LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Lời Mở Đầu
Nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung ,bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,thực chất đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.Cùng tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa là những quy luật vốn có của nó ,như quy luật giá trị,quy luật cạnh tranh,quy luật cung cầu…Dưới tác dụng của những quy luật đó là những hệ quả về kinh tế,chính trị,xã hội.Một trong những hệ quả đó là sự phân hóa giàu cùng kiệt trong xã hội.
Vai trò của quy luật giá trị trong thời kỳ phát triển kinh tế ở nước ta bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp giữa sản xuất và trao đổi hàng hoá là quyết định của sự phát tiển của nền kinh tế, lực lượng sản xuất càn phát triển thì trình độ xã hội của sản xuất ngày càng cao thì phạm vị thực hiện vai trò này càng cần thiết và mức độ đòi hỏi của nó ngày càng chặt chẽ.
Trong quá rình phát triển lịch sử xã hội nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau và phát triển từ thấp tới cao. Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh cần có những thay đổi lớn trong cơ cấu của nền kinh tế.
Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nước Việt Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát triển. Cở sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc hâu, khoa học kỹ thuật kém phát triển ... hơn nữa nạn thất nghiệp, tham ô lạm phát, ô nhiễm môi trường ... vẫn luôn là một trong những vấn đề bức xúc chưa hạn chế được.Hiện tại nước ta đó gia nhập WTO, hiện đang trên đà phát triển mạnh,tuy vậy ta cũng không thể một sớm một chiều mà có thể khắc phục được những yếu tố đó mà ta phải dần dần từng bước khắc phục.
Sự phân hóa giàu cùng kiệt được nhìn nhận như một tất yếu.Tuy nhiên cần tập trung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh…công nghiệp,dịch vụ, vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động ,vừa đi nhanh vào một số lĩnh vực có công nghệ hiện đại.Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản,thủy sản,may mặc ,da giày…khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên.
Nhưng quá trình công nghiệp hóa với sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ tất yếu dẫn đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế,phân công lại lao động xã hội.Tuy nhiên,việc phân công lại lao động xã hội cũng cần tuân thủ theo các quá trình có tính quy luật như:
Tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần ,tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên.Ở nước ta dự kiến đến năm 2010 tỷ trọng các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm khỏang 40-41%; Nông ,lâm .ngư nghiệp 19- 20%;dịch vụ thương mại 42-43% trong GDP.
Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội.
Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa còn phải xuất phát từ quy luật phát triển không đều, mỗi nước có lợi thế riêng .Do đó,dựa vào lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối ,đi vào chuyên môn hóa sản xuất,phân công lao động xã hội,đào tạo đội ngũ lao động để sử dụng được những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ .Tham gia tích cực trong hệ thống phân công lao động quốc tế.
Chương 1
Lý luận chung về quy luật giỏ trị trong nền kinh tế hàng hóa.
1.1 Tính lịch sử của quy luật giá trị
Quy luật giá trị như đa số các quy luật kinh tế khác đều có tính lịch sử. Nó chỉ xuất hiện, tồn tại dựa trên những cơ sở kinh tế xác định. Sự tồn tại và hoạt động của nó không lâu dài như các quy luật tự nhiên.Đây là một đặc điểm hoạt động của quy luật giá trị. Chúng ta nghiên cứu về tính lịch sử để thấy được sự khác biệt giữa quy luật giá trị và các quy luật tự nhiên.
“Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị.”
Từ nhận định trên ta thấy rằng cơ sở kinh tế xác định cho sự xuất hiện và tồn tại của quy luật giá trị là sản xuất hàng hoá. Vì vậy thông qua những điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, chúng ta hiểu rõ được tính lịch sử của quy luật giá trị.
Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán trên thị trường. Cơ sở kinh tế xã hội cho sự ra đời của sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt giữa người sản xuất này và người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá người sản xuất vào các nghành nghề khác nhau của xã hội, mỗi một người chỉ sản xuất một hay một vsì sản phẩm nhất định. song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi người cần nhiều loại sản phẩm. Vì vậy đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau,phụ thuộc vào nhau.
Quá trình trao đổi này tuân theo một quy luật nhất định, đó là quy luật giá trị.
Ví dụ: trong điều kiện sản xuất tự cung tự cấp, một người vừa trồng dâu,nuôi tằm vừa dệt vải. Khi có sự phân công lao động xã hội thì người nông dân trồng dâu, nuôi tằm,người thợ dệt dệt vải.Người thợ dệt có nhu cầu về tơ sợi, người nông dân có nhu cầu về may mặc.Điều đó làm cho người nông dân và người thợ dệt có mối liên hệ trao đổi với nhau.Sự trao đổi này dựa trên một quy ước.Một quy ước có cơ sở khoa học là tuân theo những yêu cầu của quy luật giá rrị.
Quy luật giá trị còn xuất hiện trên cơ sở của sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau quy định. Mỗi người chủ sở hữu tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng tư liệu sản xuất và những sản phẩm họ tạo ra. Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã tách người sản xuất ra riêng rẽ, khác biệt nhau. Trong điều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người khác thì phải thông qua trao đổi sản phẩm lao động cho nhau dưới hình thức mua- bán. Khi đó quy luật giá trị xuất hiện là một cơ sở khoa học để quá trình trao đổi được diễn ra.
Các hoạt động kinh tế diễn ra đòi hỏi phải có một cơ sở khoa học. Sự xuất hiện của quy luật giá trị mang tính khách quan là phù hợp với lý thuyết kinh tế. Cho đến nay nền kinh tế hàng hoá vẫn tỗn tại và phát triển, quy luật giá trị vẫn tồn tại và phát triển cùng với cơ sở kinh tế xác định của nó.
1.2. Vị trí, nội dung, yêu cầu và cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó ,tức là trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất,quy luật buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phải phù hợp với mức phí lao động xã hội cần thiết ,có như vậy họ mới có thể tồn tại được .Còn trong trao đổi hay lưu thông phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá:Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau, hay trao đổi , mua bán hàng hóa phải thực hiện giá cả bằng giá trị.
Theo yêu cầu của quy luật ,những người sản xuất và trao đổihàng hóa phải tuân theo mẹnh lệnh của giá cả thị trường.Sự vận động của giá cả thị trường chính là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị.Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa chính là cơ chế tác động của quy luật giá trị.Cơ chế này phát sinh tác dụng trên thị trường thông qua cạnh tranh, cung-cầu ,sức mua của đồng tiền.
1.3 Tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế chung, nó hoạt động trong tất cả các cách sản xuất và lưu thông hàng hoá.Với ba tác dụng cơ bản, quy luật giá trị có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá.
Một là quy luật giá trị có tác dụng tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong sản xuất, quy luật giá trị điều tiết việc phân phối tư liệu sản xuất và sức lao động giữa các nghành sản xuất thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá.
Tác dụng này của quy luật giá trị do nguyên nhân sự biến động của giá cả hàng hoá xung quanh giá trị của hàng hoá. Do quan hệ cung cầu, giá cả hàng hóa trên thị trường lên xuống xung quanh giá trị của nó. Chỉ rõ những sự mất cân đối trong việc phân phối lao động xã hội đối với các nghành sản xuất. Nếu ngành nào đó cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hoá lên cao thì người sản xuất sẽ đổ xô vào nghành đó. Ngược lại, khi nghành nào đó thu hút quá nhiều lao động xã hội, cung vượt quá cầu, giá cả hàng hoá hạ xuống, thì người sản xuất sẽ phải chuyển bớt tư liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi nghành này để đầu tư vào nơi có giá cả hàng hoá cao.Nhờ vậy mà tư liệu sản xuất và sức lao động được phân phối qua lại một cách tự phát vào các nghành sản xuất khác nhau. Sự vận động của giá cả là do quy luật giá trị chi phối. Vai trò quyết định là quy luật giá trị, còn quy luật cung cầu chỉ có tính chất phụ trợ cho quy luật giá trị hoạt động. Quy luật cung cầu giải thích sự biến dạng của quy luật giá trị trong đời thường.
Trong lĩnh vực lưu thông, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Tác dụng này của quy luật tạo nên sự cân bằng về hàng hoá trên thị trường.
Hai là quy luật giá trị tự phát kích thích sản xuất phát triển. Vì lao động xã hội cần thiết là cơ sở của giá cả hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất nào mà hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì thu lợi, còn người nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ bị thiệt, vì không thu về được toàn bộ lao động đã hao phí. Muốn đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh, mỗi người sản xuất đều phải luôn tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao động cá biệt thông qua cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động. Vì thế, trong nền kinh tế hàng hoá, lực lượng sản xuất được kích thích và phát triển nhanh hơn nhiều so với trong nền kinh tế tự cấp, tự túc.
Tuy nhiên tác dụng này còn có khuyết tật là do chạy theo sản xuất những hàng hóa có giá cả cao, cho nên tạo ra tình trạng có một loại hàng hoá nào đó được sản xuất ra quá nhiều, dẫn đến hiện tượng dưa thừa, làm lãng phí lao động xã hội. Mặt khác nhiều người sản xuất chỉ chú ý đến lợi nhuận nên hàng hoá có chất lượng kém.
Ba là thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo. Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao động cá biệt của mỗi người sản xuất có thể không nhất trí với lao động xã hội cần thiết. Những người làm tốt làm giỏi có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động cần thiết, nhờ đó phát tài, làm giàu, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng doanh nghiệp của mình. Đây cũng chính là tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Những người làm tốt có thể là những người biết ứng dụng những thành tựu mới của khoa học vào sản xuất để giảm hao phí lao động xã hội cá biệt. Bên cạnh đó, những người làm ăn kém cỏi không gặp may, không biết áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nên họ bị lỗ vốn, thậm chí đi đến phá sản. Ví dụ hai công ty dệt may sử dụng dây truyền sản xuất khác nhau. Công ty nào sử dụng dây dây truyền công nghệ mới thì hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏ hơn của dây truyền cũ, sản phẩm làm ra có giá thành rẻ hơn mà vẫn bán đúng theo giá thị trường thì công ty đó có lãi. Như vậy quy luật giá trị bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất. tuy nhiên ngay trong quá trình thực hiện sự bình tuyển người sản xuất, quy luật giá trị đã phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo. Người giàu trở thành ông chủ, người cùng kiệt dần trở thành người làm thuê. Lịch sử phát triển của sản xuất hàng hoá giản đơn trong xã hội phong kiến dần dần sinh ra quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quan hệ giữa kẻ giàu- người nghèo, quan hệ giữa chủ- thợ, quan hệ giữa tư sản- vô sản là quan hệ đối kháng về lợi ích kinh tế. Sự đối kháng đó tất yếu dẫn đến đấu tranh giữa người cùng kiệt chống lại kẻ giàu, thợ chống lại chủ, vô sản chống lại tư sản. Ngay trong cùng lớp giàu hay cùng lớp cùng kiệt với nhau, cũng xảy ra cạnh tranh chèn ép, thôn tính lẫn nhau “cá lớn nuốt cá bé”, gây thiệt hại lợi ích kinh tế của đối thủ một cách tàn nhẫn. Đó cũng là một khuyết tật của nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường.
Từ những tác dụng của quy luật giá trị ta thấy được mặt trái của quy luật này trong cạnh tranh, do đó cần xem xét biểu hiện của nó trong cạnh tranh để có những giải pháp khắc phục khuyết tật.
1.4. Tác dụng của quy luật giá trị tới sự phân hoá giàu nghèo.
Trong quá trình cạnh tranh,tất yếu dẫn đến kết quả là:những người có điều kiện sản xuất thuận lợi ,có trình độ,kiến thức cao,trang bị kỹ thuật tốt,giành được lợi thế trong cạnh tranh sẽ giàu lên nhanh chóng, họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất ,mở rộng sản xuất kinh doanh.Sản phẩm họ nhiều người mua vì giá rẻ và có chất lượng dẫn đến họ sẽ giàu lên.Trong lao động,những ai có tay nghề,trình độ cao,có điều kiện thì có được việc làm với mức thu nhập cao.
Ngược lại,những người không có các điều kiện thuận lợi,kỹ thuật thấp kém trình độ thấp dẫn đến sản phẩm làm ra có mức hao phí lao động cao ,thiếu sức cạnh tranh hay gặp rủi ro kinh doanh,thiên tai thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành người nghèo.Tác động này của quy luật giá trị một mặt là sự lựa chọn tự nhiên,đào thải các yếu kém , kích thích các nhân tố tích cực phát triển .Mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo.Trong nên kinh tế thị trường,thì sự phân hóa giàu cùng kiệt như là một hệ quả tất yếu và nhà nước xã hội chủ nghĩa cần có sự điều tiết thích hợp để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo.
Nếu nhìn góc độ giữa quốc gia,quốc gia nào có khoa học kỹ thuật phát triển ,sản phẩm có tính cạnh tranh cao thì là những nước giàu có ,kinh tế và chính trị vững chắc.Còn quốc gia nào có khoa học kỹ thuật cùng kiệt nàn thì cũng cùng kiệt về kinh tế ,ít có tiếng nói trên quốc tế.Đó cũng là hệ quả của quy luật giá trị.
1.5 Vấn đề giàu cùng kiệt trong nền kinh tế thị trường:
a. Tiêu chí đánh giá sự cùng kiệt đói
Của Liên Hiệp Quốc
Theo chuẩn mực đánh giá của liên hiệp quốc ,ở các nước đang phát triển nói chung,những người có mức thu nhập dưới 1 usd/ngày là thuộc mức cùng kiệt khổ tuyệt đối
Của Ngân Hàng Thế Giới
Các nhà kinh tế của ngân hàng thế giới đã đề xuất một mức chuẩn quốc tế dựa trên cơ sở tiêu chuẩn của Ấn Độ.Theo đó,ranh giới cùng kiệt đói là mức thu nhập cầ nthiết để có mức cung cấp hàng ngày 2250calo theo đầu người,tương ứng 200usd/người vào năm 1975.
Năm 1995,ngân hàng thế giới đưa ra ngưỡng cùng kiệt cho Việt Nam là mức chi tiêu cần thiết cho hộ gia đình mua đủ lương thực ,thực phẩm để cung cấp 2100 calo bình quân 1 ngày ,với giả định hộ giành 70% tổng chi tiêuđể mua lương thực ,thực phẩm,30% còn lại của chi tiêu được giả định là giành cho các khoảng như mặc .giáo dục ,sức khỏe…
Của Tổng Cục Thống Kê
Cuối năm 1993,tổng cục thống kê đã thực hiện khảo sát giàu cùng kiệt từ 91732 hộ gia đình .Theo tổng cục thống kê,một hộ gia đình được coi là cùng kiệt nếu mức thu nhập không đủ mua gạo cung cấp 2100 calo bình quân một người một ngày .Chỉ tiêu này không cho phép chi tiêu về khỏang phi lương thực ,thực phẩm.Như vậy,chỉ tiêu này là thấp so v7ói chỉ tiêu của ngân hàng thế giới.
Của bộ lao động thương binh xã hội
Theo thông báo 1751/ld-xh của bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội ngày 20-5 1997,chuẩn mực đối với hộ cùng kiệt đói ở nước ta như sau:
Hộ đói: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 13kg gạo hay 45.000đồng.
Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 15kg gạo hay 55000 đồng đối với khu vực nông thôn,vùng núi hải đảo ;dưới 20 kg gạo hay 70000 đồng đối với khu vực nông thôn, vùng đồng bằng Trung Du :dưới 25kg gạo hay 90000 đồng đối với khu vực thành thị.
b.Ảnh hưởng của sự phân hóa giàu nghèo:
Đối với sự phát triển kinh tế
cùng kiệt đói đi liền với lạc hậu,chậm phát triển là trở ngại lớn nhất đối với phát triển kinh tế.Nói một cách khác ,xóa đói giảm cùng kiệt là tiền đề của phát triển.Sự phát triển kinh tế- xã hội vững chắc,gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác xóa đói ,giảm nghèo.Ngay cả những nước giàu có hay đạt trình độ phát triển cao vẫn còn một bộ phận dân cư sống ở mức cùng kiệt khổ.Tuy nhiên mức độ và tỷ lệ dân cư cùng kiệt là rất khác nhau giữa các nước ,các khu vực .Nó phản ánh sự khác nhau về trình độ phát triển ,trước hết là phát triển kinh tế.Net chung ,phổ biến là qua hiện trạng cùng kiệt đói người ta dễ thấy sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu của kỹ thuật, trình độ thấp kém của phân công lao động xã hội.Nó dẫn tới năng suất lao động xã hội và mức tăng trưởng kinh tế luôn ở những chỉ số thấp.Thất nghiệp ,thu nhập không đủ cho chi dùng vật chất tối thiểu,do đó càng không thể có điều kiện chi dùng cho những nhu cầu văn hóa tinh thần để vượt qua ngưỡng tồn tại sinh học ,vươn tới việc thỏa mãn nhu cầu phát triển chất lượng con người.Đó là hiện trạng cùng kiệt đói về kinh tế của dân cư.
d.Nhà nước cần có sự đầu tư cho việc tìm ra các công nghệ mới trong chế biến bảo quản.
Đầu tư thỏa đáng cho công nghệ sinh học cho quá trình tạo giống mới.
Cầ ntìm ra cách chuyển giao tiến bộ khoa học,công nghệ hợp lý.
e. Về chính sách bảo trợ:
Sản xuất nông nghiệp ở các vùng cùng kiệt đang chịu nhiều rủi ro lớn do ảnh hưởng của thiên tai thời tiết, dịch bệnh và giá cả,vì vậy cần có sự bảo trợ của nhà nước.Để giải quyết vấn đề này , một mặt nhà nước nên hình thành quỹ bảo trợ để có nguồn lực can thiệp trực tiếp khi sản xuất của đồng bào cùng kiệt gặp những rủi ro bất khả kháng như thiên tai ,dịch bệnh…Mặt khác cần miễn , hay để lại toàn bộ các lọai thuế cho địa phương để xây dựng các cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo môi trường cho sản xuất phát triển, chống rủi ro.
f.Chính sách bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường:
Sử dụng hợp lý và phát triển các nguồn tài nguyên trong nước.
Bảo vệ và phát triển tài nguyên đất,năng cao hiệu quả tài nguyên đất
Bảo vệ và phát triển tài nguyên sinh vật.
Nhiệm vụ bảo vệ, phát triển tài nguyên nước, đất ,sinh vật phải gắn liền với bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển.
Kết Luận
Trong những năm gần đây nhờ những chính sách của Đảng và nhà nước,Việt Nam đã giảm được một nửa tỷ lệ cùng kiệt đói(theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc).Tuy nhiên,nền kinh tế thị trường làm cho sự phân hóa giàu cùng kiệt tăng lên và thực trạng cùng kiệt đói chúng của Việt Nam đang còn ở mức rất cao so với thế giới.Chính do quá cùng kiệt so với thế giới nên sự chênh lệch cùng kiệt đói hiện nay so với thế giới vẫn còn tương đối.Do đó trong quá trình hội nhập, khi nmà nên kinh tế phát tirển thì viễn cảnh về sự phân hóa giàu cùng kiệt ở nước ta có thể trở nên nghiêm trọng .
Phân hóa giàu cùng kiệt là một tồn tại tất yếu không một quốc gia nào muốn, nó ảnh hưởng đến nền kinh tế, chính trị ,xã hội.Nhưng để giải quyết cần có thời gian,cần huy động được sức mạnh của toàn dân trong cuộc chiến đấu đói cùng kiệt .Phải luôn tổ chức những phong trào thiết thực để giúp đỡ những hộ cực cùng kiệt .Cần tận dụng mọi nguồn lực hiện có , đặc biệt là con người trong cuộc chiến chống đói cùng kiệt ,phân hóa giàu nghèo.Và chúng ta cần phát huy hết nội và kết hợp ngoại lực để tạo đà tăng trưởng kinh tế đồng thời cần có những chính sách ,những chủ trương đúng đắn để tạo công bằng xã hội.
Trong điều kiện hiện nay khi mà nên kinh tế mở cửa hoàn toàn, khoa học kỹ thuật sẽ được ứng dụng càng nhiều vào sản xuất,cạnh tranh càng cao thì phân hóa giàu cùng kiệt sẽ trở nên sâu sắc. Đặc biệt khi gia nhập WTO thì áp lực về phân hóa giàu cùng kiệt ngày càng cao . Đòi hỏi các cơ quan ,chức trách phải luôn theo sát về sự thay đổi mức sống dân,từ đó kịp thời đề ra những chính sách để không cho sự phân hóa giàu cùng kiệt gia tăng.Nhà nước phải luôn có những chính sách ưu đãi người cùng kiệt về vốn,khoa học kỹ thuật,nâng cao dân trí cho người dân (đặc biệt là vùng sâu vùng xa và những hộ cực nghèo), để họ vươn lên làm giàu cho mình và xã hội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời Mở Đầu
Nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung ,bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,thực chất đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.Cùng tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa là những quy luật vốn có của nó ,như quy luật giá trị,quy luật cạnh tranh,quy luật cung cầu…Dưới tác dụng của những quy luật đó là những hệ quả về kinh tế,chính trị,xã hội.Một trong những hệ quả đó là sự phân hóa giàu cùng kiệt trong xã hội.
Vai trò của quy luật giá trị trong thời kỳ phát triển kinh tế ở nước ta bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp giữa sản xuất và trao đổi hàng hoá là quyết định của sự phát tiển của nền kinh tế, lực lượng sản xuất càn phát triển thì trình độ xã hội của sản xuất ngày càng cao thì phạm vị thực hiện vai trò này càng cần thiết và mức độ đòi hỏi của nó ngày càng chặt chẽ.
Trong quá rình phát triển lịch sử xã hội nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau và phát triển từ thấp tới cao. Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh cần có những thay đổi lớn trong cơ cấu của nền kinh tế.
Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nước Việt Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát triển. Cở sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc hâu, khoa học kỹ thuật kém phát triển ... hơn nữa nạn thất nghiệp, tham ô lạm phát, ô nhiễm môi trường ... vẫn luôn là một trong những vấn đề bức xúc chưa hạn chế được.Hiện tại nước ta đó gia nhập WTO, hiện đang trên đà phát triển mạnh,tuy vậy ta cũng không thể một sớm một chiều mà có thể khắc phục được những yếu tố đó mà ta phải dần dần từng bước khắc phục.
Sự phân hóa giàu cùng kiệt được nhìn nhận như một tất yếu.Tuy nhiên cần tập trung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh…công nghiệp,dịch vụ, vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động ,vừa đi nhanh vào một số lĩnh vực có công nghệ hiện đại.Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản,thủy sản,may mặc ,da giày…khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên.
Nhưng quá trình công nghiệp hóa với sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ tất yếu dẫn đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế,phân công lại lao động xã hội.Tuy nhiên,việc phân công lại lao động xã hội cũng cần tuân thủ theo các quá trình có tính quy luật như:
Tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần ,tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên.Ở nước ta dự kiến đến năm 2010 tỷ trọng các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm khỏang 40-41%; Nông ,lâm .ngư nghiệp 19- 20%;dịch vụ thương mại 42-43% trong GDP.
Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội.
Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa còn phải xuất phát từ quy luật phát triển không đều, mỗi nước có lợi thế riêng .Do đó,dựa vào lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối ,đi vào chuyên môn hóa sản xuất,phân công lao động xã hội,đào tạo đội ngũ lao động để sử dụng được những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ .Tham gia tích cực trong hệ thống phân công lao động quốc tế.
Chương 1
Lý luận chung về quy luật giỏ trị trong nền kinh tế hàng hóa.
1.1 Tính lịch sử của quy luật giá trị
Quy luật giá trị như đa số các quy luật kinh tế khác đều có tính lịch sử. Nó chỉ xuất hiện, tồn tại dựa trên những cơ sở kinh tế xác định. Sự tồn tại và hoạt động của nó không lâu dài như các quy luật tự nhiên.Đây là một đặc điểm hoạt động của quy luật giá trị. Chúng ta nghiên cứu về tính lịch sử để thấy được sự khác biệt giữa quy luật giá trị và các quy luật tự nhiên.
“Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị.”
Từ nhận định trên ta thấy rằng cơ sở kinh tế xác định cho sự xuất hiện và tồn tại của quy luật giá trị là sản xuất hàng hoá. Vì vậy thông qua những điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, chúng ta hiểu rõ được tính lịch sử của quy luật giá trị.
Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán trên thị trường. Cơ sở kinh tế xã hội cho sự ra đời của sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt giữa người sản xuất này và người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá người sản xuất vào các nghành nghề khác nhau của xã hội, mỗi một người chỉ sản xuất một hay một vsì sản phẩm nhất định. song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi người cần nhiều loại sản phẩm. Vì vậy đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau,phụ thuộc vào nhau.
Quá trình trao đổi này tuân theo một quy luật nhất định, đó là quy luật giá trị.
Ví dụ: trong điều kiện sản xuất tự cung tự cấp, một người vừa trồng dâu,nuôi tằm vừa dệt vải. Khi có sự phân công lao động xã hội thì người nông dân trồng dâu, nuôi tằm,người thợ dệt dệt vải.Người thợ dệt có nhu cầu về tơ sợi, người nông dân có nhu cầu về may mặc.Điều đó làm cho người nông dân và người thợ dệt có mối liên hệ trao đổi với nhau.Sự trao đổi này dựa trên một quy ước.Một quy ước có cơ sở khoa học là tuân theo những yêu cầu của quy luật giá rrị.
Quy luật giá trị còn xuất hiện trên cơ sở của sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau quy định. Mỗi người chủ sở hữu tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng tư liệu sản xuất và những sản phẩm họ tạo ra. Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã tách người sản xuất ra riêng rẽ, khác biệt nhau. Trong điều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người khác thì phải thông qua trao đổi sản phẩm lao động cho nhau dưới hình thức mua- bán. Khi đó quy luật giá trị xuất hiện là một cơ sở khoa học để quá trình trao đổi được diễn ra.
Các hoạt động kinh tế diễn ra đòi hỏi phải có một cơ sở khoa học. Sự xuất hiện của quy luật giá trị mang tính khách quan là phù hợp với lý thuyết kinh tế. Cho đến nay nền kinh tế hàng hoá vẫn tỗn tại và phát triển, quy luật giá trị vẫn tồn tại và phát triển cùng với cơ sở kinh tế xác định của nó.
1.2. Vị trí, nội dung, yêu cầu và cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó ,tức là trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất,quy luật buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phải phù hợp với mức phí lao động xã hội cần thiết ,có như vậy họ mới có thể tồn tại được .Còn trong trao đổi hay lưu thông phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá:Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau, hay trao đổi , mua bán hàng hóa phải thực hiện giá cả bằng giá trị.
Theo yêu cầu của quy luật ,những người sản xuất và trao đổihàng hóa phải tuân theo mẹnh lệnh của giá cả thị trường.Sự vận động của giá cả thị trường chính là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị.Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa chính là cơ chế tác động của quy luật giá trị.Cơ chế này phát sinh tác dụng trên thị trường thông qua cạnh tranh, cung-cầu ,sức mua của đồng tiền.
1.3 Tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế chung, nó hoạt động trong tất cả các cách sản xuất và lưu thông hàng hoá.Với ba tác dụng cơ bản, quy luật giá trị có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá.
Một là quy luật giá trị có tác dụng tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong sản xuất, quy luật giá trị điều tiết việc phân phối tư liệu sản xuất và sức lao động giữa các nghành sản xuất thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá.
Tác dụng này của quy luật giá trị do nguyên nhân sự biến động của giá cả hàng hoá xung quanh giá trị của hàng hoá. Do quan hệ cung cầu, giá cả hàng hóa trên thị trường lên xuống xung quanh giá trị của nó. Chỉ rõ những sự mất cân đối trong việc phân phối lao động xã hội đối với các nghành sản xuất. Nếu ngành nào đó cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hoá lên cao thì người sản xuất sẽ đổ xô vào nghành đó. Ngược lại, khi nghành nào đó thu hút quá nhiều lao động xã hội, cung vượt quá cầu, giá cả hàng hoá hạ xuống, thì người sản xuất sẽ phải chuyển bớt tư liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi nghành này để đầu tư vào nơi có giá cả hàng hoá cao.Nhờ vậy mà tư liệu sản xuất và sức lao động được phân phối qua lại một cách tự phát vào các nghành sản xuất khác nhau. Sự vận động của giá cả là do quy luật giá trị chi phối. Vai trò quyết định là quy luật giá trị, còn quy luật cung cầu chỉ có tính chất phụ trợ cho quy luật giá trị hoạt động. Quy luật cung cầu giải thích sự biến dạng của quy luật giá trị trong đời thường.
Trong lĩnh vực lưu thông, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Tác dụng này của quy luật tạo nên sự cân bằng về hàng hoá trên thị trường.
Hai là quy luật giá trị tự phát kích thích sản xuất phát triển. Vì lao động xã hội cần thiết là cơ sở của giá cả hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất nào mà hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì thu lợi, còn người nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ bị thiệt, vì không thu về được toàn bộ lao động đã hao phí. Muốn đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh, mỗi người sản xuất đều phải luôn tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao động cá biệt thông qua cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động. Vì thế, trong nền kinh tế hàng hoá, lực lượng sản xuất được kích thích và phát triển nhanh hơn nhiều so với trong nền kinh tế tự cấp, tự túc.
Tuy nhiên tác dụng này còn có khuyết tật là do chạy theo sản xuất những hàng hóa có giá cả cao, cho nên tạo ra tình trạng có một loại hàng hoá nào đó được sản xuất ra quá nhiều, dẫn đến hiện tượng dưa thừa, làm lãng phí lao động xã hội. Mặt khác nhiều người sản xuất chỉ chú ý đến lợi nhuận nên hàng hoá có chất lượng kém.
Ba là thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo. Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao động cá biệt của mỗi người sản xuất có thể không nhất trí với lao động xã hội cần thiết. Những người làm tốt làm giỏi có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động cần thiết, nhờ đó phát tài, làm giàu, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng doanh nghiệp của mình. Đây cũng chính là tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Những người làm tốt có thể là những người biết ứng dụng những thành tựu mới của khoa học vào sản xuất để giảm hao phí lao động xã hội cá biệt. Bên cạnh đó, những người làm ăn kém cỏi không gặp may, không biết áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nên họ bị lỗ vốn, thậm chí đi đến phá sản. Ví dụ hai công ty dệt may sử dụng dây truyền sản xuất khác nhau. Công ty nào sử dụng dây dây truyền công nghệ mới thì hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏ hơn của dây truyền cũ, sản phẩm làm ra có giá thành rẻ hơn mà vẫn bán đúng theo giá thị trường thì công ty đó có lãi. Như vậy quy luật giá trị bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất. tuy nhiên ngay trong quá trình thực hiện sự bình tuyển người sản xuất, quy luật giá trị đã phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo. Người giàu trở thành ông chủ, người cùng kiệt dần trở thành người làm thuê. Lịch sử phát triển của sản xuất hàng hoá giản đơn trong xã hội phong kiến dần dần sinh ra quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quan hệ giữa kẻ giàu- người nghèo, quan hệ giữa chủ- thợ, quan hệ giữa tư sản- vô sản là quan hệ đối kháng về lợi ích kinh tế. Sự đối kháng đó tất yếu dẫn đến đấu tranh giữa người cùng kiệt chống lại kẻ giàu, thợ chống lại chủ, vô sản chống lại tư sản. Ngay trong cùng lớp giàu hay cùng lớp cùng kiệt với nhau, cũng xảy ra cạnh tranh chèn ép, thôn tính lẫn nhau “cá lớn nuốt cá bé”, gây thiệt hại lợi ích kinh tế của đối thủ một cách tàn nhẫn. Đó cũng là một khuyết tật của nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường.
Từ những tác dụng của quy luật giá trị ta thấy được mặt trái của quy luật này trong cạnh tranh, do đó cần xem xét biểu hiện của nó trong cạnh tranh để có những giải pháp khắc phục khuyết tật.
1.4. Tác dụng của quy luật giá trị tới sự phân hoá giàu nghèo.
Trong quá trình cạnh tranh,tất yếu dẫn đến kết quả là:những người có điều kiện sản xuất thuận lợi ,có trình độ,kiến thức cao,trang bị kỹ thuật tốt,giành được lợi thế trong cạnh tranh sẽ giàu lên nhanh chóng, họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất ,mở rộng sản xuất kinh doanh.Sản phẩm họ nhiều người mua vì giá rẻ và có chất lượng dẫn đến họ sẽ giàu lên.Trong lao động,những ai có tay nghề,trình độ cao,có điều kiện thì có được việc làm với mức thu nhập cao.
Ngược lại,những người không có các điều kiện thuận lợi,kỹ thuật thấp kém trình độ thấp dẫn đến sản phẩm làm ra có mức hao phí lao động cao ,thiếu sức cạnh tranh hay gặp rủi ro kinh doanh,thiên tai thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành người nghèo.Tác động này của quy luật giá trị một mặt là sự lựa chọn tự nhiên,đào thải các yếu kém , kích thích các nhân tố tích cực phát triển .Mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo.Trong nên kinh tế thị trường,thì sự phân hóa giàu cùng kiệt như là một hệ quả tất yếu và nhà nước xã hội chủ nghĩa cần có sự điều tiết thích hợp để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo.
Nếu nhìn góc độ giữa quốc gia,quốc gia nào có khoa học kỹ thuật phát triển ,sản phẩm có tính cạnh tranh cao thì là những nước giàu có ,kinh tế và chính trị vững chắc.Còn quốc gia nào có khoa học kỹ thuật cùng kiệt nàn thì cũng cùng kiệt về kinh tế ,ít có tiếng nói trên quốc tế.Đó cũng là hệ quả của quy luật giá trị.
1.5 Vấn đề giàu cùng kiệt trong nền kinh tế thị trường:
a. Tiêu chí đánh giá sự cùng kiệt đói
Của Liên Hiệp Quốc
Theo chuẩn mực đánh giá của liên hiệp quốc ,ở các nước đang phát triển nói chung,những người có mức thu nhập dưới 1 usd/ngày là thuộc mức cùng kiệt khổ tuyệt đối
Của Ngân Hàng Thế Giới
Các nhà kinh tế của ngân hàng thế giới đã đề xuất một mức chuẩn quốc tế dựa trên cơ sở tiêu chuẩn của Ấn Độ.Theo đó,ranh giới cùng kiệt đói là mức thu nhập cầ nthiết để có mức cung cấp hàng ngày 2250calo theo đầu người,tương ứng 200usd/người vào năm 1975.
Năm 1995,ngân hàng thế giới đưa ra ngưỡng cùng kiệt cho Việt Nam là mức chi tiêu cần thiết cho hộ gia đình mua đủ lương thực ,thực phẩm để cung cấp 2100 calo bình quân 1 ngày ,với giả định hộ giành 70% tổng chi tiêuđể mua lương thực ,thực phẩm,30% còn lại của chi tiêu được giả định là giành cho các khoảng như mặc .giáo dục ,sức khỏe…
Của Tổng Cục Thống Kê
Cuối năm 1993,tổng cục thống kê đã thực hiện khảo sát giàu cùng kiệt từ 91732 hộ gia đình .Theo tổng cục thống kê,một hộ gia đình được coi là cùng kiệt nếu mức thu nhập không đủ mua gạo cung cấp 2100 calo bình quân một người một ngày .Chỉ tiêu này không cho phép chi tiêu về khỏang phi lương thực ,thực phẩm.Như vậy,chỉ tiêu này là thấp so v7ói chỉ tiêu của ngân hàng thế giới.
Của bộ lao động thương binh xã hội
Theo thông báo 1751/ld-xh của bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội ngày 20-5 1997,chuẩn mực đối với hộ cùng kiệt đói ở nước ta như sau:
Hộ đói: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 13kg gạo hay 45.000đồng.
Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 15kg gạo hay 55000 đồng đối với khu vực nông thôn,vùng núi hải đảo ;dưới 20 kg gạo hay 70000 đồng đối với khu vực nông thôn, vùng đồng bằng Trung Du :dưới 25kg gạo hay 90000 đồng đối với khu vực thành thị.
b.Ảnh hưởng của sự phân hóa giàu nghèo:
Đối với sự phát triển kinh tế
cùng kiệt đói đi liền với lạc hậu,chậm phát triển là trở ngại lớn nhất đối với phát triển kinh tế.Nói một cách khác ,xóa đói giảm cùng kiệt là tiền đề của phát triển.Sự phát triển kinh tế- xã hội vững chắc,gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác xóa đói ,giảm nghèo.Ngay cả những nước giàu có hay đạt trình độ phát triển cao vẫn còn một bộ phận dân cư sống ở mức cùng kiệt khổ.Tuy nhiên mức độ và tỷ lệ dân cư cùng kiệt là rất khác nhau giữa các nước ,các khu vực .Nó phản ánh sự khác nhau về trình độ phát triển ,trước hết là phát triển kinh tế.Net chung ,phổ biến là qua hiện trạng cùng kiệt đói người ta dễ thấy sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu của kỹ thuật, trình độ thấp kém của phân công lao động xã hội.Nó dẫn tới năng suất lao động xã hội và mức tăng trưởng kinh tế luôn ở những chỉ số thấp.Thất nghiệp ,thu nhập không đủ cho chi dùng vật chất tối thiểu,do đó càng không thể có điều kiện chi dùng cho những nhu cầu văn hóa tinh thần để vượt qua ngưỡng tồn tại sinh học ,vươn tới việc thỏa mãn nhu cầu phát triển chất lượng con người.Đó là hiện trạng cùng kiệt đói về kinh tế của dân cư.
d.Nhà nước cần có sự đầu tư cho việc tìm ra các công nghệ mới trong chế biến bảo quản.
Đầu tư thỏa đáng cho công nghệ sinh học cho quá trình tạo giống mới.
Cầ ntìm ra cách chuyển giao tiến bộ khoa học,công nghệ hợp lý.
e. Về chính sách bảo trợ:
Sản xuất nông nghiệp ở các vùng cùng kiệt đang chịu nhiều rủi ro lớn do ảnh hưởng của thiên tai thời tiết, dịch bệnh và giá cả,vì vậy cần có sự bảo trợ của nhà nước.Để giải quyết vấn đề này , một mặt nhà nước nên hình thành quỹ bảo trợ để có nguồn lực can thiệp trực tiếp khi sản xuất của đồng bào cùng kiệt gặp những rủi ro bất khả kháng như thiên tai ,dịch bệnh…Mặt khác cần miễn , hay để lại toàn bộ các lọai thuế cho địa phương để xây dựng các cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo môi trường cho sản xuất phát triển, chống rủi ro.
f.Chính sách bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường:
Sử dụng hợp lý và phát triển các nguồn tài nguyên trong nước.
Bảo vệ và phát triển tài nguyên đất,năng cao hiệu quả tài nguyên đất
Bảo vệ và phát triển tài nguyên sinh vật.
Nhiệm vụ bảo vệ, phát triển tài nguyên nước, đất ,sinh vật phải gắn liền với bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển.
Kết Luận
Trong những năm gần đây nhờ những chính sách của Đảng và nhà nước,Việt Nam đã giảm được một nửa tỷ lệ cùng kiệt đói(theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc).Tuy nhiên,nền kinh tế thị trường làm cho sự phân hóa giàu cùng kiệt tăng lên và thực trạng cùng kiệt đói chúng của Việt Nam đang còn ở mức rất cao so với thế giới.Chính do quá cùng kiệt so với thế giới nên sự chênh lệch cùng kiệt đói hiện nay so với thế giới vẫn còn tương đối.Do đó trong quá trình hội nhập, khi nmà nên kinh tế phát tirển thì viễn cảnh về sự phân hóa giàu cùng kiệt ở nước ta có thể trở nên nghiêm trọng .
Phân hóa giàu cùng kiệt là một tồn tại tất yếu không một quốc gia nào muốn, nó ảnh hưởng đến nền kinh tế, chính trị ,xã hội.Nhưng để giải quyết cần có thời gian,cần huy động được sức mạnh của toàn dân trong cuộc chiến đấu đói cùng kiệt .Phải luôn tổ chức những phong trào thiết thực để giúp đỡ những hộ cực cùng kiệt .Cần tận dụng mọi nguồn lực hiện có , đặc biệt là con người trong cuộc chiến chống đói cùng kiệt ,phân hóa giàu nghèo.Và chúng ta cần phát huy hết nội và kết hợp ngoại lực để tạo đà tăng trưởng kinh tế đồng thời cần có những chính sách ,những chủ trương đúng đắn để tạo công bằng xã hội.
Trong điều kiện hiện nay khi mà nên kinh tế mở cửa hoàn toàn, khoa học kỹ thuật sẽ được ứng dụng càng nhiều vào sản xuất,cạnh tranh càng cao thì phân hóa giàu cùng kiệt sẽ trở nên sâu sắc. Đặc biệt khi gia nhập WTO thì áp lực về phân hóa giàu cùng kiệt ngày càng cao . Đòi hỏi các cơ quan ,chức trách phải luôn theo sát về sự thay đổi mức sống dân,từ đó kịp thời đề ra những chính sách để không cho sự phân hóa giàu cùng kiệt gia tăng.Nhà nước phải luôn có những chính sách ưu đãi người cùng kiệt về vốn,khoa học kỹ thuật,nâng cao dân trí cho người dân (đặc biệt là vùng sâu vùng xa và những hộ cực nghèo), để họ vươn lên làm giàu cho mình và xã hội.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tthucw trạng chênh lệch giàu nghèo ở việt nam, phân hóa giàu nghèo do sản xuất ví dụ, vấn đề phân hóa giàu nghèo ở việt nam, thực trạng phân tầng xã hội và phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam, thực trạng chênh lệch giau nghèo ở việt nam, so sánh sự chênh lệch giàu nghèo giữa việt nam và hàn quốc, ảnh hưởng của phân hóa giàu nghèo ở việt nam, phân hóa giàu nghèo ở việt nam, báo cáo thực trạng phân hóa giàu nghèo, Biện pháp để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo?, suwjphaan hóa giàu nghèo ảnh hưởng gì đến giáo dục, thực trạng của quy luật giá trị dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, phân hóa giầu nghèo VN và so với thế giới, thực trạng chênh lệch giàu nghèo ở việt nam hiện nay và giải pháp
Last edited by a moderator:
thuytien0312
New Member
em xin link download
Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu để tảiem xin link download
Kiến thức bôn ba
- Tại sao có những bức tranh trừu tượng hay ngh...
- Tại sao nhiều cô gái xinh đẹp không có ai theo đuổi?
- Những quán mỳ tôm độc lạ mà cực ngon tại Hà Nội
- Việt Nam đứng hàng đầu thế giới những mảng gì?
- Những khu Resort trên sườn núi mặt hướng ra biển
- Tổng hợp mức phạt các lỗi cơ bản dành cho xe ô tô
- Hướng dẫn học online trên màn hình TV kết nối với ...
- Mỡ động vật hay dầu thực vật tốt hơn?
- Nguyên nhân tạo ra bụi mịn PM2.5
- Khi khởi động xe, nên hạ phanh tay trước hay vào s...
Các chủ đề có liên quan khác
Các chủ đề có liên quan khác
-
Phân tích thực trạng hệ thống thông tin quản lý tại UBND huyện Thọ Xuân
- Gửi bởi daigai
- Lượt trả lời: 0
-
Thực trạng mô hình tổ chức kênh phân phối đại lý bảo hiểm nhân thọ tại AIA VIỆT NAM
- Gửi bởi daigai
- Lượt trả lời: 0
-
Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009
- Gửi bởi daigai
- Lượt trả lời: 0
-
trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng
- Gửi bởi daigai
- Lượt trả lời: 1
-
Thực trạng công tác phân công và hiệp tác lao động tại công ty cổ phần MediaMart chi nhánh Hai Bà Trưng
- Gửi bởi daigai
- Lượt trả lời: 1
-
Thực trạng vận tải hàng hoá đường bộ và phân tích cấu thành chi phí vận tải đường bộ Việt Nam
- Gửi bởi daigai
- Lượt trả lời: 0
-
Thực trạng phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình
- Gửi bởi tra_cave
- Lượt trả lời: 0
-
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp để phục vụ hoạt động cho vay tại Ngân hàng phát triển Việt Nam
- Gửi bởi anh_phuong_22393
- Lượt trả lời: 0
- Trang Chủ
- Thư Viện Đại Học Bôn Ba
- Sinh viên & Học tập
- Kho tài liệu miễn phí lớn nhất VN
- Tài liệu chưa phân loại