớn nhất do tàu tác dụng
Bảng 3-10 : Tải trọng lớn nhất do tàu tác dụng lên công trình
TT
Hạng mục
Đơn vị
Loại tàu
600cv
300cv
1
Tải trọng tựa tàu
T/m
1,98
1,01
2
Tải trọng neo tàu
- lực căng dây neo S
T
49,38
26,13
- Thành phần vuông góc với tuyến bến Sq
T
18,92
10,01
- Thành phần song song với tuyến bến Sv
T
32,76
17,34
- Thành phần thẳng đứng Sn
T
31,74
16,80
3
Tải trọng va tàu
- Thành phần vuông góc Fq
T
13,00
- Thành phần song song Fn
T
6,50
3.2.9. Tải trọng bản thân khung ngang cầu chính :
Lớp phủ bê tông asphan dày 10cm :
0,1.2,2. = 0,22 (T/m2)
Lớp bản bê tông cốt thép dày 20cm :
0,2..2,5 = 0,5 (T/m2)
Dầm dọc :
0,6.0,8.2,5.3,0 = 3,6 (T)
Dầm tựa tàu :
0,6.1,3.3,0.2,5 = 3,9 (T)
Khối lượng bản tựa tàu :
(T)
Gờ chắn xe :
(T)
Dầm ngang :
Phần mở rộng bụng dầm :
0,6.1,3. 2,5 = 1,95 (T/m)
Phần không mở rộng bụng dầm :
0,6. 0,8. 2,5 = 1,2 (T/m)
3.2.10. Tải trọng bản thân khung dọc cầu chính:
Lớp phủ bê tông asphan dày 10cm :
0,1.2,2. = 0,22 (T/m2)
Lớp bản bê tông cốt thép dày 20cm :
0,2..2,5 = 0,5 (T/m2)
Dầm dọc :
0,6. 0,8. 2,5 = 1,2 (T/m)
Dầm ngang tựa tàu :
0,6.1,3.3,0.2,5 = 3,9 (T)
Gờ chắn xe :
(T)
Dầm ngang :
0,6.0,8.2,5.3,0 = 3,6 (T)
3.2.11. Tải trọng bản thân khung ngang cầu dẫn:
Lớp phủ bê tông asphan dày 10cm :
0,1.2,2. = 0,22 (T/m2)
Lớp bản bê tông cốt thép dày 20cm :
0,2..2,5 = 0,5 (T/m2)
Dầm ngang :
0,6. 0,8. 2,5 = 1,2 (T/m)
Dầm dọc :
0,6.0,8.2,5.3,0 = 3,6 (T)
Gờ chắn xe :
(T)
3.2.12. Tải trọng bản thân khung dọc cầu dẫn:
Lớp phủ bê tông asphan dày 10cm :
0,1.2,2. = 0,22 (T/m2)
Lớp bản bê tông cốt thép dày 20cm :
0,2..2,5 = 0,5 (T/m2)
Dầm dọc :
0,6. 0,8. 2,5 = 1,2 (T/m)
Gờ chắn xe :
(T)
Dầm ngang :
0,6.0,8.2,5.3,0 = 3,6 (T)
3.2.11 Tổ hợp tải trọng
Các trường hợp chất tải cho khung ngang cầu chính :
Tải trọng bản thân
Tải trọng hàng hoá
Tải trọng cần trục và hàng hoá
Tải trọng va và neo tầu
Bảng 3-11:
STT
Tổ hợp
Thành phần tổ hợp
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Tải trọng bản thân + hàng hoá (1+2)
Tải trọng bản thân + cần trục và hàng hoá (1+3)
Tải trọng bản thân + neo (1+ 4)
Tải trọng bản thân + neo + cần trục và hàng hoá (1+4 +3)
Tải trọng bản thân + neo + hàng hoá (1+4+2)
Tải trọng bản thân
Tải trọng hàng hoá
Tải cần trục và hàng hoá
Tải neo tàu
Bảng 3-12:
STT
Tổ hợp
Thành phần tổ hợp
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Tải trọng bản thân + hàng hoá (1+2)
Tải trọng bản thân + cần trục và hàng hoá (1+3)
Tải trọng bản thân + neo (1+ 4)
Tải trọng bản thân + neo + cần trục và hàng hoá (1+4 +3)
Tải trọng bản thân + neo + hàng hoá (1+4+2)
Sơ đồ chất tải cho khung ngang cầu dẫn
Sơ đồ chất tải cho khung dọc cầu dẫn
3.3 Giải bài toán phân phối lực ngang
+ Tìm toạ độ tâm đàn hồi:
x0 = (m)
y0 = (m)
++
A
++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
+
B
+ + + + + + + + + + + + + + +
+
++
D
C
+ + + + + + + + + + + + + + +
16
++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Phản lực ngang đơn vị theo phương x và y của đầu cọc
- Đối với cọc thẳng đứng
Hx = Hy =
- Đối với cọc chụm đôi
Theo phương x
Hx =
Theo phương y
Hy =
Trong đó :
Hx , Hy :phản lực ngang đơn vị theo phương x và ycủa đầu cọc
E : Mô đul đàn hồi của vậy liệu cọc E = 2,9 x 106 T/m
J : Mô men quán tính của tiết diện cọc J = 1,25 x10-3 m4
L : Chiều dài tính toán cọc
Khi thính cọc thẳng đứng và chụm đôi theo phương x
L = l0 + 10.d với d là kích thước cạnh cọc
Khi tính cọ chụm đôi theo phương y
L = l0 +
K1 , K2 : hệ số lún đàn hồi của cọc chụm đoi
K = = l0 +
F : Diện tích tiết diện cọc , F = 0,125 m2
L0 : Chiều dài tự do cọc
h : Hệ số thực nghiệm , h = 500 m-1
R : Sức chịu tải của cọc
a1 , a2 : Góc nghiêng so với phương đứng của 2 cọc chụm đôi
tga=1/6
Bảng 3-12 : Phản lực ngang đơn Vị đầu cọc (Đơn vị : T.m)
STT
Hàng cọc
lo
l
HX
HY
Ghi chú
1
A
6,45
9,95
162,2
932
chụm đôi
2
B
7,0
10,5
126,8
126,8
cọc đơn
3
C
7,0
10,5
126,8
126,8
cọc đơn
4
D
6,45
9,95
162,2
932
chụm đôi
1.1.4. Xác định lực ngang do tàu tác dụng lên khung phẳng
Chuyển vị đầu cọc
j =
DX =
D Y =
Trong đó :
j , DX, DY :Chuyển vị xoay chuyển vị thẳng theo phương x, y
x, y : Toạ độ đầu cọc theo hệ trục toạ độ có gốc là tâm đàn hồi
ồ T : Tổng hợp lực theo phương x
ồ N : Tổng hợp lực theo phương y
M : Mô men hợp lực đối với tâm đàn hồi c
Ta có :
ồHx i = 9 248 T
ồ Hyi = 33881,6 T
ồ Hxi.y, 2 + ồ Hyi.x, 2 = 6594091 T. m
Toạ độ tâm đàn hồi
x0 = 24 m
y0 = 6 m
Lực ngang phân bố trên các cọc
Theo phương x : Pxi = Hxi.( DXi ± yi.j )
Theo phương y : Pyi = Hyi.( DYi ± xi.j )
Trong đó :
Pxi , Pyi : Lực ngang được phân cho cọc thứ i theo phương x và y
xi , yi : Toạ độ đầu cọc thứ i so với tâm đàn hồi
1.1.5. Các trường hợp tính toán
Bảng 3-13: Kết quả tính toán tải trọng do tàu tác dụng lên công trình
Trường hợp tính
M (T.m)
N (T)
T (T)
Dx (mm)
D...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top