nhoc_sean_kute
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
Hơn thập kỷ kiên định với sự nghiệp đổi mới cơ chế kinh tế do Đảng khởi xướng, Việt Nam đã từng bước nâng cao được vị thế của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trong quá trình phát triển, hội nhập khu vực và thế giới. Dưới sự chi phối của các quy luật kinh tế thị trường cùng việc điều tiết vĩ mô của Nhà nước môi trường kinh doanh và đầu tư ngày một thông thoáng, hoàn thiện hơn. Mọi mối quan hệ kinh tế ngày thêm nẩy sinh đa dạng đồng thời đều được tiền tệ hoá và diễn ra hết sức sôi động trong môi trường cạnh tranh đầy quyết liệt.
Khi nói tới nền kinh tế hàng hoá mà bước phát triển cao là kinh tế thị trường từ một quy luật cơ bản ngự trị trong nó là cạnh tranh và dường như nền kinh tế càng phát triển thì mức độ cạnh tranh cũng ngày một gia tăng. Sự thực, nó đã hết sức sức quyết liệt và nghiệt ngã khi có hỗ trợ đắc lực của “sa lộ” thông tin toàn cầy cùng những tiến bộ khoa học công nghệ mang tính “thần tốc” của thời đại. Theo đó, cuộc chiến thương mại ngày nay không dừng ở sản phẩm, dịch vụ mà quan trọng hơn cả là cạnh tranh tìm kiếm thông tin giá trị sinh lời. ở đó cạnh tranh không đơn thuần với mục đích đào thải, loại trừ theo quy luật tiến hoá “mạnh được yếu thua, khôn sống mống chết” mà còn mang tính thúc đẩy nhau cùng phát triển hơn nữa nhằm đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia cạnh tranh.
Trước sức ép cạnh tranh không ngừng gia tăng do cơ cấu thị trường cung đã vượt xa cầu. Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt. Trong cuộc chiến không khoan nhượng ấy. Yếu tố quyết định sự thành bại không gì khác ngoài khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó được coi là năng lực tổng hợp mà doanh nghiệp có được từ các lợi thế so sánh. Với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng sức ép đó không phải là nhỏ khi mà chúng ta thực hiện hội nhập kinh tế cùng lúc với thời kỳ đầu CNH - HĐH nền kinh tế.
Do vậy năng lực cạnh tranh là điều đáng quan ngại không chỉ với doanh nghiệp mà cả với chính phủ. Nó vừa là yêu cầu cấp thiết vừa mang tính chiến lược lâu dài. Vậy nội dung, thước đo của nó là gì cùng nhiều vấn đề khác là câu hỏi cần được giải đáp, đặc biệt hơn là làm thể nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ? Đây là một vấn đề lớn mà nhiều cuộc hội thảo, công trình nghiên cứu đã đang và sẽ được tiến hành để phục vụ cho quốc tế dân mình.
Trong giai đoạn hiện nay khi mà làn sóng mở cửa hội nhập như yêu cầu tất yếu thì vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh khó thú vị với sinh viên khối kinh tế cũng như nhiều người khác có liên quan đến hoạt động kinh tế Thương mại. Nó đã trở nên thường thức trong nhiều doanh nghiệp và việc nghiên cứu một cách cụ thể về thực trạng NLCT của các doanh nghiệp nói chung và DNTMVN nói riêng là điều cần thiết, nên làm. Trên cơ sở đó giúp sinh viên bước đầu đưa ra những nhận định và kiến nghị để hoàn thiện quá trình học đồng thời góp phần hoạch định chiến lược sản phẩm, nâng cao KNCT và vị thế doanh nghiệp trên thương trường. Việc đó có ý nghĩa rất quan trọng với những chủ thể liên quan cũng như những sinh viên đang trong quá trình học tập. Bởi vấn đề không chỉ đơn thuần dừng lại ở giá trị lý luận mà còn là sự kết hợp với giá trị thực tiễn trong suốt quá trình nghiên cứu tìm hiểu.
2. Mục đích nhiệm vụ
+ Góp phần làm sáng tỏ thêm nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ đó có cơ sở khoa học và chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
+ Nêu lên thực tế môi trường cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu của mở cửa hội nhập kinh tế khu vực, thế giới.
+ Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháo góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và củng cố vị thế của các doanh nghiệp ở thị trường nội địa và xa hơn là Ngoại quốc. Thông qua xây dựng chiến lược cạnh tranh các nguồn lực sử dụng tạo lợi thế cạnh tranh trong giai đoạn tới nhằm đảm bảo hội nhập thành công.
3. Đối tượng nghiên cứu : Với khả năng và nguồn tư liệu còn hạn chế nên đề tài đã tiến hành tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước mà đối tượng chính là doanh nghiệp thương mại (DNTM). Từ đó ước đoán cho khả năng cạnh tranh ở phạm vi rộng hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài được xử lý phương pháp phân tích tổng hợp lôgích và lịch sử, sự hiểu biết của bản thân cùng quá trình khảo sát phỏng vấn nhanh.
Trong đề tài cũng sử dụng một số tư liệu và các kết quả nghiên cứu, điều tra có liên quan đã được công bố.
5. Kết cấu đề tài :
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của đề tài gồm 3 phần :
Phần 1 : Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Phần 2 : Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại.
Phần 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Phần I
Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
I. Tổng quan về cạnh tranh
1. Khái niệm, đặc trưng và bản chất của cạnh tranh.
a. Khái niệm : Hiện tượng cạnh tranh được xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Tức là vào khoảng thế kỷ 14 -15, trong cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp. Nhưng cả một thời gian dài người ta không coi cạnh tranh như một qúa trình, quy luật đồng thời không quan sát và phân tích những tác động của chúng trong nền kinh tế cũng như bản thân mỗi chủ thể. Chỉ khi các khái niệm về giá trị, giá cả được nghiên cứu một cách nghiêm túc thì vấn đề cạnh tranh mới được sự quan tâm của nhiều học giả.
Cho tới nay, cạnh tranh vẫn chưa có được khái niệm chính thức. Tuy vậy, mọi nhà nghiên cứu dường như cũng thống nhất ở chỗ : Cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hoá, có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua giữa một (hay một số nhóm) người mà sự nâng cao vi thế của người này sẽ làm giảm vị thế của những người tham gia còn lại. Trong kinh tế khái niệm cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành lấy những nhân tố sản xuất hay khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thương trường. Theo đó, có thể mang lại lợi ích cho người này và thiệt hại cho chủ thể khác. Song xét dưới góc độ lợi ích toàn xã hội cạnh tranh luôn luôn có tác động tích cực. Chẳng hạn : chất lượng hàng hoá tốt hơn, giá cả giảm đi, dịch vụ chu đáo tận tình hơn… Điều này nó giống như quy luật sinh tồn và
Mục lục
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài : 1
2. Mục đích nhiệm vụ 2
4. Phương pháp nghiên cứu : 2
5. Kết cấu đề tài : 2
Phần I : Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế 3
I. Tổng quan về cạnh tranh 3
1. Khái niệm, đặc trưng và bản chất của cạnh tranh. 3
2. Lý thuyết về cạnh tranh. 6
II. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế. 9
1. Đối với doanh nghiệp 9
2. Trên phương diện nền kinh tế quốc dân 11
III. Năng lực cạnh tranh 13
1. Khái niệm 13
2. Những yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thương mại 14
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 17
4. Sự cần thiết khách quan nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 18
Phần 2 : Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại 21
I. Chính sách cạnh tranh của Việt Nam 21
1. Quan điểm về cạnh tranh trong nền kinh tế 21
2. Mục tiêu chính sách cạnh tranh Việt Nam 22
II. Năng lực cạnh tranh của DNTMVN trên một số phương diện. 23
1. Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp thương mại : 24
2. Vấn đề lao động trong doanh nghiệp thương mại : 27
3. Nguồn vốn cho hoạt động : 29
4. Công nghệ kinh doanh : 31
II. Cơ hội và khả năng của doanh nghiệp Việt Nam trong
hội nhập kinh tế : 33
Phần 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh cho các doanh nghiệp. 36
I. Giải pháp ở tầm vĩ mô 36
II. Giải pháp cho cấp độ doanh nghiệp 39
III. Một số kiến nghị 41
Kết luận 44
Tài liệu tham khảo 45
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
Hơn thập kỷ kiên định với sự nghiệp đổi mới cơ chế kinh tế do Đảng khởi xướng, Việt Nam đã từng bước nâng cao được vị thế của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trong quá trình phát triển, hội nhập khu vực và thế giới. Dưới sự chi phối của các quy luật kinh tế thị trường cùng việc điều tiết vĩ mô của Nhà nước môi trường kinh doanh và đầu tư ngày một thông thoáng, hoàn thiện hơn. Mọi mối quan hệ kinh tế ngày thêm nẩy sinh đa dạng đồng thời đều được tiền tệ hoá và diễn ra hết sức sôi động trong môi trường cạnh tranh đầy quyết liệt.
Khi nói tới nền kinh tế hàng hoá mà bước phát triển cao là kinh tế thị trường từ một quy luật cơ bản ngự trị trong nó là cạnh tranh và dường như nền kinh tế càng phát triển thì mức độ cạnh tranh cũng ngày một gia tăng. Sự thực, nó đã hết sức sức quyết liệt và nghiệt ngã khi có hỗ trợ đắc lực của “sa lộ” thông tin toàn cầy cùng những tiến bộ khoa học công nghệ mang tính “thần tốc” của thời đại. Theo đó, cuộc chiến thương mại ngày nay không dừng ở sản phẩm, dịch vụ mà quan trọng hơn cả là cạnh tranh tìm kiếm thông tin giá trị sinh lời. ở đó cạnh tranh không đơn thuần với mục đích đào thải, loại trừ theo quy luật tiến hoá “mạnh được yếu thua, khôn sống mống chết” mà còn mang tính thúc đẩy nhau cùng phát triển hơn nữa nhằm đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia cạnh tranh.
Trước sức ép cạnh tranh không ngừng gia tăng do cơ cấu thị trường cung đã vượt xa cầu. Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt. Trong cuộc chiến không khoan nhượng ấy. Yếu tố quyết định sự thành bại không gì khác ngoài khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó được coi là năng lực tổng hợp mà doanh nghiệp có được từ các lợi thế so sánh. Với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng sức ép đó không phải là nhỏ khi mà chúng ta thực hiện hội nhập kinh tế cùng lúc với thời kỳ đầu CNH - HĐH nền kinh tế.
Do vậy năng lực cạnh tranh là điều đáng quan ngại không chỉ với doanh nghiệp mà cả với chính phủ. Nó vừa là yêu cầu cấp thiết vừa mang tính chiến lược lâu dài. Vậy nội dung, thước đo của nó là gì cùng nhiều vấn đề khác là câu hỏi cần được giải đáp, đặc biệt hơn là làm thể nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ? Đây là một vấn đề lớn mà nhiều cuộc hội thảo, công trình nghiên cứu đã đang và sẽ được tiến hành để phục vụ cho quốc tế dân mình.
Trong giai đoạn hiện nay khi mà làn sóng mở cửa hội nhập như yêu cầu tất yếu thì vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh khó thú vị với sinh viên khối kinh tế cũng như nhiều người khác có liên quan đến hoạt động kinh tế Thương mại. Nó đã trở nên thường thức trong nhiều doanh nghiệp và việc nghiên cứu một cách cụ thể về thực trạng NLCT của các doanh nghiệp nói chung và DNTMVN nói riêng là điều cần thiết, nên làm. Trên cơ sở đó giúp sinh viên bước đầu đưa ra những nhận định và kiến nghị để hoàn thiện quá trình học đồng thời góp phần hoạch định chiến lược sản phẩm, nâng cao KNCT và vị thế doanh nghiệp trên thương trường. Việc đó có ý nghĩa rất quan trọng với những chủ thể liên quan cũng như những sinh viên đang trong quá trình học tập. Bởi vấn đề không chỉ đơn thuần dừng lại ở giá trị lý luận mà còn là sự kết hợp với giá trị thực tiễn trong suốt quá trình nghiên cứu tìm hiểu.
2. Mục đích nhiệm vụ
+ Góp phần làm sáng tỏ thêm nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ đó có cơ sở khoa học và chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
+ Nêu lên thực tế môi trường cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu của mở cửa hội nhập kinh tế khu vực, thế giới.
+ Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháo góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và củng cố vị thế của các doanh nghiệp ở thị trường nội địa và xa hơn là Ngoại quốc. Thông qua xây dựng chiến lược cạnh tranh các nguồn lực sử dụng tạo lợi thế cạnh tranh trong giai đoạn tới nhằm đảm bảo hội nhập thành công.
3. Đối tượng nghiên cứu : Với khả năng và nguồn tư liệu còn hạn chế nên đề tài đã tiến hành tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước mà đối tượng chính là doanh nghiệp thương mại (DNTM). Từ đó ước đoán cho khả năng cạnh tranh ở phạm vi rộng hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài được xử lý phương pháp phân tích tổng hợp lôgích và lịch sử, sự hiểu biết của bản thân cùng quá trình khảo sát phỏng vấn nhanh.
Trong đề tài cũng sử dụng một số tư liệu và các kết quả nghiên cứu, điều tra có liên quan đã được công bố.
5. Kết cấu đề tài :
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của đề tài gồm 3 phần :
Phần 1 : Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Phần 2 : Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại.
Phần 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Phần I
Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
I. Tổng quan về cạnh tranh
1. Khái niệm, đặc trưng và bản chất của cạnh tranh.
a. Khái niệm : Hiện tượng cạnh tranh được xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Tức là vào khoảng thế kỷ 14 -15, trong cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp. Nhưng cả một thời gian dài người ta không coi cạnh tranh như một qúa trình, quy luật đồng thời không quan sát và phân tích những tác động của chúng trong nền kinh tế cũng như bản thân mỗi chủ thể. Chỉ khi các khái niệm về giá trị, giá cả được nghiên cứu một cách nghiêm túc thì vấn đề cạnh tranh mới được sự quan tâm của nhiều học giả.
Cho tới nay, cạnh tranh vẫn chưa có được khái niệm chính thức. Tuy vậy, mọi nhà nghiên cứu dường như cũng thống nhất ở chỗ : Cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hoá, có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua giữa một (hay một số nhóm) người mà sự nâng cao vi thế của người này sẽ làm giảm vị thế của những người tham gia còn lại. Trong kinh tế khái niệm cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành lấy những nhân tố sản xuất hay khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thương trường. Theo đó, có thể mang lại lợi ích cho người này và thiệt hại cho chủ thể khác. Song xét dưới góc độ lợi ích toàn xã hội cạnh tranh luôn luôn có tác động tích cực. Chẳng hạn : chất lượng hàng hoá tốt hơn, giá cả giảm đi, dịch vụ chu đáo tận tình hơn… Điều này nó giống như quy luật sinh tồn và
Mục lục
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài : 1
2. Mục đích nhiệm vụ 2
4. Phương pháp nghiên cứu : 2
5. Kết cấu đề tài : 2
Phần I : Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế 3
I. Tổng quan về cạnh tranh 3
1. Khái niệm, đặc trưng và bản chất của cạnh tranh. 3
2. Lý thuyết về cạnh tranh. 6
II. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế. 9
1. Đối với doanh nghiệp 9
2. Trên phương diện nền kinh tế quốc dân 11
III. Năng lực cạnh tranh 13
1. Khái niệm 13
2. Những yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thương mại 14
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 17
4. Sự cần thiết khách quan nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 18
Phần 2 : Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại 21
I. Chính sách cạnh tranh của Việt Nam 21
1. Quan điểm về cạnh tranh trong nền kinh tế 21
2. Mục tiêu chính sách cạnh tranh Việt Nam 22
II. Năng lực cạnh tranh của DNTMVN trên một số phương diện. 23
1. Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp thương mại : 24
2. Vấn đề lao động trong doanh nghiệp thương mại : 27
3. Nguồn vốn cho hoạt động : 29
4. Công nghệ kinh doanh : 31
II. Cơ hội và khả năng của doanh nghiệp Việt Nam trong
hội nhập kinh tế : 33
Phần 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh cho các doanh nghiệp. 36
I. Giải pháp ở tầm vĩ mô 36
II. Giải pháp cho cấp độ doanh nghiệp 39
III. Một số kiến nghị 41
Kết luận 44
Tài liệu tham khảo 45

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: