hoanhuy_262

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................I
MỤC LỤC ............................................................................................................. II
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU............................................................................................1
1.1 Giới thiệu chung ..........................................................................................1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................1
1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài.......................................................................2
1.4 Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2
1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài ...........................................................2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ..........................................3
KHÔNG ĐỒNG BỘ................................................................................................3
2.1 Nguyên lý làm việc và kết cấu máy điện không đồng bộ................................3
2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ ...................................................3
2.1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ .....................................3
2.1.3 Cấu tạo của động cơ không đồng bộ........................................................6
2.1.4 Công dụng ............................................................................................10
2.1.5 Kết cấu của máy điện ............................................................................10
2.1 Những vấn đề chung khi thiết kế động cơ không đồng bộ ..........................14
2.2.1 Ưu điểm.............................................................................................14
2.2.2 Khuyết điểm.......................................................................................14
2.2.3 Biện pháp khắc phục ..........................................................................15
2.2.4 Nhận xét.............................................................................................15
2.2.5 Tiêu chuẩn sản xuất động cơ ..............................................................15
2.2.6 Phương pháp thiết kế............................................................................15
2.2.7 Nội dung thiết kế................................................................................16
2.2.8 Các tiêu chuẩn đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc................16
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MATLAB..............................................18
3.1 Sơ lược về Matlab......................................................................................18
3.1.1 Matlab là gì........................................................................................18
3.1.2 Cài đặt phần mềm Matlab ..................................................................18
3.1.3 Khởi động và thoát khỏi Matlab .........................................................25
3.2 Các phép toán trong Matlab .......................................................................30
3.2.1 Các toán tử và ký hiệu đặc biệt..............................................................30
3.2.2 Nhóm lệnh lập trình trong Mathlab ......................................................36
3.2.3 Các hàm toán học cơ bản ......................................................................41
3.2.4 Các phép tính đại số..............................................................................47iii
3.3 Tạo giao diện trong GUIDE/Matlab...........................................................59
3.3.1 Tạo GUIDE bằng công cụ đồ họa..........................................................59
3.3.2 Một ví dụ về tạo GUIDE .......................................................................59
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
BỘ BA PHA..........................................................................................................64
4.1 Trình tự tính toán.........................................................................................64
4.1.1 Xác định các tham số cần thiết cho việc tính toán .................................64
4.1.2 Phỏng định số cực 2p thích ứng kết cấu lõi thép động cơ ......................70
4.1.3 Lập biểu thức quan hệ giữa từ thông qua một cực từ () và mật độ từ
thông qua khe hở không khí ( B ).................................................................72
4.1.4 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator (Bg) và
mật độ từ thông qua khe hở không khí ( B ).................................................72
4.1.5 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng stator (Br) và mật độ từ
thông qua khe hở không khí ( B )..................................................................74
4.1.6 Lập bảng quan hệ giữa mật độ từ thông qua khe hở không khí, mật độ từ
thông qua gông lõi thép stator và mật độ từ thông qua răng stator..................75
4.1.7 Chọn kết cấu cho dây cuốn và tính hệ số dây quấn kdq ..........................76
4.1.8 Xác định tổng số vòng cho mỗi pha dây cuốn .......................................82
4.1.9 Xác định tiết diện rãnh stator, chọn hệ số lấp đầy kld cho rãnh, suy ra
đường kính dây quấn (d) không lớp men........................................................83
4.1.10 Chọn mật độ dòng điện J và suy ra dòng điện định mức (Iđmpha) qua mỗi
pha dây cuốn..................................................................................................84
4.1.11 Dựa theo hiệu suất động cơ (η) và hệ số công suất (cosφ) để xác định
công suất định mức (Pđm) cho động cơ...........................................................85
4.1.12 Xác định chu vi khuôn (CV) và khối lượng dây cuốn (Wdây) ..............91
4.2.Thí dụ tính toán mẫu....................................................................................92
CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG MATLAB TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ..................................................................................... 100
5.1 Giao diện chính và chương trình cho giao diện chính.................................100
5.1.1 Giao diện chính................................................................................... 100
5.1.2 Viết chương trình cho giao diện chính................................................. 101
5.2 Tạo giao diện tính toán và viết chương trình cho giao diện tính toán........102
5.2.1 Tạo giao diện tính toán........................................................................102
5.2.2 Viết chương trình cho giao diện tính toán............................................103
5.3 Kết quả tính toán bằng phần mềm GUIDE/Matlab.....................................114
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................. 116
6.1 Kết luận .....................................................................................................116
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiv
6.2. Kiến nghị..................................................................................................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 1171
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu chung
Ngày nay, động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp sản xuất hiện đại, và trong
nhiều lĩnh vực của đời sống thì không thể thiếu các động cơ điện. Vì vậy, các loại
động cơ điện được chế tạo ngày càng hoàn thiện hơn. Trong đó, động cơ điện không
đồng bộ 3 pha chiếm tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp, do nó có nhiều ưu điểm
nổi bật như: giá thành thấp, dễ sử dụng, bảo quản đơn giản, chi phí vận hành và bảo
trì thấp…
Vì vậy, yêu cầu khi thiết kế động cơ điện phải đảm bảo chất lượng, độ tin
cậy cao và giá thành phải phù hợp. Đi đôi với sử dụng thì việc bảo trì, sửa chữa
động cơ điện cũng là một vấn đề cần thiết.
Tuy nhiên việc thiết kế động cơ nói riêng và động cơ không đồng bộ nói
chung còn qua nhiều bước tính toán bằng tay do đó mất nhiều thời gian hơn. Vì vậy
chúng ta cần có một phương pháp tính toán nhanh, chính xác hơn. Trong đề tài tốt
nghiệp này tui sẽ trình bày cách thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần
mềm Matlab. Trên giao diện thiết kế, ta chỉ việc nhập thông số đầu vào và việc tính
toán các thông số đầu ra, GUIDE/Matlab sẽ tính toán cho chúng ta.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Việc thiết kế động cơ điện phải qua nhiều bước tính toán, cụ thể như để thiết
kế được một động cơ không đồng bộ ba pha thì ta phải tính toán dây quấn, rãnh
stator, khe hở không khí, gông rôto, tính toán mạch từ và các tham số định
mức…như thế đối với một động cơ mà ta đi tính toán lại thì sẽ mất nhiều thời gian
và độ chính xác không cao do quá trình tính toán ta thường làm tròn số. Trường hợp
này hay xảy ra đối với những động cơ bị mất lý lịch hay những động cơ đã bị cháy
dây quấn. Vì vậy đề tài Thiết kế động cơ không đồng bộ bằng phần mềm Matlab là
cần thiết. Trên giao diện GUIDE/Matlab, ta chỉ cần nhập các thông số đầu vào và
nhấn nút tính toán, phần mềm sẽ tự động tính toán và cho ta kết quả nhanh và chính
xác ở đầu ra. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian mà làm việc lại hiệu quả.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài
Nhiệm vụ của đề tài là thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần
mềm Matlab trên giao diện GUIDE trong phạm vi là tính toán thiết kế động cơ
không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ ba
pha. Thiết kế động cơ với phương pháp thông thường, xác định thông số đầu vào,
đầu ra cho động cơ và áp dụng vào cho chương trình của Matlab. Tạo giao diện sử
dụng trên GUIDE/Matlab với giao diện là thiết kế động cơ không đồng bộ, viết
chương trình cho GUIDE/Matlab thực hiện việc thiết kế.
1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài
Sau khi đề tài hoàn thành, nó sẽ được ứng dụng trong các nhà máy chế tạo,
các xưởng sửa chữa động cơ. Với tính ưu việt của nó, nhà sản xuất sẽ tiết kiệm thời
gian và chi phí cho việc thiết kế động cơ (tính toán dây quấn) mà đảm bảo sự chính
xác.3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ
2.1 Nguyên lý làm việc và kết cấu máy điện không đồng bộ
2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ
Máy điện không đồng bộ do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, bảo quản
thuận tiện, giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Nhất là loại
có công suất dưới 100kW.
Động cơ điện không đồng bộ có 2 loại: 1 loại rôto lồng sóc và 1 loại rôto dây
quấn. Động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc có cấu tạo đơn giản nhất, nhất là
loại rôto lồng sóc đúc nhôm nên chiếm số lượng khá lớn trong loại có công suất nhỏ
và vừa. Nhược điểm của động cơ này là khó điều chỉnh tốc độ và dòng điện khởi
động bằng 6-7 lần dòng điện định mức. Để bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta
chế tạo loại động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc nhiều tốc độ và dùng rôto rãnh
sâu, lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động, đồng thời tăng mômen khởi động lên.
Động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn có thể điều chỉnh tốc độ trong
một chừng mực nhất định, có thể tạo mômen khởi động lớn mà dòng điện khởi
động không cao lắm. Nhưng chế tạo khó khăn hơn loại rôto lồng sóc do đó có giá
thành cao hơn, khó khăn trong việc bảo quản.
Hiện nay nước ta sản suất động cơ không đồng bộ theo dãy tiêu chuẩn. Dãy
động cơ không đồng bộ công suất từ 0.55 – 90kW ký hiệu là K theo tiêu chuẩn Việt
Nam 1987 – 1994. Ngoài tiêu chuẩn trên còn có tiêu chuẩn TCVN 315 – 85, quy
định dãy công suất động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc từ 100kW – 1000kW,
gồm có công suất: 110, 160, 200, 250, 320, 400, 500, 630, 800, va 1000kW.
Ký hiệu của động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc được ghi theo ký hiệu
về tên gọi của dãy động cơ điện, ký hiệu về chiều cao tâm trục quay, ký hiệu về
kích thước lắp đặt do trục và ký hiệu về số trục.
2.1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ
- Lõi thép
Lõi thép của rôto bao gồm các lá théo kỹ thuật điện như của stator, điểm
khác biệt ở đây là không cần sơn cách điện giữa các lá thép vì tần số làm việc của
rôto rất thấp, chỉ vài Hz, nên tổn hao do dòng điện Phucô trong rôto rất thấp. Lõi
thép được ép trực tiếp lên trục máy hay lên một giá rôto của máy. Phía ngoài của
lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn rôto.
- Dây quấn rôto
Có hai loại chính: rôto kiểu dây quấn và rôto kiểu lồng sóc
Loại rôto kiểu dây quấn
Rôto dây quấn có dây quấn giống như dây quấn stator. Máy điện kiểu trung
bình trở lên có dây quấn kiểu sóng hai lớp, vì bớt những đầu dây nối, kết cấu dây
quấn trên rôto chặt chẽ. Máy điện cơ nhỏ dùng kiểu dây quấn đồng tâm một lớp.
Dây quấn ba pha của rôto thường đấu hình sao.
Đặc điểm của loại động cơ kiểu dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa
điện trở phụ hay sức điện động phụ vào mạch rôto để cải thiện chức năng mở máy,
điều chỉnh tốc độ hay cải thiện hệ số công suất của máy.
Loại rôto kiểu lồng sóc
Kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dây quấn stator. Trong mỗi rãnh
của lõi thép rôto, đặt các thanh dẫn bằng đồng hay nhôm và được nối tắt ở hai đầu
bằng hai vòng ngắn mạch bằng đồng hay nhôm. Nếu là rôto đúc nhôm thì trên
vòng ngắn mạch còn có các cánh khoáy gió.
Rôto thanh đồng được chế tạo từ đồng hợp kim có điện trở suất cao nhằm
mục đích nâng cao mômen mở máy.
Để cải thiện chức năng mở máy, đối với máy có công suất lớn, người ta làm
rãnh rôto sâu hay dùng lồng sóc kép. Đối với máy điện cỡ nhỏ, rãnh rôto được làm
chéo góc so với tâm trục.
- Trục
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top