daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
thiết kế hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học mạch nội dung số và phép tính cho học sinh đầu cấp tiểu học (2023)
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ ....................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................iii MỤC LỤC..........................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ.........................................................................viii MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...................................................... 7
1.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu .............................................................. 7 1.2. Một số vấn đề về hoạt động thực hành và trải nghiệm ............................. 12 1.2.1 Quan niệm về “Hoạt động”, “Thực hành” và “Trải nghiệm”................. 12 1.2.2 Hoạt động thực hành và trải nghiệm....................................................... 13 1.2.3. Đặc điểm của hoạt động thực hành và trải nghiệm trong môn Toán..... 15 1.2.4. Vai trò của hoạt động thực hành và trải nghiệm trong môn Toán......... 16 1.2.5. Một số hình thức tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở tiểu học........................................................................... 18 1.3. Nội dung số và phép tính đầu cấp Tiểu học.............................................. 23 1.3.1. Nội dung số và phép tính lớp 1 .............................................................. 23 1.3.2. Nội dung số và phép tính lớp 2 .............................................................. 24 1.3.3. Nội dung số và phép tính lớp 3 .............................................................. 26 1.4. Đặc điểm của học sinh đầu cấp tiểu học ................................................... 29 1.4.1. Đặc điểm sinh lý .................................................................................... 29 1.4.2. Đặc điểm tâm lý ..................................................................................... 29 1.4.3. Đặc điểm nhận thức ............................................................................... 30 1.5. Thực trạng tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy
học môn Toán ở một số trường tiểu học. ......................................................... 32
iv
1.5.1. Mục đích khảo sát .................................................................................. 32 1.5.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................. 32 1.5.3. Nội dung khảo sát .................................................................................. 32 1.5.4. Phương pháp khảo sát ............................................................................ 33 1.5.5. Kết quả khảo sát ..................................................................................... 33
Kết luận chương 1.............................................................................................................38 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MẠCH NỘI DUNG SỐ VÀ PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC .........................................................................................39
2.1. Nguyên tắc thiết kế các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán cho học sinh đầu cấp tiểu học .................................................. 39 2.1.1. Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình GPPT môn Toán ............... 39 2.1.2. Đảm bảo tính khoa học, tính logic, tính hệ thống.................................. 39 2.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn........................................................................... 40 2.1.4. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh đầu cấp tiểu học ............................................................................................................ 40 2.2. Quy trình thiết kế các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học mạch nội dung Số và phép tính cho học sinh đầu cấp Tiểu học ............... 41 2.3. Thiết kế hoạt động trải nghiệm thực hành và trải nghiệm trong dạy học mạch nội dung Số và phép tính cho học sinh đầu cấp tiểu học ....................... 42 2.3.1. Thiết kế hoạt động trải nghiệm thực hành và trải nghiệm trong dạy học mạch nội dung Số và phép tính lớp 1........................................................ 42 2.3.2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm thực hành và trải nghiệm trong dạy học mạch nội dung Số và phép tính lớp 2........................................................ 57 2.3.3. Thiết kế hoạt động trải nghiệm thực hành và trải nghiệm trong dạy học mạch nội dung Số và phép tính lớp 3........................................................ 69
Kết luận chương 2.............................................................................................................82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................83 3.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................. 83
v

3.2. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................. 83 3.3. Thời gian thực nghiệm .............................................................................. 83 3.4. Nội dung thực nghiệm............................................................................... 83 3.5. Cách tiến hành thực nghiệm...................................................................... 84 3.6. Phương pháp đánh giá............................................................................... 84 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm .................................................................. 85 3.7.1. Đánh giá kết quả trước thực nghiệm...................................................... 85 3.7.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm ......................................................... 88
Kết luận chương 3.............................................................................................................90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................92 PHỤ LỤC..........................................................................................................................96
vi

STT 1 2 3 4 5 6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Số thứ tự Số lượng Thực nghiệm Đối chứng
Viết tắt GV HS STT SL TN ĐC
vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng-Trường Tiểu học Trưng Vương .............................................................85 Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng-Trường Tiểu học Bảo Đài.......................................................................86 Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm..............................................................87 Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm...........................................................88
Biểu đồ 1.1 Sự cần thiết của việc tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán cho HS đầu cấp tiểu học........................................................34 Biểu đồ 1.2 Thái độ tham gia các hoạt động thực hành và trải nghiệm ......................35 của học sinh.......................................................................................................................35 Biểu đồ 1.3 Tần suất tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy môn Toán cho HS đầu cấp tiểu học.........................................................................................36 Biểu đồ 1.4 Thời điểm tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán cho học sinh đầu cấp tiểu học ................................................................36 Biểu đồ 1.5 Địa điểm tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán cho HS đầu cấp tiểu học.........................................................................37 Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng-Trường Tiểu học Trưng Vương ..........................................85 Biểu đồ 3.2. So sánh kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng-Trường Tiểu học Bảo Đài....................................................86 Biểu đồ 3.3. So sánh kết quả kiểm tra trước thực nghiệm............................................87 Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng..................................................................................................89
viii

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử. Nước ta đã chuyển mình từ một đất nước kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển. Tuy nhiên, những thành tựu về kinh tế của nước ta còn chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, môi trường văn hóa còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa hội tụ đủ các nhân tố để phát triển nhanh và bền vững. Bên cạnh đó, các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nối tiếp nhau ra đời, đã thay đổi cuộc sống của chúng ta đem lại nhiều cơ hội phát triển vượt bậc về kinh tế, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Mặt khác, những vấn đề như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, mất cân bằng hệ sinh thái, những biến động về chính trị, xã hội là những thách thức mang tính toàn cầu. Để phát triển ổn định và bền vững , các quốc gia đã không ngừng đổi mới, hơn cả là đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực thích ứng của thế hệ tương lai và trang bị cho thế hệ mai sau có nền tảng văn hóa vững chắc. Vì vậy, đổi mới trong giáo dục đã trở thành nhu cầu và xu thế toàn cầu.
Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa
1

giáo dục phổ thông. Ngày 26 tháng 12 năm 2018, bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành chương trình tổng thể và chương trình các môn học phổ thông. Với mục tiêu rõ ràng, ngoài cung cấp kiến thức phổ thông cho học sinh còn hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực, phẩm chất cần thiết, rèn cho học sinh khả năng thích ứng với những thay đổi trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới.
Căn cứ về thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về đổi mới giáo dục toàn diện từ cấp mầm non đến đại học để nâng cao chất lượng giáo dục. Cấp học nền tảng Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.
Trong các môn học ở tiểu học, môn Toán có vị trí rất quan trọng, bởi vì các kiến thức, kỹ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống; chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học tốt các môn học khác ở tiểu học và chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán ở bậc trung học. Mặt khác, môn Toán giúp học sinh bước đầu hình thành tư duy logic chặt chẽ, khả năng quan sát, suy luận phân tích, tư duy sáng tạo,... Môn Toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực. Hơn nữa, với học sinh đầu cấp tiểu học, mạch nội dung Số và phép tính xoay quanh các con số, các phép tính với số tự nhiên, làm quen với phân số khiến cho học sinh thấy trừu tượng và khó nhớ, khó tiếp thu. Mặt khác, với cách dạy truyền thống làm cho tiết học trở nên khô khan, nhàm chán, khó thu hút học sinh. Vì vậy, để giúp học sinh có tiết học thoải mái, vui nhộn, bớt khô khan và mang tính thiết thực hơn thì đòi hỏi người làm giáo dục, đặc biệt là giáo viên phải thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy học với nhiều hình thức, phương pháp tổ chức dạy học mới, trong đó không thể thiếu hoạt động trải nghiệm.
2

Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể được ban hành tháng 7 năm 2017 đã xác định ba năng lực chung và bảy năng lực đặc thù cần hình thành cho học sinh. Theo đó, môn Toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm.
“Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hay giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp.”
bình ở lớp thực nghiệm là 43,1% và ở lớp đối chứng là 37%. Tỉ lệ này là điều kiện thuận lợi trong quá trình giảng dạy nói chung và quá trình thực nghiệm nói riêng. Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá – giỏi cả 2 lớp chiếm tỉ lệ khá cao, điều này thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, phương pháp giảng dạy của giáo viên và môi trường học tập, giáo viên chủ nhiệm của lớp phải là những giáo viên có trình độ chuyên môn tốt và kinh nghiệm giảng dạy lâu năm.
Trình độ học sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khá đồng đều trước khi tiến hành thực nghiệm. Điều này cũng đảm bảo tính khách quan, chính xác và hiệu quả trong quá trình tiến hành thử nghiệm các hoạt động thực hành và trải nghiệm đã đề xuất. Đây là một yếu tố quan trọng khi tiến hành hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học cho học sinh.
3.7.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm
Sau khi kết thúc thực nghiệm, chúng tui tiến hành phân tích tổng hợp kết quả kiểm tra của học sinh cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng để đánh giá về sự tiến bộ của học sinh trong kết quả mạch nội dung Số và phép tính. Chúng tui đã tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra và đánh giá theo thang điểm sau:
- Loại giỏi: học sinh có bài làm đạt 9 – 10 điểm
- Loại khá: học sinh có bài làm đạt 7 – 8 điểm
- Loại trung bình: học sinh có bài làm đạt 5 – 6 điểm
- Loại yếu: học sinh có bài làm đạt dưới 5 điểm
Kết quả thu được của bài kiểm tra chỉ phục vụ mục đích hỗ trợ các hoạt
động nghiên cứu của khóa luận, không dùng để đánh giá học sinh. Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm
Lớp
TN1 + TN2 ĐC1 + ĐC2
Tổng số HS
65 65
Kết quả kiểm tra đánh giá
Điểm yếu Điểm Điểm khá trung bình
Điểm giỏi SL % SL % SL % SL %
0 0 2 2,9
19 28,6 31 48,5 15 22,9 30 45,7 28 42,9 5 8,6
88
Từ số liệu trên, ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Nhìn trên biểu đồ 3.4, ta thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, điểm khá, điểm trung bình, điểm yếu ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng có sự chênh lệch khá rõ. Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá - giỏi ở các lớp thực nghiệm tăng lên đáng kể. Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi ở các lớp thực nghiệm chiếm nhiều hơn 14,3% so với các lớp đối chứng sau thực nghiệm. Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình – yếu ở các lớp thực nghiệm đã giảm rõ nét. Sau thực nghiệm, các lớp thực nghiệm đã không còn học sinh đạt điểm yếu, học sinh đạt điểm trung bình ở các lớp thực nghiệm giảm 14,5% so với trước khi thực nghiệm. Còn tỉ lệ học sinh ở các lớp đối chứng có sự thay đổi không đáng kể. Như vậy, sau thực nghiệm chúng ta có thể kết luận rằng lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
Sau thực nghiệm, giáo viên giảng dạy thực nghiệm đánh giá chung khóa luận này có nội dung có thể ứng dụng tốt vào trong quá trình dạy học mạch nội dung Số và phép tính cho học sinh đầu cấp tiểu học. Trong quá trình thực

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Trường Thạnh, quận 9, công suất 600 m3/ngày đêm Khoa học Tự nhiên 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo học phần sinh học cơ thể Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn khoa học tự nhiên – THCS Luận văn Sư phạm 0
D Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nghỉ dưỡng Twin Doves Golf Club & Resort Kiến trúc, xây dựng 0
D Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận 4 quy hoạch đến năm 2030 + bản vẽ Khoa học Tự nhiên 0
D thiết kế tháp chưng cất hệ Etanol - Nước hoạt động liên tục với nâng suất nhập liệu : 1500 kg/h có nồng độ 15% mol etanol ,thu được sản phẩm đỉnh có nồng độ 85% Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần sinh học vi sinh vật - sinh học 10 và phần sinh thái học - sinh học 12 Luận văn Sư phạm 0
K Đánh giá về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh Luận văn Kinh tế 0
L Thiết kế phân xưởng sản xuất Vinyl Axetat từ axetylen và axit axetic trên xúc tác axetat kẽm tên than hoạt tính với công suất 150 000 tấn/năm Luận văn Kinh tế 0
W Thiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp đảm bảo yêu cầu về thông số hoạt động và đặc tính kỹ thuật cho trước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top