phuongvi1124
New Member
Thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa Việt Nam thực trạng và triển vọng : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2012
Chủ đề: Ngoại giao văn hóa
Thông tin đối ngoại
Việt Nam
Quan hệ quốc tế
Miêu tả: 111 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Giới thiệu khái quát về ngoại giao văn hóa (NGVH) dưới quan điểm của các nhà nghiên cứu trên thế giới và quan điểm của Việt Nam. Khái quát hoạt động thông tin đối ngoại (TTĐN) trong NGVH của một số nước trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Làm rõ vai trò của TTĐN trong thực hiện các nội dung NGVH Việt Nam, đi sâu tìm hiểu vai TTĐN trong NGVH với việc xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh quốc gia. Đánh giá thực trạng, thuận lợi và khó khăn, thành tựu và hạn chế của công tác TTĐN trong NGVH ở Việt Nam giai đoạn 1995-2011. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTĐN trong NGVH Việt Nam
Electronic Resources
Mở đầu 7
1. Lý do chọn đề tài 7
2. Lịch sử nghiên cứu 8
3. Mục tiêu nghiên cứu 12
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13
5. Phương pháp nghiên cứu 13
6. Cấu trúc luận văn 14
Chương I - Những vấn đề cơ bản của thông tin đố i ngoaị trong ngo ại
giao văn hó a và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
15
1.1. Khái quát về thông tin đố i ngoaị trong ngoại giao văn hoa 15
1.1.1. Ngoại giao văn hóa 15
1.1.2. Thông tin đối ngoại 20
1.1.3. Thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa 21
1.2. Những vấn đề cơ bản của thông tin đố i ngoaị trong ngoại giao văn
hoa
33
1.2.1. Chủ thể hoạt động thông tin đối ngoaị trong ngoaị giao văn hó a 33
1.2.2. Đối tượng của thông tin đối ngoaị trong ngoaị giao văn hó a 34
1.2.3. Địa bàn triển khai hoạt động thông tin đối ngoaị trong ngoại giao
văn hó a
34
1.2.4. Nguyên tắc hoạt động thông tin đối ngoaị trong ngoại giao văn hóa 35
1.3. Hoạt động thông tin đố i ngoaị trong ngoaị giao văn hó a của một số
nước trên thế giới
37
Hoa Kỳ 38
Trung Quốc 47
Hàn Quốc 53
Tiểu kết 57
Chương II – Thông tin đố i ngoaị trong ngoại giao văn hoa Việt Nam
giai đoạn 1995 -2011 và triển vọng
59
2.1. Các nhân tố tác động và quan điểm chỉ đạo thông tin đố i ngoaị 59 trong ngoaị giao văn hó a giai đoạn 1995-2011
2.1.1. Các nhân tố chủ yếu tác động đến thông tin đối ngoaị trong ngoaị
giao văn hó a giai đoạn 1995-2011
59
2.1.2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với công tác thông tin
đối ngoaị và ngoaị giao văn hó a
68
2.2. Thực trạng công tác thông tin đố i ngoaị trong ngoaị giao văn hó a
Việt Nam giai đoạn 1995-2011
71
2.2.1. Nhận định chung về thực trạng thông tin đối ngoaị trong ngoaị giao
văn hó a Việt Nam
71
2.2.2. Thông tin đối ngoaị trong ngoaị giao văn hó a với việc xây dựng
thương hiệu và quảng bá hình ảnh quốc gia Việt Nam
84
2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 91
2.3. Triển vọng thông tin đố i ngoaị trong ngoaị giao văn hó a Việt Nam
đến năm 2015
95
Tiểu kết 96
Chương III - Một số giải pháp mang tí nh điṇ h hướ ng nâng cao hiệu
quả thông tin đố ingoaị trong ngoại giao văn hoa
97
3.1. Nhom giải pháp về tổ chức quản lý 97
3.2. Nhom giải pháp về nghiệp vụ 100
3.3. Nhom giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 103
Kết luận 106
Tài liệu tham khảo 108
Phụ lục 112 chủ yếu là quan chức chính quyền các nước, các nhà nghiên cứu, lãnh đạo các tập
đoàn đa quốc gia.
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc ban đầu được gọi là Đài truyền hình
Bắc Kinh được thành lập ngày 02 tháng 9 năm 1958 đến tháng 5 năm 1978 đổi tên
thành Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV), phát trên 18 kênh 24/24 giờ
mỗi ngày, trong đó các kênh đối ngoại gồm CCTV-4, CCTV-9, CCTV-R, CCTV-A,
CCTV-E, CCTV–F.
Trung Quốc có duy nhất 01 cơ quan phát thanh đối ngoại là Đài phát thanh
quốc tế Trung Quốc thành lập tháng 12 năm 1941, phát thanh bằng 38 thứ tiếng và
phát sóng trên toàn thế giới với tổng thời lượng là 290 giờ mỗi ngày, đài phát thanh có
3 tờ báo Thời sự thế giới (tiếng Trung); Người đưa thư (tiếng Anh); Tin tức và hồi âm
(tiếng Đức).
Năm 1998 Trung Quốc triển khai thông tin trên mạng internet sau đó phát triển
thành cụm mạng thông tin đa phương tiện bằng 48 thứ tiếng. Ngoài ra Trung Quốc
còn có 07 nhà nhà xuất bản ngoại văn và các công ty phát hành các ấn phẩm băng đĩa
nghe nhìn làm sách bằng 12 ngoại ngữ và phát hành trên 100 quốc gia, vũng lãnh thổ,
trong đó Nhà xuất bản ngoại văn và Nhà xuất bản Thế giới là lớn nhất. Hiện nay có
khoảng 600 phóng viên thường trú nước ngoài tại Trung Quốc và khoảng 3000-5000
phóng viên đến Trung Quốc mỗi năm. Năm 2004 các công ty nước ngoài đầu tư vào
lĩnh vực điện ảnh Trung Quốc vốn góp lên đến 49% đó là các công ty News Corp,
MTV, Phoenix Satellite Television Co. Ltd được quyền phát sóng rộng rãi. Tháng 3
năm 2007 phóng viên nước ngoài được phỏng vấn trực tiếp các cố vấn chính trị và đại
biểu quốc hội Trung Quốc. Các hãng thông tin nước ngoài ở Trung Quốc CNN, BBC,
Star TV được phát sóng hạn chế. Năm 2007, Tổ chức Phóng viên không biên giới
(RSF) đã xếp Trung quốc thứ 163/170 về tự do báo chí.
Các hoạt động giới thiệu quảng bá văn hóa dân tộc được chính phủ Trung Quốc
đầu tư thực hiện trên quy mô lớn ở nước ngoài: Năm 1991 Trung Quốc thuê hãng Hill
& Knowlton của Mỹ để vận động hành lang Quốc hội Mỹ gia hạn không điều kiện
quy chế tối huệ quốc cho Trung Quốc. Năm 2000 Trung Quốc bỏ ra hàng chục triệu
USD để tổ chức các đoàn văn hóa nghệ thuật trong chương trình biểu diễn trên đường
phố ở nhiều thành phố của Hoa Kỳ với mục đích “một ngày nào đó, một tổng thống
Mỹ sẽ nói những điều tốt đẹp về Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”. Năm 2001 Trung
Quốc ký hợp đồng với tập đoàn truyền thông AOL Time Warner của Mỹ phát các
chương trình tiếng Anh ở Mỹ 24/24 với mục đích giới thiệu một hình ảnh Trung Quốc nhân hậu, ôn hòa. Trung quốc chi món tiền lớn thuê công ty Weber Shanwick
Worldwide tiến hành chiến dịch quan hệ công chúng, để giành quyền đăng cai Olypic
2008 với mong muốn những hình ảnh tốt đẹp về văn hóa, đất nước, con người Trung
Quốc đến được từng góc nhỏ của thế giới.
Chính phủ Trung Quốc đầu tư xây dựng các trung tâm văn hóa Trung Quốc ở
nước ngoài. Năm 2004 Trung Quốc xây dựng Học viện Khổng giáo bắt đầu từ
Nairobi, đến nay Trung Quốc đã xây dựng được 324 viện ở trên 90 quốc gia3. Các
chương trình dạy tiếng Trung Quốc được chính phủ cung cấp tài liệu, giáo viên, phần
mền dạy ngôn ngữ. Thông qua hình thức hợp tác địa phương, Trung Quốc khuyến
khích nhân dân, giới học giả, trí thức ở các nước phát triển nghiên cứu văn hóa Trung
Quốc, cố vấn cho chính phủ xây dựng “xã hội hài hòa”, đào tạo cán bộ, chuyên gia
cho Trung Quốc.
Với các nước đang phát triển, các nước từng chịu ảnh hưởng của CNCS, Trung
Quốc tuyên truyền về mô hình chuyển đổi phát triển Trung Quốc như một hình mẫu
cần học hỏi. Trong vòng 10 năm trở lại đây Trung Quốc đào tạo trên 100 nghìn sinh
viên châu Phi tại các trường đại học của Trung Quốc, cử hơn 900 bác sỹ làm việc tại
Châu Phi. Triển khai hơn 900 dự án xây dựng sân vận động, đường xá, bệnh viện và
trường học ở khu vực này. Đầu tư hơn 50 tỷ USD vào khu vực Mỹ - La tinh, cho
ASEAN vay ưu đãi 5 tỷ USD…Trung quốc cũng là nhà cung cấp thông tin và giải trí:
70% đồ chơi trẻ em trên thế giới có suất xứ từ Trung Quốc, các hoạt động tuyên
truyền văn hoá ẩm thực, xiếc, múa, võ thuật, thảo dược truyền thống, các hoạt động
giao lưu văn hóa, trao đổi giáo dục, tìm kiếm ưu đãi thu hút nhân tài, quảng bá thu hút
khách du lịch đều được chính phủ nước này quan tâm đầu tư.
Chính phủ Trung Quốc coi trọng vận động thế giới công nhận các di sản văn
hóa quốc gia. Năm 1987, Trung Quốc 6 di sản lọt vào “Danh sách di sản văn hoá thế
giới” thì ngày nay có 37 di sản. Trung Quốc duy trì quan hệ giao lưu văn hoá với hơn
160 nước, ký hiệp định hợp tác văn hoá cấp chính phủ với 145 nước và có gần 800
chương trình giao lưu văn hoá hàng năm. Thực hiện “Năm văn hóa”, “Tháng văn
hóa”, xây dựng “Học viện Khổng tử” và các trung tâm văn hóa hải ngoại tạo nên cục
diện giao lưu văn hoá đối ngoại toàn diện, rộng mở. Chiến lược thương hiệu sản
phẩm, “Nhãn hiệu mùa Xuân”, “Hẹn gặp Bắc Kinh”, “Ngày nghệ thuật châu Á”... trở
thành những phương tiện truyền bá rộng rãi văn hoá Trung Hoa ra thế giới. pháp: Nâng cao nhận thức văn hóa trong nhân dân, khuyến khích sản xuất các sản
phẩm và dịch vụ văn hóa có sức cạnh tranh và tính hội nhập cao; Tiếp thu chọn lọc
kinh nghiệm giáo dục, đào tạo, tổ chức quản lý xã hội, đẩy mạnh việc bảo tồn và phát
huy tinh hoa văn hóa dân tộc; Thúc đẩy các hoạt động giao lưu văn hóa nhằm tạo môi
trường hòa bình, hợp tác phát triển trong nước, láng giềng và khu vực mở rộng lộ trình
hội nhập ngày càng sâu sắc tạo ra động lực thúc đẩy tính sáng tạo, sự tìm tòi người
nghệ sĩ nhằm đáp ứng đa dạng hơn nhu cầu thưởng thưởng thức văn hóa của công
chúng trong nước và quốc tế....Chúng ta hoàn toàn có thể kỳ vọng trong 10 năm tới
TTĐN trong NGVH Việt Nam có thể đạt được các mục tiêu là một trong ba trụ cột
vững chắc của ngoại giao Việt Nam, từng bước xác định vị trí vững chắc của văn hóa
Việt trong nền văn hóa, văn minh nhân loại.
Phương án này có tính khả thi nhất vì hiện nay, Việt Nam có nhiều lợi thế thực
hiện TTĐN trong NGVH bở i chính sách đối ngoaị hôị nhâp̣ toàn diêṇ và các giá tri ̣
chiều sâu văn hóa dân tôc̣ . Theo nhận xét của giáo sư Julio Armberri, trường đại học
Prexel Hoa Kỳ sau nhiều lần đến Việt Nam: “tui đến Việt Nam 6 lần, đi từ Nam chí
Bắc, cũng đã chen chân đến 8 quốc gia Đông Nam Á khác. Có đi mới thấy tiếc cho Việt
Nam, có quá nhiều thứ để bán cho thế giới mà chưa biết cách bán cho ai”. Nhận định
này cho thấy Việt Nam có nhiều tiềm năng nhưng chưa biết cách khai thác. Với lịch
sử hơn 4000 năm dựng và giữ nước mang đậm chất sử thi, huyền thoại, 54 dân tộc với
những giá trị văn hóa đặc sắc rất riêng, phong phú và lâu đời, phong cảnh thiên nhiên
tươi đẹp, con người hiền hòa, nhân hậu. Thế giới từng biết đến Việt Nam qua hai cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc. Nhiều học giả nước ngoài đặt câu hỏi “sức mạnh bí ẩn
nào để Việt Nam, một nước nhỏ, cùng kiệt ở phương đông lại có thể đánh thắng hai
cường quốc hùng mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ?”. “Từ chiến tranh Việt Nam,
các nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, đấu tranh giành độc lập có thể học
tập được điều gì?” Để trả lời cho những câu hỏi này Việt Nam trở thành điểm đến của
nhiều học giả, nhà báo và những người quan tâm đến vấn đề này tìm hiểu lịch sử văn
hóa Việt Nam khi chúng ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập.
Tiểu kết
Kế thừa, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc với sức mạnh thời đại trong đối
ngoại, cùng với những thành tựu kinh tế xã hội từ công cuộc đổi mới, trong hơn 10
năm qua công tác TTĐN trong NGVH có bước phát triển mạnh mẽ về chủ thể,
cách, nội dung và địa bàn hoạt động. TTĐN trong NGVH Việt Nam dần chủ
động tích cực hơn trong giới thiệu, quảng bá văn hóa dân tộc, góp phần khẳng định
giá trị văn hóa dân tôc̣ trên thế giớ i. Nhiều hoạt động TTĐN trong NGVH thành công
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2012
Chủ đề: Ngoại giao văn hóa
Thông tin đối ngoại
Việt Nam
Quan hệ quốc tế
Miêu tả: 111 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Giới thiệu khái quát về ngoại giao văn hóa (NGVH) dưới quan điểm của các nhà nghiên cứu trên thế giới và quan điểm của Việt Nam. Khái quát hoạt động thông tin đối ngoại (TTĐN) trong NGVH của một số nước trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Làm rõ vai trò của TTĐN trong thực hiện các nội dung NGVH Việt Nam, đi sâu tìm hiểu vai TTĐN trong NGVH với việc xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh quốc gia. Đánh giá thực trạng, thuận lợi và khó khăn, thành tựu và hạn chế của công tác TTĐN trong NGVH ở Việt Nam giai đoạn 1995-2011. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTĐN trong NGVH Việt Nam
Electronic Resources
Mở đầu 7
1. Lý do chọn đề tài 7
2. Lịch sử nghiên cứu 8
3. Mục tiêu nghiên cứu 12
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13
5. Phương pháp nghiên cứu 13
6. Cấu trúc luận văn 14
Chương I - Những vấn đề cơ bản của thông tin đố i ngoaị trong ngo ại
giao văn hó a và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
15
1.1. Khái quát về thông tin đố i ngoaị trong ngoại giao văn hoa 15
1.1.1. Ngoại giao văn hóa 15
1.1.2. Thông tin đối ngoại 20
1.1.3. Thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa 21
1.2. Những vấn đề cơ bản của thông tin đố i ngoaị trong ngoại giao văn
hoa
33
1.2.1. Chủ thể hoạt động thông tin đối ngoaị trong ngoaị giao văn hó a 33
1.2.2. Đối tượng của thông tin đối ngoaị trong ngoaị giao văn hó a 34
1.2.3. Địa bàn triển khai hoạt động thông tin đối ngoaị trong ngoại giao
văn hó a
34
1.2.4. Nguyên tắc hoạt động thông tin đối ngoaị trong ngoại giao văn hóa 35
1.3. Hoạt động thông tin đố i ngoaị trong ngoaị giao văn hó a của một số
nước trên thế giới
37
Hoa Kỳ 38
Trung Quốc 47
Hàn Quốc 53
Tiểu kết 57
Chương II – Thông tin đố i ngoaị trong ngoại giao văn hoa Việt Nam
giai đoạn 1995 -2011 và triển vọng
59
2.1. Các nhân tố tác động và quan điểm chỉ đạo thông tin đố i ngoaị 59 trong ngoaị giao văn hó a giai đoạn 1995-2011
2.1.1. Các nhân tố chủ yếu tác động đến thông tin đối ngoaị trong ngoaị
giao văn hó a giai đoạn 1995-2011
59
2.1.2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với công tác thông tin
đối ngoaị và ngoaị giao văn hó a
68
2.2. Thực trạng công tác thông tin đố i ngoaị trong ngoaị giao văn hó a
Việt Nam giai đoạn 1995-2011
71
2.2.1. Nhận định chung về thực trạng thông tin đối ngoaị trong ngoaị giao
văn hó a Việt Nam
71
2.2.2. Thông tin đối ngoaị trong ngoaị giao văn hó a với việc xây dựng
thương hiệu và quảng bá hình ảnh quốc gia Việt Nam
84
2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 91
2.3. Triển vọng thông tin đố i ngoaị trong ngoaị giao văn hó a Việt Nam
đến năm 2015
95
Tiểu kết 96
Chương III - Một số giải pháp mang tí nh điṇ h hướ ng nâng cao hiệu
quả thông tin đố ingoaị trong ngoại giao văn hoa
97
3.1. Nhom giải pháp về tổ chức quản lý 97
3.2. Nhom giải pháp về nghiệp vụ 100
3.3. Nhom giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 103
Kết luận 106
Tài liệu tham khảo 108
Phụ lục 112 chủ yếu là quan chức chính quyền các nước, các nhà nghiên cứu, lãnh đạo các tập
đoàn đa quốc gia.
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc ban đầu được gọi là Đài truyền hình
Bắc Kinh được thành lập ngày 02 tháng 9 năm 1958 đến tháng 5 năm 1978 đổi tên
thành Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV), phát trên 18 kênh 24/24 giờ
mỗi ngày, trong đó các kênh đối ngoại gồm CCTV-4, CCTV-9, CCTV-R, CCTV-A,
CCTV-E, CCTV–F.
Trung Quốc có duy nhất 01 cơ quan phát thanh đối ngoại là Đài phát thanh
quốc tế Trung Quốc thành lập tháng 12 năm 1941, phát thanh bằng 38 thứ tiếng và
phát sóng trên toàn thế giới với tổng thời lượng là 290 giờ mỗi ngày, đài phát thanh có
3 tờ báo Thời sự thế giới (tiếng Trung); Người đưa thư (tiếng Anh); Tin tức và hồi âm
(tiếng Đức).
Năm 1998 Trung Quốc triển khai thông tin trên mạng internet sau đó phát triển
thành cụm mạng thông tin đa phương tiện bằng 48 thứ tiếng. Ngoài ra Trung Quốc
còn có 07 nhà nhà xuất bản ngoại văn và các công ty phát hành các ấn phẩm băng đĩa
nghe nhìn làm sách bằng 12 ngoại ngữ và phát hành trên 100 quốc gia, vũng lãnh thổ,
trong đó Nhà xuất bản ngoại văn và Nhà xuất bản Thế giới là lớn nhất. Hiện nay có
khoảng 600 phóng viên thường trú nước ngoài tại Trung Quốc và khoảng 3000-5000
phóng viên đến Trung Quốc mỗi năm. Năm 2004 các công ty nước ngoài đầu tư vào
lĩnh vực điện ảnh Trung Quốc vốn góp lên đến 49% đó là các công ty News Corp,
MTV, Phoenix Satellite Television Co. Ltd được quyền phát sóng rộng rãi. Tháng 3
năm 2007 phóng viên nước ngoài được phỏng vấn trực tiếp các cố vấn chính trị và đại
biểu quốc hội Trung Quốc. Các hãng thông tin nước ngoài ở Trung Quốc CNN, BBC,
Star TV được phát sóng hạn chế. Năm 2007, Tổ chức Phóng viên không biên giới
(RSF) đã xếp Trung quốc thứ 163/170 về tự do báo chí.
Các hoạt động giới thiệu quảng bá văn hóa dân tộc được chính phủ Trung Quốc
đầu tư thực hiện trên quy mô lớn ở nước ngoài: Năm 1991 Trung Quốc thuê hãng Hill
& Knowlton của Mỹ để vận động hành lang Quốc hội Mỹ gia hạn không điều kiện
quy chế tối huệ quốc cho Trung Quốc. Năm 2000 Trung Quốc bỏ ra hàng chục triệu
USD để tổ chức các đoàn văn hóa nghệ thuật trong chương trình biểu diễn trên đường
phố ở nhiều thành phố của Hoa Kỳ với mục đích “một ngày nào đó, một tổng thống
Mỹ sẽ nói những điều tốt đẹp về Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”. Năm 2001 Trung
Quốc ký hợp đồng với tập đoàn truyền thông AOL Time Warner của Mỹ phát các
chương trình tiếng Anh ở Mỹ 24/24 với mục đích giới thiệu một hình ảnh Trung Quốc nhân hậu, ôn hòa. Trung quốc chi món tiền lớn thuê công ty Weber Shanwick
Worldwide tiến hành chiến dịch quan hệ công chúng, để giành quyền đăng cai Olypic
2008 với mong muốn những hình ảnh tốt đẹp về văn hóa, đất nước, con người Trung
Quốc đến được từng góc nhỏ của thế giới.
Chính phủ Trung Quốc đầu tư xây dựng các trung tâm văn hóa Trung Quốc ở
nước ngoài. Năm 2004 Trung Quốc xây dựng Học viện Khổng giáo bắt đầu từ
Nairobi, đến nay Trung Quốc đã xây dựng được 324 viện ở trên 90 quốc gia3. Các
chương trình dạy tiếng Trung Quốc được chính phủ cung cấp tài liệu, giáo viên, phần
mền dạy ngôn ngữ. Thông qua hình thức hợp tác địa phương, Trung Quốc khuyến
khích nhân dân, giới học giả, trí thức ở các nước phát triển nghiên cứu văn hóa Trung
Quốc, cố vấn cho chính phủ xây dựng “xã hội hài hòa”, đào tạo cán bộ, chuyên gia
cho Trung Quốc.
Với các nước đang phát triển, các nước từng chịu ảnh hưởng của CNCS, Trung
Quốc tuyên truyền về mô hình chuyển đổi phát triển Trung Quốc như một hình mẫu
cần học hỏi. Trong vòng 10 năm trở lại đây Trung Quốc đào tạo trên 100 nghìn sinh
viên châu Phi tại các trường đại học của Trung Quốc, cử hơn 900 bác sỹ làm việc tại
Châu Phi. Triển khai hơn 900 dự án xây dựng sân vận động, đường xá, bệnh viện và
trường học ở khu vực này. Đầu tư hơn 50 tỷ USD vào khu vực Mỹ - La tinh, cho
ASEAN vay ưu đãi 5 tỷ USD…Trung quốc cũng là nhà cung cấp thông tin và giải trí:
70% đồ chơi trẻ em trên thế giới có suất xứ từ Trung Quốc, các hoạt động tuyên
truyền văn hoá ẩm thực, xiếc, múa, võ thuật, thảo dược truyền thống, các hoạt động
giao lưu văn hóa, trao đổi giáo dục, tìm kiếm ưu đãi thu hút nhân tài, quảng bá thu hút
khách du lịch đều được chính phủ nước này quan tâm đầu tư.
Chính phủ Trung Quốc coi trọng vận động thế giới công nhận các di sản văn
hóa quốc gia. Năm 1987, Trung Quốc 6 di sản lọt vào “Danh sách di sản văn hoá thế
giới” thì ngày nay có 37 di sản. Trung Quốc duy trì quan hệ giao lưu văn hoá với hơn
160 nước, ký hiệp định hợp tác văn hoá cấp chính phủ với 145 nước và có gần 800
chương trình giao lưu văn hoá hàng năm. Thực hiện “Năm văn hóa”, “Tháng văn
hóa”, xây dựng “Học viện Khổng tử” và các trung tâm văn hóa hải ngoại tạo nên cục
diện giao lưu văn hoá đối ngoại toàn diện, rộng mở. Chiến lược thương hiệu sản
phẩm, “Nhãn hiệu mùa Xuân”, “Hẹn gặp Bắc Kinh”, “Ngày nghệ thuật châu Á”... trở
thành những phương tiện truyền bá rộng rãi văn hoá Trung Hoa ra thế giới. pháp: Nâng cao nhận thức văn hóa trong nhân dân, khuyến khích sản xuất các sản
phẩm và dịch vụ văn hóa có sức cạnh tranh và tính hội nhập cao; Tiếp thu chọn lọc
kinh nghiệm giáo dục, đào tạo, tổ chức quản lý xã hội, đẩy mạnh việc bảo tồn và phát
huy tinh hoa văn hóa dân tộc; Thúc đẩy các hoạt động giao lưu văn hóa nhằm tạo môi
trường hòa bình, hợp tác phát triển trong nước, láng giềng và khu vực mở rộng lộ trình
hội nhập ngày càng sâu sắc tạo ra động lực thúc đẩy tính sáng tạo, sự tìm tòi người
nghệ sĩ nhằm đáp ứng đa dạng hơn nhu cầu thưởng thưởng thức văn hóa của công
chúng trong nước và quốc tế....Chúng ta hoàn toàn có thể kỳ vọng trong 10 năm tới
TTĐN trong NGVH Việt Nam có thể đạt được các mục tiêu là một trong ba trụ cột
vững chắc của ngoại giao Việt Nam, từng bước xác định vị trí vững chắc của văn hóa
Việt trong nền văn hóa, văn minh nhân loại.
Phương án này có tính khả thi nhất vì hiện nay, Việt Nam có nhiều lợi thế thực
hiện TTĐN trong NGVH bở i chính sách đối ngoaị hôị nhâp̣ toàn diêṇ và các giá tri ̣
chiều sâu văn hóa dân tôc̣ . Theo nhận xét của giáo sư Julio Armberri, trường đại học
Prexel Hoa Kỳ sau nhiều lần đến Việt Nam: “tui đến Việt Nam 6 lần, đi từ Nam chí
Bắc, cũng đã chen chân đến 8 quốc gia Đông Nam Á khác. Có đi mới thấy tiếc cho Việt
Nam, có quá nhiều thứ để bán cho thế giới mà chưa biết cách bán cho ai”. Nhận định
này cho thấy Việt Nam có nhiều tiềm năng nhưng chưa biết cách khai thác. Với lịch
sử hơn 4000 năm dựng và giữ nước mang đậm chất sử thi, huyền thoại, 54 dân tộc với
những giá trị văn hóa đặc sắc rất riêng, phong phú và lâu đời, phong cảnh thiên nhiên
tươi đẹp, con người hiền hòa, nhân hậu. Thế giới từng biết đến Việt Nam qua hai cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc. Nhiều học giả nước ngoài đặt câu hỏi “sức mạnh bí ẩn
nào để Việt Nam, một nước nhỏ, cùng kiệt ở phương đông lại có thể đánh thắng hai
cường quốc hùng mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ?”. “Từ chiến tranh Việt Nam,
các nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, đấu tranh giành độc lập có thể học
tập được điều gì?” Để trả lời cho những câu hỏi này Việt Nam trở thành điểm đến của
nhiều học giả, nhà báo và những người quan tâm đến vấn đề này tìm hiểu lịch sử văn
hóa Việt Nam khi chúng ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập.
Tiểu kết
Kế thừa, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc với sức mạnh thời đại trong đối
ngoại, cùng với những thành tựu kinh tế xã hội từ công cuộc đổi mới, trong hơn 10
năm qua công tác TTĐN trong NGVH có bước phát triển mạnh mẽ về chủ thể,
cách, nội dung và địa bàn hoạt động. TTĐN trong NGVH Việt Nam dần chủ
động tích cực hơn trong giới thiệu, quảng bá văn hóa dân tộc, góp phần khẳng định
giá trị văn hóa dân tôc̣ trên thế giớ i. Nhiều hoạt động TTĐN trong NGVH thành công
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: