angle_blue106
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Quá trình truyền nhiệt từ hơi nước trong lô tới tờ giấy và cho tới lúc hơi nước bốc ra khỏi băng giấy ra ngoài đều qua các lớp nhiệt trở khác nhau, mà rõ nhất là lớp nước ngưng tụ bám vào thành trong lô của sấy và lớp lô không khí và bụi nằm giữa tờ giấy và bề mặt lô sấy trong quá trình truyền nhiệt thì nhiệt độ sẽ giảm dần từ hơi sấy đến tờ giấy. Giảm tối thiểu không khí bám trên bề mặt lô bằng cách kéo căng bạt lô giấy và ép sát vào lô. Người ta tìm cách làm giảm chiều dày lớp nước ngưng tụ bám vào thành trong của lô sấy bằng cách lắp các hệ thống xiphông, đối với máy tốc độ cao do lức lytâm mà nước bị kéo lên theo thành lô, trong trường hợp này có thể dùng xiphông quay có lò xo ép sát miệng xiphông với thành lô sấy.
Để tiết kiệm hơi sấy mà vẫn đạt chỉ tiêu kỹ thuật, người ta sử dụng hơi sấy như sau:
- Chỉ cấp hơi chính cho giai đoạn sấy chính.
- Đối với giai đoạn tăng nhiệt độ thì sử dụng hơi thứ của giai đoạn chính.
Giai đoạn giảm nhiệt độ thì không cấp nhiệt, giấy tự nguội. Nhiệt độ sấy tuỳ từng trường hợp vào từng loại giấy đối với giấy có oSR cao kèm theo quá trình trương cao thì nhiệt độ sấy giảm.
Ví dụ: Giấy thông thường: tosấy = 105 115oC
Giấy bao gói: tosấy = 115 120oC
Tốc độ sấy nhanh chỉ áp dụng đối với giấy có độ xốp cao. Vì nếu giấy không có độ xốp cao thì khi làm nóng nhanh, nước trên bề mặt bốc hơi nhanh. Trong khi đó nước trong tờ giấy không kịp thoát ra ngoài và khi đó keo chảy ra sẽ bít kết bề mặt và khi có nhiệt độ cao hơn thì nước ở bên trong bay hơi sẽ phá huỷ bề mặt tờ giấy. Chính vì vậy mà phải chọn quy trình đốt nóng ban đầu thích hợp.
Để tăng hiệu quả quá trình sấy, ta cần thông gió hút không khí trong túi giấy ra, không khí hút ra có độ ẩm rất lớn, nóng. Do đó để tận dụng nhiệt người ta cho qua caleriphe để trao đổi nhiệt với không khí khô bên ngoài hút vào để tăng nhiệt độ không khí, sau đó người ta đưa không khí khô, nóng thổi vào tủ sấy.
h. ép quang.
ép quang thường đặt ở vị trí cuối cùng của nhà máy giấy. ép quang thường lắp sau bộ phận sấy giấy. Đây là một hệ trục ép mà tâm của nó trùng với nhau, đường kình thường to dần từ trên xuống dưới để tăng độ nhẵn của giấy. Trong lực ép tăng dần từ trên xuống dưới, ở lô ép cuối cùng thì tổng lực ép bằng tổng trọng lực của các trục trên. ở hầu hết các loại giấy (nhưng không phải là tất cả đều có yêu cầu được ép quang). Để tạo ra bề mặt phẳng giúp cải thiện việc in ấn, trong khi ép quang độ dầy của tờ giấy giảm đi và độ bền cơ lý được tăng lên. (Không có lợi cho giấy bao gói thực phẩm, giấy vệ sinh).
Phần thứ nhất 1
Mở đầu 1
I. Tầm quan trọng và sự ra đời của ngành giấy. 1
II. Nghành công nghiệp giấy thế giới và đông á. 2
III. Thực trạng và triển vọng ngành CN giấy Việt nam. 3
Phần thứ hai 9
Lập luận kinh tế và 9
chọn địa điểm xây dựng 9
I. Lập luận kinh Tế. 9
II. Chọn địa điểm xây dựng. 10
III. Lập luận chọn dây chuyền và thuyết minh dây chuyền. 11
Phần thứ ba 14
Cơ sở lý thuyết cộng nghệ sản xuất giấy 14
I. Nguyên liệu. 14
1. Bột cơ học. 15
2. Bột hoá học. 16
3. Bột bán hoá học. 17
4. Bột thứ cấp. 17
II. Nghiền bột xenlulo 17
1. Khái niệm chung. 17
2. Tác dụng của nghiền tới xơ sợi. 17
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nghiền bột. 19
4. ảnh hưởng của độ nghiền tới tính chất của giấy. Độ nghiền ảnh hưởng đến tính chất giấy thể hiện theo đồ thị sau: 21
5. Các phương pháp nghiền bột. 22
6. Thiết bị nghiền 23
a.Máy nghiền bể. 23
b. Máy nghiền côn. 24
M = 25
3. Máy nghiền đĩa. 25
III. Các loại phụ liệu. 26
1. Keo AKD. 26
a. Giới thiệu. 26
b. So sánh các chất phụ gia dùng trong quá trình axit tinh và quá trình kiềm tính sản xuất giấy bột hoá. 28
Cao lanh 28
2. Parafin. 31
3. Tinh bột. 32
4. Cacbonyl Metyl Xenlulo (CMC). 32
B. Chất độn trong công nghiệp giấy. 32
IV. Pha loãng. 34
V. Hệ thống lọc cát. 35
1.Lọc cát hình côn. 35
2. Lọc cát hình trụ. 35
VI. Sàng tinh. 36
1. Sàng rung ( cả nội lực và ngoại lực). 36
2. Sàng ly tâm: 36
3. Sàng áp lực. 37
VII. Phá bọt. 37
VIII. Hòm tạo áp. 38
1. Loại có đệm khí. 38
2. Loại kín không có đệm khí. 39
IX. Quá tình hình thành tờ giấy và hình ướt của máy xeo. 40
1. Quá trình hình thành tờ giấy và thoát nước trên lưới xeo. 40
a. Quá trình hình thành tờ giấy. 40
b. Thoát nước ở bộ phận suất đó. 41
c. Thoát nước ở bộ phận hút chân không. 42
d. Thoát nước ở trục bụng chân không. 43
e. Thoát nước ở bộ phận ép. 43
g. Sấy giấy: 45
h. ép quang. 47
Phần thứ nhất
Mở đầu
I. Tầm quan trọng và sự ra đời của ngành giấy.
Có thể nói giấy và các sản phẩm từ giấy đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực và hoạt động của con người, đặc biệt trong xã hội văn minh giấy không thể thiếu được, nó là một trong những vật dụng gần gũi nhất với con người. Giấy ngoài việc sử dụng để cung cấp phương tiện ghi chép, lưu chữ và phổ biến thông tin, nó còn dùng rộng rãi để bao gói, làm vật liệu xây dựng, vật liệu cách điện. Ngoài những ứng dụng truyền thống đó, việc sử dụng và ứng dụng giấy, các sản phẩm từ giấy hầu như không có giới hạn, một số sản phẩm mới đang và sẽ tiếp tục được khám phá, phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực điện, điện tử.
Bên cạnh những công dụng quan trọng của giấy, thì nghành công nghiệp giấy còn tạo ra nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và tăng thu nhập cho mỗi quốc gia.
Có thể nói, sự tiến bộ của mỗi quốc gia, sự văn minh của loài người luôn gắn chặt với sự phát triển của nghành giấy, tức là không thể tách rời một nền văn minh với sự đa dạng về chủng loại các sản phẩm giấy chất lựơng cao cũng như những ứng dụng không giới hạn của giấy. Hơn thế nữa hoàn toàn có thể dùng năng suất giấy, khối lượng tiêu thụ giấy tính theo đầu người, để đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia hay của toàn xã hội.
Với tầm quan trọng như vậy mà nó được ra đời từ rất sớm, ngay từ rất xa xưa, người Ai cập cổ đại đã biết làm những tờ giấy viết đầu tiên từ việc đan các lớp mỏng của các thân cây lại với nhau. Nhưng sự làm giấy đầu tiên thực sự xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng một trăm năm trước công nguyên. Thời kỳ đó người ta đã biết sử dụng huyền phù của xơ sợi tre, nứa hay cây dâu tằm cho nên các tấm phên bằng tre nứa để thoát nước, và hình thành tờ giấy ướt, sau đó được phơi nắng để có tờ giấy hoàn thiện. Sau vài thế kỷ, sự làm giấy đã được phát triển ra các khu vực khác và dần dần lan ra toàn thế giới, đầu tiên là sang Triều tiên năm 348, sang Nhật năm 610, sang Italya năm 1270, sang Pháp năm 1380, sang Anh năm 1740, sang Bắc Mĩ năm 1690. Du nhập vào Việt nam vào thế kỷ thứ VII có hai loại giấy là: giấy mật hương và giấy gió, làm thủ công chất lượng tốt dùng cho vua chúa viết văn tự lưu trữ.
Cùng với sự phát triển của KHKT và công nghệ, hiện nay nghành sản xuất giấy là một trong nghành kỹ nghệ cao, sản xuất liên tục, tự động hoá và cơ khí hoá hầu như hoàn toàn, tốc độ máy xeo đạt tới 1000 2000 m / phút.
Bên cạnh đó ở một số quốc gia và một số vùng vẫn còn sản xuất giấy thủ công do chưa có điều kiện phát triển hay duy trì nghề truyền thống dân tộc hay sản xuất một số mặt hàng giấy đặc biệt.
II. Nghành công nghiệp giấy thế giới và đông á.
Hiện nay dân số trên thế giới khoảng trên sáu tỉ người, mức tiêu thụ giấy bình quân là 45kg / người, đứng đầu là Phần lan: 318 kg / người; Hoa kỳ: 304 kg / người; Hà lan: 303 kg / người; Thuỵ điển: 240 kg / người; Nhật bản: 227 kg / người; nước tiêu thụ ít nhất là Togo và Mali là dưới 1 kg / người (theo số liệu năm 1992).
Sản lượng giấy carton: 233,2 triệu tấn / năm trong đó: giấy in báo 32 triệu tấn, giấy in viết 63 triệu tấn carton 57,6 triệu tấn.
Quốc gia sản xuất nhiều giấy nhất là Mĩ 69,5 triệu tấn / năm; Nhật 26,8 triệu tấn / năm; Canađa: 16,6 triệu tấn / năm; Trung quốc 13,3 triệu tấn / năm.
Trong những năm gần đây mức tăng trưởng trung bình của toàn nghành là 3% (riêng khu vực Châu á Thái Bình Dương đạt 6% / năm). Theo đoán của các nhà nghiên cứu từ nay đến năm 2005, mức tăng trưởng của thế giới sẽ đạt 2,7% / năm, về sản phẩm giấy các loại đạt 4 5% / năm. Mức tiêu thụ trung bình sẽ đạt hơn 45 kg / người / năm với sự phân bố:
+ Bắc Mỹ: 294 kg / người / năm
+ Tây Âu: 166 kg kg / người / năm
+ Nhật: 233 kg / người / năm
+ Các nước còn lại 13 kg / người / năm.
Bên cạnh sự cải tiến về công nghệ, máy móc thiết bị cũng không ngừng được hiện đại hoá về mọi mặt. Ngày nay đã có những máy xeo giấy báo có khổ rộng, lưới rộng 9,15m, tốc độ đạt 700m / phút, công suất 150 ngàn tấn / năm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Quá trình truyền nhiệt từ hơi nước trong lô tới tờ giấy và cho tới lúc hơi nước bốc ra khỏi băng giấy ra ngoài đều qua các lớp nhiệt trở khác nhau, mà rõ nhất là lớp nước ngưng tụ bám vào thành trong lô của sấy và lớp lô không khí và bụi nằm giữa tờ giấy và bề mặt lô sấy trong quá trình truyền nhiệt thì nhiệt độ sẽ giảm dần từ hơi sấy đến tờ giấy. Giảm tối thiểu không khí bám trên bề mặt lô bằng cách kéo căng bạt lô giấy và ép sát vào lô. Người ta tìm cách làm giảm chiều dày lớp nước ngưng tụ bám vào thành trong của lô sấy bằng cách lắp các hệ thống xiphông, đối với máy tốc độ cao do lức lytâm mà nước bị kéo lên theo thành lô, trong trường hợp này có thể dùng xiphông quay có lò xo ép sát miệng xiphông với thành lô sấy.
Để tiết kiệm hơi sấy mà vẫn đạt chỉ tiêu kỹ thuật, người ta sử dụng hơi sấy như sau:
- Chỉ cấp hơi chính cho giai đoạn sấy chính.
- Đối với giai đoạn tăng nhiệt độ thì sử dụng hơi thứ của giai đoạn chính.
Giai đoạn giảm nhiệt độ thì không cấp nhiệt, giấy tự nguội. Nhiệt độ sấy tuỳ từng trường hợp vào từng loại giấy đối với giấy có oSR cao kèm theo quá trình trương cao thì nhiệt độ sấy giảm.
Ví dụ: Giấy thông thường: tosấy = 105 115oC
Giấy bao gói: tosấy = 115 120oC
Tốc độ sấy nhanh chỉ áp dụng đối với giấy có độ xốp cao. Vì nếu giấy không có độ xốp cao thì khi làm nóng nhanh, nước trên bề mặt bốc hơi nhanh. Trong khi đó nước trong tờ giấy không kịp thoát ra ngoài và khi đó keo chảy ra sẽ bít kết bề mặt và khi có nhiệt độ cao hơn thì nước ở bên trong bay hơi sẽ phá huỷ bề mặt tờ giấy. Chính vì vậy mà phải chọn quy trình đốt nóng ban đầu thích hợp.
Để tăng hiệu quả quá trình sấy, ta cần thông gió hút không khí trong túi giấy ra, không khí hút ra có độ ẩm rất lớn, nóng. Do đó để tận dụng nhiệt người ta cho qua caleriphe để trao đổi nhiệt với không khí khô bên ngoài hút vào để tăng nhiệt độ không khí, sau đó người ta đưa không khí khô, nóng thổi vào tủ sấy.
h. ép quang.
ép quang thường đặt ở vị trí cuối cùng của nhà máy giấy. ép quang thường lắp sau bộ phận sấy giấy. Đây là một hệ trục ép mà tâm của nó trùng với nhau, đường kình thường to dần từ trên xuống dưới để tăng độ nhẵn của giấy. Trong lực ép tăng dần từ trên xuống dưới, ở lô ép cuối cùng thì tổng lực ép bằng tổng trọng lực của các trục trên. ở hầu hết các loại giấy (nhưng không phải là tất cả đều có yêu cầu được ép quang). Để tạo ra bề mặt phẳng giúp cải thiện việc in ấn, trong khi ép quang độ dầy của tờ giấy giảm đi và độ bền cơ lý được tăng lên. (Không có lợi cho giấy bao gói thực phẩm, giấy vệ sinh).
Phần thứ nhất 1
Mở đầu 1
I. Tầm quan trọng và sự ra đời của ngành giấy. 1
II. Nghành công nghiệp giấy thế giới và đông á. 2
III. Thực trạng và triển vọng ngành CN giấy Việt nam. 3
Phần thứ hai 9
Lập luận kinh tế và 9
chọn địa điểm xây dựng 9
I. Lập luận kinh Tế. 9
II. Chọn địa điểm xây dựng. 10
III. Lập luận chọn dây chuyền và thuyết minh dây chuyền. 11
Phần thứ ba 14
Cơ sở lý thuyết cộng nghệ sản xuất giấy 14
I. Nguyên liệu. 14
1. Bột cơ học. 15
2. Bột hoá học. 16
3. Bột bán hoá học. 17
4. Bột thứ cấp. 17
II. Nghiền bột xenlulo 17
1. Khái niệm chung. 17
2. Tác dụng của nghiền tới xơ sợi. 17
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nghiền bột. 19
4. ảnh hưởng của độ nghiền tới tính chất của giấy. Độ nghiền ảnh hưởng đến tính chất giấy thể hiện theo đồ thị sau: 21
5. Các phương pháp nghiền bột. 22
6. Thiết bị nghiền 23
a.Máy nghiền bể. 23
b. Máy nghiền côn. 24
M = 25
3. Máy nghiền đĩa. 25
III. Các loại phụ liệu. 26
1. Keo AKD. 26
a. Giới thiệu. 26
b. So sánh các chất phụ gia dùng trong quá trình axit tinh và quá trình kiềm tính sản xuất giấy bột hoá. 28
Cao lanh 28
2. Parafin. 31
3. Tinh bột. 32
4. Cacbonyl Metyl Xenlulo (CMC). 32
B. Chất độn trong công nghiệp giấy. 32
IV. Pha loãng. 34
V. Hệ thống lọc cát. 35
1.Lọc cát hình côn. 35
2. Lọc cát hình trụ. 35
VI. Sàng tinh. 36
1. Sàng rung ( cả nội lực và ngoại lực). 36
2. Sàng ly tâm: 36
3. Sàng áp lực. 37
VII. Phá bọt. 37
VIII. Hòm tạo áp. 38
1. Loại có đệm khí. 38
2. Loại kín không có đệm khí. 39
IX. Quá tình hình thành tờ giấy và hình ướt của máy xeo. 40
1. Quá trình hình thành tờ giấy và thoát nước trên lưới xeo. 40
a. Quá trình hình thành tờ giấy. 40
b. Thoát nước ở bộ phận suất đó. 41
c. Thoát nước ở bộ phận hút chân không. 42
d. Thoát nước ở trục bụng chân không. 43
e. Thoát nước ở bộ phận ép. 43
g. Sấy giấy: 45
h. ép quang. 47
Phần thứ nhất
Mở đầu
I. Tầm quan trọng và sự ra đời của ngành giấy.
Có thể nói giấy và các sản phẩm từ giấy đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực và hoạt động của con người, đặc biệt trong xã hội văn minh giấy không thể thiếu được, nó là một trong những vật dụng gần gũi nhất với con người. Giấy ngoài việc sử dụng để cung cấp phương tiện ghi chép, lưu chữ và phổ biến thông tin, nó còn dùng rộng rãi để bao gói, làm vật liệu xây dựng, vật liệu cách điện. Ngoài những ứng dụng truyền thống đó, việc sử dụng và ứng dụng giấy, các sản phẩm từ giấy hầu như không có giới hạn, một số sản phẩm mới đang và sẽ tiếp tục được khám phá, phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực điện, điện tử.
Bên cạnh những công dụng quan trọng của giấy, thì nghành công nghiệp giấy còn tạo ra nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và tăng thu nhập cho mỗi quốc gia.
Có thể nói, sự tiến bộ của mỗi quốc gia, sự văn minh của loài người luôn gắn chặt với sự phát triển của nghành giấy, tức là không thể tách rời một nền văn minh với sự đa dạng về chủng loại các sản phẩm giấy chất lựơng cao cũng như những ứng dụng không giới hạn của giấy. Hơn thế nữa hoàn toàn có thể dùng năng suất giấy, khối lượng tiêu thụ giấy tính theo đầu người, để đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia hay của toàn xã hội.
Với tầm quan trọng như vậy mà nó được ra đời từ rất sớm, ngay từ rất xa xưa, người Ai cập cổ đại đã biết làm những tờ giấy viết đầu tiên từ việc đan các lớp mỏng của các thân cây lại với nhau. Nhưng sự làm giấy đầu tiên thực sự xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng một trăm năm trước công nguyên. Thời kỳ đó người ta đã biết sử dụng huyền phù của xơ sợi tre, nứa hay cây dâu tằm cho nên các tấm phên bằng tre nứa để thoát nước, và hình thành tờ giấy ướt, sau đó được phơi nắng để có tờ giấy hoàn thiện. Sau vài thế kỷ, sự làm giấy đã được phát triển ra các khu vực khác và dần dần lan ra toàn thế giới, đầu tiên là sang Triều tiên năm 348, sang Nhật năm 610, sang Italya năm 1270, sang Pháp năm 1380, sang Anh năm 1740, sang Bắc Mĩ năm 1690. Du nhập vào Việt nam vào thế kỷ thứ VII có hai loại giấy là: giấy mật hương và giấy gió, làm thủ công chất lượng tốt dùng cho vua chúa viết văn tự lưu trữ.
Cùng với sự phát triển của KHKT và công nghệ, hiện nay nghành sản xuất giấy là một trong nghành kỹ nghệ cao, sản xuất liên tục, tự động hoá và cơ khí hoá hầu như hoàn toàn, tốc độ máy xeo đạt tới 1000 2000 m / phút.
Bên cạnh đó ở một số quốc gia và một số vùng vẫn còn sản xuất giấy thủ công do chưa có điều kiện phát triển hay duy trì nghề truyền thống dân tộc hay sản xuất một số mặt hàng giấy đặc biệt.
II. Nghành công nghiệp giấy thế giới và đông á.
Hiện nay dân số trên thế giới khoảng trên sáu tỉ người, mức tiêu thụ giấy bình quân là 45kg / người, đứng đầu là Phần lan: 318 kg / người; Hoa kỳ: 304 kg / người; Hà lan: 303 kg / người; Thuỵ điển: 240 kg / người; Nhật bản: 227 kg / người; nước tiêu thụ ít nhất là Togo và Mali là dưới 1 kg / người (theo số liệu năm 1992).
Sản lượng giấy carton: 233,2 triệu tấn / năm trong đó: giấy in báo 32 triệu tấn, giấy in viết 63 triệu tấn carton 57,6 triệu tấn.
Quốc gia sản xuất nhiều giấy nhất là Mĩ 69,5 triệu tấn / năm; Nhật 26,8 triệu tấn / năm; Canađa: 16,6 triệu tấn / năm; Trung quốc 13,3 triệu tấn / năm.
Trong những năm gần đây mức tăng trưởng trung bình của toàn nghành là 3% (riêng khu vực Châu á Thái Bình Dương đạt 6% / năm). Theo đoán của các nhà nghiên cứu từ nay đến năm 2005, mức tăng trưởng của thế giới sẽ đạt 2,7% / năm, về sản phẩm giấy các loại đạt 4 5% / năm. Mức tiêu thụ trung bình sẽ đạt hơn 45 kg / người / năm với sự phân bố:
+ Bắc Mỹ: 294 kg / người / năm
+ Tây Âu: 166 kg kg / người / năm
+ Nhật: 233 kg / người / năm
+ Các nước còn lại 13 kg / người / năm.
Bên cạnh sự cải tiến về công nghệ, máy móc thiết bị cũng không ngừng được hiện đại hoá về mọi mặt. Ngày nay đã có những máy xeo giấy báo có khổ rộng, lưới rộng 9,15m, tốc độ đạt 700m / phút, công suất 150 ngàn tấn / năm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: