dinhxuanduyet
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Trong đà phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều thành tựu mới như: Kỹ thuật điện trở, kỹ thuật số, tin học… đã được áp dụng vào mọi lĩnh vực.
Thang máy là một loại hình máy nâng chuyển được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân như trong ngành khai thác hầm mỏ, trong ngành xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ, trong sinh hoạt dân dụng… ở những nơi đó Thang máy được sử dụng để chở người và vận chuyển hàng hoá. Nó để thay thế cho sức lực của con người và đã mang lại năng suất cao, tiết kiệm thời gian.
Vì vậy việc thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người sao cho hợp lý, đảm bảo độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị là một nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Trong bản thiết kế này nội dung tính toán thiết kế gồm 5 chương:
- Chương 1: Mô tả công nghệ và yêu cầu hệ truyền động
- Chương 2: Phân tích và lựa chọn phương án hệ truyền động
- Chương 3: Tính chọn công suất động cơ và mạch lực
- Chương 4: Xây dựng cấu trúc điều khiển và tổng hợp hệ điều khiển
- Chương 5: Thiết kế mạch điều khiển.
Chương 1
Mô tả công nghệ và yêu cầu truyền động
I. Mô tả chung về thang máy
Thang máy (máy nâng) là thiết bị vận tải dùng để chở người và chỏ hàng theo phương thẳng đung. Những loại thang máy hiện đại có kết cấu cơ khí phức tạp, hệ truyền động, hệ thống khống chế phức tạp, nhằm nâng cao năng suất, vận hành tin cậy an toàn. Tất cả các thiết bị điện được lắp đặt trong buồng thang và buồng máy. Buồng máy thường được bố trí ở tầng trên cùng của giếng thang máy. Kết cấu, sơ đồ bố trí thiết bị của thang máy giới thiệu trên hình 1 (H1)
Hố giếng của thang máy 11 là khoảng không gian từ mặt bằng sàn tầng 1 cho đến đáy giếng. Để nâng hạ buồng thang người ta dùng động cơ 6. Động cơ 6 được nối trực tiếp cơ cấu nâng hay qua hộp giảm tốc. Nếu nối trực tiếp, buồng thang được treo lên pulu quấn cáp. Nếu nối tiếp gián thời gian giữa puli quấn cáp và động cơ có lắp hộp giảm tốc 5.
Khung của buồng tháng 3 được trên lên puli quấn cáp bằng cáp kim loại 4 (thường dùng 1 đến 4 sợi)
Buồng thang luôn luôn được giữ theo phương thẳng đứng nhờ có giá treo 7 và những con trượt dẫn hướng (con trượt là loại puli trượt có bọc cáo su bên ngoài). Buồng thang và đối trọng di chuyển dọc theo chiều cao của thành giếng theo các thanh dẫn hướng 9.
* Buồng tháng có trang bị phanh bảo hiểm (phanh dù). Phanh bảo hiểm giữ buông thay tại chỗ khi bị đứt cáp.
Phanh bảo hiểu thường được chế tạo theo 3 kiểu, phanh bảo hiểm kiểu nêm phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm và phanh bảo hiểm kiểu kiềm.
Trong các loại phanh trên, phanh bảo hiểm kiểu kiềm được sử dụng rộng rãi hơn, nó đảm bảo cho buồng thang dừng êm hơn, kết cấu của phành bảo hiểm được hấp phía dưới buồng thang, gọng kìm 2 trượt theo thanh dẫn hướng 1 khi tốc độ buồng thang bình thường. Nằm giữa hai cánh tay đòn của kìm có nêm 5 gắn với hệ truyền động bánh vít - trục vít 4. Hệ thống truyền động trục vít có hai loại ren: ren phải và ren trái. Cùng với kết cấu của phanh bảo hiểm, buồng thang có trang bị thêm cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm. Khi buồng tháng di chuyển sẽ làm cho cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm quay. Khi tốc độ di chuyển của buồng thang tăng, cơ cấu đai
truyền 3 sẽ làm cho thang 4 quay và kìm 5 sẽ ép chặt buồng thang và thanh dẫn hướng và hạn chế tốc độ của buồng thang.
II. Phân loại thang máy
* tuỳ từng trường hợp vào chức năng, thang máy có thể phân loại theo các nhóm sau:
a. Thang máy chở người trong các nhà cao tầng
b. Thang máy dùng trong các nhà cao tầng
c. Thang máy chở hàng có điều khiển
d. Thang máy dùng trong nhà ăn và thư viện.
* Phân loại theo trọng tải
a. Thang máy loại nhỏ Q < 160 kg
b. Thang máy tay bình Q = 500 2000 kg
c. Thang máy loại lớn Q > 2000 kg
* Phân loại theo tốc độ di chuyển:
a. Thang máy chạy chậm v = 0,5 m/s
b. Thang máy chạy tốc độ trung bình v = 0,75 1,5 m/s
c. Thang máy cao tốc v = 2,5 5 m/s
III. Yêu cầu truyền động
* Một trong những yêu cầu cơ bản với hệ truyền động thang máy là phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động êm. Buồng thang chuyển động êm hay không phụ thuộc vào gia tốc khi mở máy và khi làm máy các tham số đặc trưng cho chế độ làm việc của thang máy là:
- Tốc độ di chuyển v (m/s)
- Gia tốc a (m/s2) và tốc độ dật [m/s3]
* Buồng thang của thang máy cần dừng chính xác so với một băng của tầng cần dừng. Nếu buồng thang dừng không chính xác sẽ gây ra các hiện tượng sau:
- Đối với thang máy chở khách thì làm cho hành khách ra vào khó khăn, tăng thời gian ra, vào của hành khách dẫn đến giảm năng suất.
- Đối với thang máy chở hàng sẽ gây khó khăn trong việc sắp xếp và bốc dỡ hàng. Trong một số trường hợp có thể không thực hiện việc sắp xếp và bốc dỡ hàng.
+ Việc lựa chọn một hệ truyền động, chọn loại động cơ phải dựa trên các yêu cầu sau: Độ chính xác khi dừng.
- Tốc độ di chuyển buồng thang
- Gia tốc lớn nhất cho phép
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ.
Chương 2
Phân tích và lựa chọn phương án hệ truyền động
Động cơ dùng để kéo puli cáp trong thang máy là loại động cơ có điều chỉnh tốc độ và có đảo chiều quay (quá trình nâng hạ của thang máy). Như vậy, để thực hiện được truyền động trong thang máy chúng ta có 2 phương án chính sau:
+ Phương án 1: Hệ truyền động động cơ một chiều dùng phương pháp chỉnh lưu - Tiristor
+ Phương án 2: Hệ truyền động động cơ xoay chiều không đồng bộ dùng phương pháp điều chỉnh tần số.
Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích ưu nhược điểm hai loại hệ truyền động này để từ đó chọn ra 1 phương án truyền động phù hợp nhất dùng trong thang máy.
I. Hệ truyền động động cơ một chiều dùng phương pháp chỉnh lưu - Tiristor
Hệ truyền động Tiristor - Động cơ có đảo chiều quay được xây dựng trên hai nguyên tắc cơ bản.
+ Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ của động cơ.
+ Giữ nguyên chiều dòng kích từ và đảo chiều dòng điện phần ứng từ hai nguyên tác cơ bản trên ta có 5 loại sơ đồ chính.
+ Tính toán dây quấn:
Số vòng mỗi pha sơ cấp MBA
1 =
1 =
1 = 10068,96 (vòng)
+ Số vòng mỗi pha thứ cấp MBA
2 = .10068,96 = 264,9 (vòng)
Dòng điện pha sơ cấp MBA:
I1 = = 0,018 (A)
Chọn mật độ dòng điện J1 = J2 = 2,5A/mm2
Đường kính dây sơ cấp MBA: d1 = = 0,1 (mm)
Đường kính dây thứ cấp 2: d2= Q2 = 0,32 (mm)
Tính chọn cầu chì: CC4 = 0,2 (A)
kết luận
Thiết kế đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ nội dung " Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người ". Trong nội dung nghiên cứu của bản đồ án:
- Nên các yêu cầu về công nghệ và truyền động.
- Chọn phương án truyền động. Tính chọn công suất động cơ và mạch lực.
- Xây dựng cấu trúc điều khiển và tổng hợp hệ.
- Thiết kế mạch điều khiển
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Trong đà phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều thành tựu mới như: Kỹ thuật điện trở, kỹ thuật số, tin học… đã được áp dụng vào mọi lĩnh vực.
Thang máy là một loại hình máy nâng chuyển được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân như trong ngành khai thác hầm mỏ, trong ngành xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ, trong sinh hoạt dân dụng… ở những nơi đó Thang máy được sử dụng để chở người và vận chuyển hàng hoá. Nó để thay thế cho sức lực của con người và đã mang lại năng suất cao, tiết kiệm thời gian.
Vì vậy việc thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người sao cho hợp lý, đảm bảo độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị là một nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Trong bản thiết kế này nội dung tính toán thiết kế gồm 5 chương:
- Chương 1: Mô tả công nghệ và yêu cầu hệ truyền động
- Chương 2: Phân tích và lựa chọn phương án hệ truyền động
- Chương 3: Tính chọn công suất động cơ và mạch lực
- Chương 4: Xây dựng cấu trúc điều khiển và tổng hợp hệ điều khiển
- Chương 5: Thiết kế mạch điều khiển.
Chương 1
Mô tả công nghệ và yêu cầu truyền động
I. Mô tả chung về thang máy
Thang máy (máy nâng) là thiết bị vận tải dùng để chở người và chỏ hàng theo phương thẳng đung. Những loại thang máy hiện đại có kết cấu cơ khí phức tạp, hệ truyền động, hệ thống khống chế phức tạp, nhằm nâng cao năng suất, vận hành tin cậy an toàn. Tất cả các thiết bị điện được lắp đặt trong buồng thang và buồng máy. Buồng máy thường được bố trí ở tầng trên cùng của giếng thang máy. Kết cấu, sơ đồ bố trí thiết bị của thang máy giới thiệu trên hình 1 (H1)
Hố giếng của thang máy 11 là khoảng không gian từ mặt bằng sàn tầng 1 cho đến đáy giếng. Để nâng hạ buồng thang người ta dùng động cơ 6. Động cơ 6 được nối trực tiếp cơ cấu nâng hay qua hộp giảm tốc. Nếu nối trực tiếp, buồng thang được treo lên pulu quấn cáp. Nếu nối tiếp gián thời gian giữa puli quấn cáp và động cơ có lắp hộp giảm tốc 5.
Khung của buồng tháng 3 được trên lên puli quấn cáp bằng cáp kim loại 4 (thường dùng 1 đến 4 sợi)
Buồng thang luôn luôn được giữ theo phương thẳng đứng nhờ có giá treo 7 và những con trượt dẫn hướng (con trượt là loại puli trượt có bọc cáo su bên ngoài). Buồng thang và đối trọng di chuyển dọc theo chiều cao của thành giếng theo các thanh dẫn hướng 9.
* Buồng tháng có trang bị phanh bảo hiểm (phanh dù). Phanh bảo hiểm giữ buông thay tại chỗ khi bị đứt cáp.
Phanh bảo hiểu thường được chế tạo theo 3 kiểu, phanh bảo hiểm kiểu nêm phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm và phanh bảo hiểm kiểu kiềm.
Trong các loại phanh trên, phanh bảo hiểm kiểu kiềm được sử dụng rộng rãi hơn, nó đảm bảo cho buồng thang dừng êm hơn, kết cấu của phành bảo hiểm được hấp phía dưới buồng thang, gọng kìm 2 trượt theo thanh dẫn hướng 1 khi tốc độ buồng thang bình thường. Nằm giữa hai cánh tay đòn của kìm có nêm 5 gắn với hệ truyền động bánh vít - trục vít 4. Hệ thống truyền động trục vít có hai loại ren: ren phải và ren trái. Cùng với kết cấu của phanh bảo hiểm, buồng thang có trang bị thêm cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm. Khi buồng tháng di chuyển sẽ làm cho cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm quay. Khi tốc độ di chuyển của buồng thang tăng, cơ cấu đai
truyền 3 sẽ làm cho thang 4 quay và kìm 5 sẽ ép chặt buồng thang và thanh dẫn hướng và hạn chế tốc độ của buồng thang.
II. Phân loại thang máy
* tuỳ từng trường hợp vào chức năng, thang máy có thể phân loại theo các nhóm sau:
a. Thang máy chở người trong các nhà cao tầng
b. Thang máy dùng trong các nhà cao tầng
c. Thang máy chở hàng có điều khiển
d. Thang máy dùng trong nhà ăn và thư viện.
* Phân loại theo trọng tải
a. Thang máy loại nhỏ Q < 160 kg
b. Thang máy tay bình Q = 500 2000 kg
c. Thang máy loại lớn Q > 2000 kg
* Phân loại theo tốc độ di chuyển:
a. Thang máy chạy chậm v = 0,5 m/s
b. Thang máy chạy tốc độ trung bình v = 0,75 1,5 m/s
c. Thang máy cao tốc v = 2,5 5 m/s
III. Yêu cầu truyền động
* Một trong những yêu cầu cơ bản với hệ truyền động thang máy là phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động êm. Buồng thang chuyển động êm hay không phụ thuộc vào gia tốc khi mở máy và khi làm máy các tham số đặc trưng cho chế độ làm việc của thang máy là:
- Tốc độ di chuyển v (m/s)
- Gia tốc a (m/s2) và tốc độ dật [m/s3]
* Buồng thang của thang máy cần dừng chính xác so với một băng của tầng cần dừng. Nếu buồng thang dừng không chính xác sẽ gây ra các hiện tượng sau:
- Đối với thang máy chở khách thì làm cho hành khách ra vào khó khăn, tăng thời gian ra, vào của hành khách dẫn đến giảm năng suất.
- Đối với thang máy chở hàng sẽ gây khó khăn trong việc sắp xếp và bốc dỡ hàng. Trong một số trường hợp có thể không thực hiện việc sắp xếp và bốc dỡ hàng.
+ Việc lựa chọn một hệ truyền động, chọn loại động cơ phải dựa trên các yêu cầu sau: Độ chính xác khi dừng.
- Tốc độ di chuyển buồng thang
- Gia tốc lớn nhất cho phép
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ.
Chương 2
Phân tích và lựa chọn phương án hệ truyền động
Động cơ dùng để kéo puli cáp trong thang máy là loại động cơ có điều chỉnh tốc độ và có đảo chiều quay (quá trình nâng hạ của thang máy). Như vậy, để thực hiện được truyền động trong thang máy chúng ta có 2 phương án chính sau:
+ Phương án 1: Hệ truyền động động cơ một chiều dùng phương pháp chỉnh lưu - Tiristor
+ Phương án 2: Hệ truyền động động cơ xoay chiều không đồng bộ dùng phương pháp điều chỉnh tần số.
Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích ưu nhược điểm hai loại hệ truyền động này để từ đó chọn ra 1 phương án truyền động phù hợp nhất dùng trong thang máy.
I. Hệ truyền động động cơ một chiều dùng phương pháp chỉnh lưu - Tiristor
Hệ truyền động Tiristor - Động cơ có đảo chiều quay được xây dựng trên hai nguyên tắc cơ bản.
+ Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ của động cơ.
+ Giữ nguyên chiều dòng kích từ và đảo chiều dòng điện phần ứng từ hai nguyên tác cơ bản trên ta có 5 loại sơ đồ chính.
+ Tính toán dây quấn:
Số vòng mỗi pha sơ cấp MBA
1 =
1 =
1 = 10068,96 (vòng)
+ Số vòng mỗi pha thứ cấp MBA
2 = .10068,96 = 264,9 (vòng)
Dòng điện pha sơ cấp MBA:
I1 = = 0,018 (A)
Chọn mật độ dòng điện J1 = J2 = 2,5A/mm2
Đường kính dây sơ cấp MBA: d1 = = 0,1 (mm)
Đường kính dây thứ cấp 2: d2= Q2 = 0,32 (mm)
Tính chọn cầu chì: CC4 = 0,2 (A)
kết luận
Thiết kế đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ nội dung " Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người ". Trong nội dung nghiên cứu của bản đồ án:
- Nên các yêu cầu về công nghệ và truyền động.
- Chọn phương án truyền động. Tính chọn công suất động cơ và mạch lực.
- Xây dựng cấu trúc điều khiển và tổng hợp hệ.
- Thiết kế mạch điều khiển
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: