Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LÝ THUYẾT
I. Định nghĩa máy thu:
Máy thu là thiết bị đầu cuối trong hệ thống thông tin vô tuyến điện. Máy thu có nhiệm vụ tiếp nhận và lặp lại tin tức có chứa trong tín hiệu chuyển đi từ máy phát dưới dạng song điện từ. Máy thu phải loại bỏ các nhiễu không mong muốn, khuếch đại tín hiệu mong muốn và sau đó giải điều chế để nhận được thông tin ban đầu. Máy thu có rất nhiều tham số, nhưng chúng ta chúng ta chủ yếu xét các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy thu như sau:
Độ nhạy: biểu thị khả năng thu tín hiệu yếu của máy thu. Độ nhạy đươc xác định bằng sức điện động cảm ứng tối thiểu của tín hiệu trên anten để đảm bảm cho máy thu làm việc bình thường và được đo bằng microvolt (μv). Điều kiện làm việc bình thườgn của máy thu là:
• Đảm bảo công suất ra (điện áp ra) danh định.
• Đảm bảo tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N).
Muốn nâng cao độ nhạy của máy thu thì hệ số khuếch đại (AV, AI) của máy phải lớn hơn và mức tạp âm nội bộ của máy phải thấp (giảm tạp âm ở tầng đầu).
Ở siêu cao tần (f>30 MHz) độ nhạy của máy thu thường được xác định bằng công suất chứ không phải bằng sức điện động cảm ứng trên anten.
Độ chọn lọc: là khả năng chèn ép các dạng nhiễu không phải là tín hiệu cần thu. Nói cách khác, độ chọn lọc là khả năng lựa chọn tín hiệu ra khỏi các loại nhiễu tồn tại ở đầu vào máy thu. Về mặt số lượng, độ chọn lọc được kí hiệu:
A¬o: hệ số khuếch đại tần số fo
hệ số khuếch đại tần số f
Độ chọn lọc thường được tính bằng đơn vị dexibel:
SdB=20logSe
Đôi khi người ta dùng độ chọn lọc theo hệ số:
Khi tải là mạch cộng hưởng thì hệ số khuếch đại sẽ lớn nhất ở tần số cộng hưởng của mạch (f0), còn ở các tần số khác thì không được khuếch đại. Tần số cộng hưởng có thể điều chỉnh được như trong máy thu khuếch đại trực tiếp hay đã điều chỉnh cố định ở một tần số như khuếch đại trung tần trong máy thu đổi tần. So với mạch cộng hưởng thì có hệ số khuếch đại lớn nhiều lần so với tải điện trở hay cuộn cảm.
a) Ghép tầng:
Trong phần khuếch đại cao tần và khuếch đại trung tần thì kiểu ghép tần bằng biến áp là phổ biến nhất. Đối với mạch mắc BC thì trở kháng ra của tầng nhỏ so với trở kháng ra của mạch cộng hưởng.
Có thể ghép sang tầng sau theo kiểu biến áp, tự biến áp hay ghép điện dung. Ngoài ra còn dùng các kiểu ghép điện trở, điện dung hay ghép trực tiếp giữa các tầng.
Bộ khuếch đại cao tần làm việc ở tần số cao, đầu vào và ra đều là khung cộng hưởng nên dễ gây tự kích. Nguyên nhân là do ghép kí sinh giữa đầu vào và đầu ra. Để tần làm việc ổn định thì thường dùng những biện pháp sau:
- Giảm hệ số khuếch đại của tầng.
- Dùng mạch hồi tiếp âm, ví dụ mắc vào emitter một điện trở RE.
- Mắc thêm một điện trở nối tiếp với collector hay một điện trở song song với mạch cộng hưởng.
1. Bộ trộn tần:
Bộ trộn tần: là quá trình tác động lên hai tín hiệu sao cho trên đầu ra bộ trộn tần nhận được các thành phần tần số tổng và hiệu của hai tín hiệu đó. Mạch trộn tần dùng Transistor có thể mắc theo sơ đồ EC hay BC. Sơ đồ BC thường được dùng trong phạm vi tần số cao và siêu cao, vì tần số giới hạn của nó cao.
Các mạch trộn tần được mắc theo sơ đồ đẩy kéo có nhiều ưu điểm hơn so với sơ đồ đơn:
- Méo phi tuyến nhỏ do hài bậc chẵn bị triệt tiêu.
- Phổ tín hiệu ra hẹp.
- Liên hệ giữa mạch tín hiệu và mạch ngoại sai ít.
- Khả năng xuất hiện điều chế giao thoa thấp.
2. Mạch trung tần và tách song:
Nhiệm vụ chủ yếu của bộ tách sóng là dời phổ từ miền tần số cao về miền tần số thấp đồng thời làm biến đổi cơ cấu của phổ tín hiệu. Để thực hiện việc này ta phải dùng các phần tử phi tuyến (diode, transtor…) và các phần tử tuyến tính có tham số biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Nói tóm lại là mạch tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu điều chế và khôi phục lại tín hiệu âm tần ban đầu. Phụ thuộc vào cách điều chế ta có hai loại mạch tách song: tách sóng tín hiệu điều biên (tách sóng biên độ), tách sóng tín hiệu điều tần (tách sóng tần số).
Các yêu cầu của khối tách sóng:
- Hệ số truyền đạt phải cao.
- Trở khán vào của bộ tách sóng phải nhỏ.
- Độ méo của tín hiệu phải nhỏ.
- Hệ số chọn lọc cao tần phải nhỏ.
Sơ đồ IC mạch trung tần và tách sóng MC 3361B:
Vì vậy càng nhỏ càng tốt
Máy thu lý tưởng có đặc tuyến hình chữ nhật
Trong dãi thông D thì A=conts
Ngoài dãi thông D thì A=0
Chất lượng lặp lại tin tức: được đánh giá bằng độ méo của tín hiệu (méo phi tuyến, méo tần số, méo pha), chủ yếu là xét độ méo ở tần khuếch đại công suất âm tần để sao cho tín hiệu ra loa ít bị méo dạng so với tín hiệu đưa tới bộ điều chế của máy phát.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LÝ THUYẾT
I. Định nghĩa máy thu:
Máy thu là thiết bị đầu cuối trong hệ thống thông tin vô tuyến điện. Máy thu có nhiệm vụ tiếp nhận và lặp lại tin tức có chứa trong tín hiệu chuyển đi từ máy phát dưới dạng song điện từ. Máy thu phải loại bỏ các nhiễu không mong muốn, khuếch đại tín hiệu mong muốn và sau đó giải điều chế để nhận được thông tin ban đầu. Máy thu có rất nhiều tham số, nhưng chúng ta chúng ta chủ yếu xét các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy thu như sau:
Độ nhạy: biểu thị khả năng thu tín hiệu yếu của máy thu. Độ nhạy đươc xác định bằng sức điện động cảm ứng tối thiểu của tín hiệu trên anten để đảm bảm cho máy thu làm việc bình thường và được đo bằng microvolt (μv). Điều kiện làm việc bình thườgn của máy thu là:
• Đảm bảo công suất ra (điện áp ra) danh định.
• Đảm bảo tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N).
Muốn nâng cao độ nhạy của máy thu thì hệ số khuếch đại (AV, AI) của máy phải lớn hơn và mức tạp âm nội bộ của máy phải thấp (giảm tạp âm ở tầng đầu).
Ở siêu cao tần (f>30 MHz) độ nhạy của máy thu thường được xác định bằng công suất chứ không phải bằng sức điện động cảm ứng trên anten.
Độ chọn lọc: là khả năng chèn ép các dạng nhiễu không phải là tín hiệu cần thu. Nói cách khác, độ chọn lọc là khả năng lựa chọn tín hiệu ra khỏi các loại nhiễu tồn tại ở đầu vào máy thu. Về mặt số lượng, độ chọn lọc được kí hiệu:
A¬o: hệ số khuếch đại tần số fo
hệ số khuếch đại tần số f
Độ chọn lọc thường được tính bằng đơn vị dexibel:
SdB=20logSe
Đôi khi người ta dùng độ chọn lọc theo hệ số:
Khi tải là mạch cộng hưởng thì hệ số khuếch đại sẽ lớn nhất ở tần số cộng hưởng của mạch (f0), còn ở các tần số khác thì không được khuếch đại. Tần số cộng hưởng có thể điều chỉnh được như trong máy thu khuếch đại trực tiếp hay đã điều chỉnh cố định ở một tần số như khuếch đại trung tần trong máy thu đổi tần. So với mạch cộng hưởng thì có hệ số khuếch đại lớn nhiều lần so với tải điện trở hay cuộn cảm.
a) Ghép tầng:
Trong phần khuếch đại cao tần và khuếch đại trung tần thì kiểu ghép tần bằng biến áp là phổ biến nhất. Đối với mạch mắc BC thì trở kháng ra của tầng nhỏ so với trở kháng ra của mạch cộng hưởng.
Có thể ghép sang tầng sau theo kiểu biến áp, tự biến áp hay ghép điện dung. Ngoài ra còn dùng các kiểu ghép điện trở, điện dung hay ghép trực tiếp giữa các tầng.
Bộ khuếch đại cao tần làm việc ở tần số cao, đầu vào và ra đều là khung cộng hưởng nên dễ gây tự kích. Nguyên nhân là do ghép kí sinh giữa đầu vào và đầu ra. Để tần làm việc ổn định thì thường dùng những biện pháp sau:
- Giảm hệ số khuếch đại của tầng.
- Dùng mạch hồi tiếp âm, ví dụ mắc vào emitter một điện trở RE.
- Mắc thêm một điện trở nối tiếp với collector hay một điện trở song song với mạch cộng hưởng.
1. Bộ trộn tần:
Bộ trộn tần: là quá trình tác động lên hai tín hiệu sao cho trên đầu ra bộ trộn tần nhận được các thành phần tần số tổng và hiệu của hai tín hiệu đó. Mạch trộn tần dùng Transistor có thể mắc theo sơ đồ EC hay BC. Sơ đồ BC thường được dùng trong phạm vi tần số cao và siêu cao, vì tần số giới hạn của nó cao.
Các mạch trộn tần được mắc theo sơ đồ đẩy kéo có nhiều ưu điểm hơn so với sơ đồ đơn:
- Méo phi tuyến nhỏ do hài bậc chẵn bị triệt tiêu.
- Phổ tín hiệu ra hẹp.
- Liên hệ giữa mạch tín hiệu và mạch ngoại sai ít.
- Khả năng xuất hiện điều chế giao thoa thấp.
2. Mạch trung tần và tách song:
Nhiệm vụ chủ yếu của bộ tách sóng là dời phổ từ miền tần số cao về miền tần số thấp đồng thời làm biến đổi cơ cấu của phổ tín hiệu. Để thực hiện việc này ta phải dùng các phần tử phi tuyến (diode, transtor…) và các phần tử tuyến tính có tham số biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Nói tóm lại là mạch tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu điều chế và khôi phục lại tín hiệu âm tần ban đầu. Phụ thuộc vào cách điều chế ta có hai loại mạch tách song: tách sóng tín hiệu điều biên (tách sóng biên độ), tách sóng tín hiệu điều tần (tách sóng tần số).
Các yêu cầu của khối tách sóng:
- Hệ số truyền đạt phải cao.
- Trở khán vào của bộ tách sóng phải nhỏ.
- Độ méo của tín hiệu phải nhỏ.
- Hệ số chọn lọc cao tần phải nhỏ.
Sơ đồ IC mạch trung tần và tách sóng MC 3361B:
Vì vậy càng nhỏ càng tốt
Máy thu lý tưởng có đặc tuyến hình chữ nhật
Trong dãi thông D thì A=conts
Ngoài dãi thông D thì A=0
Chất lượng lặp lại tin tức: được đánh giá bằng độ méo của tín hiệu (méo phi tuyến, méo tần số, méo pha), chủ yếu là xét độ méo ở tần khuếch đại công suất âm tần để sao cho tín hiệu ra loa ít bị méo dạng so với tín hiệu đưa tới bộ điều chế của máy phát.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: