Ellery

New Member
Download miễn phí Khóa luận Thực trạng thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ một năm sau khi Hiệp định thương mại có hiệu lực

Mục lục
Lời mở đầu..............................................................................................................................................3 Ch−ơng I Quan hệ th−ơng m1i Việt Nam- Hoa Kỳ tr−ớc khi ký kết hiệp định
th−ơng m1i ...........................................................................................................................................6
I. Kh ̧i qu ̧t lịch sử th−ơng m1i hai n−ớc ............................................................... 6 2. Quan hệ th−ơng m1i Việt-Mỹ từ n ̈m 1975- 1994 ........................................... 7 3. Quan hệ th−ơng m1i Việt-Mỹ từ 1994 đến nay ............................................... 8
II.Thực tr1ng th−ơng m1i hai n−ớc tr−ớc khi ký Hiệp định th−ơng m1i ............. 11 1. Giai đo1n tr−ớc khi bỏ cấm vận ..................................................................... 11 2. Giai đo1n sau khi bỏ cấm vận ....................................................................... 12
2.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ .................................... 12
2.2. Tình hình nhập khẩu từ Mỹ của Việt Nam............................................... 28 Ch−ơng II Thực tr1ng th−ơng m1i Việt Nam – Hoa Kỳ một n ̈m sau khi Hiệp định th−ơng m1i có hiệu lực..................................................................................................................37
I. Những nội dung cơ bản của hiệp định th−ơng m1i song ph−ơng .................. 37 1. Những nội dung cơ bản ................................................................................. 37 2. Một số đ ̧nh gi ̧ về t ̧c động của Hiệp định th−ơng m1i Việt Nam – Hoa Kỳ
đến sự ph ̧t triển th−ơng m1i giữa hai n−ớc...................................................44 II.Thực tr1ng th−ơng m1i Việt Nam- Hoa Kỳ một n ̈m sau khi hiệp định........... 48 1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ................................................... 48 Bảng 20: kim ng1ch xuất khẩu dầu thô 1999-2002............................................62 2. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ ...................................................... 63 3. Đ ̧nhgi ̧tổngqu ̧t.......................................................................................68
Ch−ơng III Một số Giải ph ̧p thúc đẩy th−ơng m1i Việt Nam-Hoa Kỳ ..............................71 I. Triển vọng th−ơng m1i Việt Nam-Hoa Kỳ.......................................................... 71 II. C ̧c giải ph ̧p thúc đẩy th−ơng m1i hai n−ớc ................................................. 74
1. C ̧c giải ph ̧p vĩ mô ....................................................................................... 74
1
1.1 Tiếp tục hoμn thiện hệ thống ph ̧p luật vμ thực hiện minh b1ch ho ̧ c ̧c luật lệ ....................................................................................................... 74
1.2 Hỗ trợ c ̧c doanh nghiệp về thông tin thị tr−ờng vμ c ̧c ho1t động xúc
tiến th−ơng m1i, nghian cứu thị tr−ờng để cung cấp c ̧c sản phẩm phù hợp...........................................................................................................76
1.3. Nâng cao hơn nữa vai trò của c ̧c Hiệp hội ngμnh hμng............................. 78 1.4. Mở cửa hơn nữa c ̧c lĩnh vực th−ơng m1i dịch vụ, đặc biệt lμ lĩnh vực
tμi chính ................................................................................................... 79 1.5. Đẩy m1nh hơn nữa việc thực hiện c ̧c cam kết về quyền sở hữu trí tuệ . 80 2. C ̧c giải ph ̧p vi mô ....................................................................................... 80 2.1. Nâng cao n ̈ng lực c1nh tranh của hμng ho ̧ Việt Nam........................... 80
2.2. Nâng cao khả n ̈ng c1nh tranh của doanh nghiệp so với c ̧c doanh nghiệp kh ̧c tran thị tr−ờng Mỹ................................................................. 81 2.3 Về vấn đề nhãn hiệu vμ th−ơng hiệu ........................................................ 83 2.4 Tìm kiếm thị tr−ờng vμ đối t ̧c tin cậy ....................................................... 83
Kết luận ...............................................................................................................................................86
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
2

Lời mở đầu
Ngμy 13 th ̧ng 7 n ̈m 2000, Hiệp định Th−ơng m1i Việt nam-Hoa Kỳ
đ−ợc ký kết. Ngμy 8 th ̧ng 6 n ̈m 2001, Tổng thống Hoa Kỳ G. Bush đã chính thức trình Quốc hội Hoa Kỳ xem xét vμ pha chuẩn Hiệp định. Theo luật định,
c ̧c ủy ban Tμi chính của Th−ợng viện vμ H1 viện Hoa Kỳ xem xét Hiệp định trong vòng 75 ngμy, sau đó gửi lan Th−ợng viện vμ H1 viện để bỏ phiếu thông
qua. Ngμy 10/12/2001 t1i New York (Mỹ) đ1i diện hai Chính phủ đã trao đổi th− pha chuẩn Hiệp định vμ Hiệp định Th−ơng m1i Việt nam – Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực ; mở ra một thị tr−ờng mới với quy mô cực kỳ lớn, một cơ hội vμng cho Việt nam xuất khẩu hμng hóa của mình vμo thị tr−ờng Hoa Kỳ.
Cho tới nay, Hiệp định th−ơng m1i Việt nam - Hoa Kỳ đã có hiệu lực đ−ợc hơn 1 n ̈m r−ỡi, kim ng1ch xuất nhập khẩu của Việt Nam vμo Hoa Kỳ vμ ng−ợc l1i t ̈ng tr−ởng m1nh mẽ, hμng hóa của Việt nam khi xuất khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ đã đ−ợc h−ởng quy chế tối huệ quốc, doanh nghiệp Việt nam có nhiều cơ hội để thâm nhập vμo thị tr−ờng Hoa Kỳ vμ ng−ợc l1i. Tuy nhian, một điều rất dễ nhận thấy lμ Hoa Kỳ vμ Việt nam có qu ̧ nhiều điểm kh ̧c biệt không chỉ về chế độ chính trị, kinh tế, ngo1i giao mμ cả chính s ̧ch th−ơng m1i. Hoa Kỳ lμ một siau c−ờng có nền kinh tế thị tr−ờng ph ̧t triển theo cơ chế thị tr−ờng từ hμng tr ̈m n ̈m nay với hệ thống ph ̧p luật hoμn hảo, t−ơng ứng với c ̧c chuẩn mực quốc tế. Còn Việt nam, lμ một n−ớc đang ph ̧t triển có trình độ ph ̧t triển thấp đang trong qu ̧ trình chuyển đổi sang cơ chế thị tr−ờng với hệ thống ph ̧p luật ch−a đầy đủ, mang nặng ảnh h−ởng của thời kỳ bao cấp. Hoa Kỳ lμ n−ớc xuất khẩu lớn nhất thế giới. Vμo đầu thế kỷ 21, Hoa Kỳ có 270 triệu dân, với nền kinh tế m1nh nhất toμn cầu, tỷ lệ l1m ph ̧t vμ thất nghiệp thấp, mức sống ng−ời dân tiếp tục t ̈ng, xuất hiện sự phồn vinh ch−a từng có trong lịch sử từ tr−ớc tới nay của Hoa Kỳ. Trong khi đó, Việt nam vẫn ở trong số những n−ớc cùng kiệt nhất thế giới. Trong 10 n ̈m tới, tức lμ từ 2001 đến 2010, Việt nam, trong chiến l−ợc ph ̧t triển kinh tế-xã hội của mình, đặt mục tiau phải phấn đấu để đ−a Việt nam "ra khỏi tình tr1ng kém ph ̧t triển..
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
3

t1o nền tảng để đến n ̈m 2020, Việt nam cơ bản trở thμnh một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đ1i". Những kh ̧c biệt nμy đã đặt ra biết bao th ̧ch thức đối với doanh nghiệp Việt nam khi phải thực hiện Hiệp định Th−ơng m1i song ph−ơng đã đ−ợc ký kết vμ có hiệu lực. Chính vì vậy việc tìm hiểu về thực tr1ng th−ơng m1i Việt Nam- Hoa Kỳ ra sao sau khi Hiệp định th−ơng m1i đã có hiệu lực hơn một n ̈m qua, quan hệ hai n−ớc đã đ1t đ−ợc những thμnh tựu gì,còn những gì h1n chế, cần kh3⁄4c phục để việc thực thi Hiệp định th−ơng m1i đ1t hiệu quả cao vμ ph ̧t huy tốt nhất tiềm n ̈ng kinh tế đất n−ớc lμ vấn đề rất cần thiết. Đó lμ lý do để chọn đề tμi "Thực tr1ng th−ơng m1i Việt Nam Hoa Kỳ một n ̈m sau khi Hiệp định th−ơng m1i có hiệu lực
Mục đích nghian cứu của đề tμi
- Đ ̧nh gi ̧ thực tr1ng xuất nhập khẩu hμng hóa Việt nam sang Hoa
Kỳ kể từ khi Hiệp định th−ơng m1i có hiệu lực nau bật những thuận lợi, khó kh ̈n, những tồn t1i vμ những bất cập, cản trở việc xuất khẩu hμng hóa của Việt nam sang Hoa Kỳ cũng nh− nhập khẩu hμng ho ̧ từ Hoa Kỳ vμo Việt Nam.
- Nghian cứu một c ̧ch hệ thống, cụ thể những thuân lợi khó kh ̈n trong quan hệ th−ơng m1i hai n−ớc sau khi Hiệp định đã có hiệu lực. Tran cơ sở đó, đề xuất c ̧c biện ph ̧p , đối s ̧ch cụ thể của Chính phủ cũng nh− của doanh nghiệp Việt nam nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ th−ơng m1i hai n−ớc, đặc biệt lμ biện ph ̧p thúc đẩy xuất khẩu hμng Việt nam sang thị tr−ờng Hoa Kỳ trong điều kiện Hiệp định Th−ơng m1i đã có hiệu lực.
Đối t−ợng vμ ph1m vi nghian cứu
- Đối t−ợng nghian cứu chủ yếu lμ tình hình xu ̧t nhập khẩu hμng ho ̧ của Việt Nam sang Hoa Kỳ vμ ng−ợc l1i. Nghian cứu về kim ng1ch cũng nh− cơ cấu c ̧c mặt hμng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong quan hệ th−ơng m1i với Hoa Kỳ. Tốc độ t ̈ng tr−ởng của kim ng1ch buôn b ̧n hai chiều cũng nh− sự thay đổi trong từng mặt hμng cụ thể trong điều kiện Hiệp
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
4

định th−ơng m1i có hiệu lực so với tr−ớc khi ký kết Hiệp định song ph−ơng lμ vấn đề đ−ợc tập trung nghian cứu trong đề tμi
- Ph1m vi nghian cứu đề tμi giới h1n ở kim ng1ch vμ cơ cấu xuất nhập khẩu, từ đó nau bật những thμnh tựu cũng nh− h1n chế trong th−ơng m1i hai n−ớc từ sau khi Hiệp định th−ơng m1i có hiệu lực. Những nghian cứu kh ̧c chủ yếu lμ để lμm nổi bật hơn nội dung nμy.
Ph−ơng ph ̧p nghian cứu
Đề tμi dựa tran ph−ơng ph ̧p luận của chủ nghĩa M ̧c-La nin về duy vật biện chứng vμ duy vật lịch sử; T− t−ởng Hồ Chí Minh vμ quan điểm của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta về đ−ờng lối ph ̧t triển kinh tế cũng nh− kim chỉ nam cho ph−ơng ph ̧p t− duy. Ban c1nh đó, đề tμi sử dụng c ̧c ph−ơng ph ̧p nghian cứu tổng hợp nh−: phân tích, thống ka, hệ thống hóa vμ diễn giải.
Bố cục của đề tμi
Ngoμi lời nói đầu, kết luận vμ danh mục tμi liệu tham khảo, nội dung đề tμi gồm 3 ch−ơng:
Ch−ơng I : Quan hệ th−ơng m1i Việt Nam-Hoa Kỳ tr−ớc khi ký kết Hiệp định th−ơng m1i
Ch−ơng II : Thực tr1ng th−ơng m1i Việt Nam-Hoa Kỳ một n ̈m sau Hiệp định th−ơng m1i có hiệu lực
Ch−ơng III :Một số giải ph ̧p thúc đẩy th−ơng m1i Việt Nam-Hoa Kỳ
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
5

Ch−ơng I
Quan hệ th−ơng m1i Việt Nam- Hoa Kỳ tr−ớc khi ký kết hiệp định th−ơng m1i
I. Kh ̧i qu ̧t lịch sử th−ơng m1i hai n−ớc
Có thể nói quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ b3⁄4t đầu từ rất sớm. Ng−ời đ−ợc
coi lμ ng−ời đầu tian chen chân lan đất Việt Nam lμ thuyền tr−ởng John White sứ Salem, một nhμ buôn bang Massachusets. Vμo thời điểm c ̧ch đây hơn 180 n ̈m, chính x ̧c lμ vμo n ̈m 1820, ông nμy đã lần đầu tian đ−a tμu đến b ̧n hμng t1i Vũng Tμu vμ sau đó lμ Sμi Gòn. Có nhiều ý kiến cho rằng chuyến viếng th ̈m của thuyền tr−ởng White đã mở đ−ờng cho quan hệ chính thức giữa hai n−ớc 12 n ̈m sau. Đó lμ vμo n ̈m 1832, Bộ tr−ởng Edmund Roberts, đ−ợc sự uỷ nhiệm của Tổng thống Andrew Jackson đã dẫn đầu đoμn ngo1i giao chính thức đầu tian đến Việt Nam để đμn ph ̧n về một Hiệp định th−ơng m1i song ph−ơng. Do có một số bất đồng giữa hai n−ớc, cuộc đμm ph ̧n đã không thμnh công. Tuy nhian có thể coi kể từ đây lịch sử quan hệ Việt-Mỹ đ−ợc b3⁄4t đầu.
1. Quan hệ th−ơng m1i Việt-Mỹ tr−ớc n ̈m 1975
Mặc dù đã có sự viếng th ̈m của nguyan thủ quốc gia giữa hai n−ớc nh−ng vμo giai đo1n đầu thế kỷ 20, Việt Nam -Hoa Kỳ vẫn ch−a có quan hệ mua b ̧n chính thức nμo. Tuy nhian, ng−ời Việt Nam đã sớm biết đến c ̧c sản phẩm của Mỹ do c ̧c hãng tμu buôn chở tới, trong đó tr−ớc hết phải kể đến hãng Caltex với sản phẩm dầu hoả nổi tiếng của mình, đây lμ một trong những hãng buôn đầu tian của Mỹ thμnh lập đ1i lý t1i Đông D−ơng.
Thời kỳ Ph ̧p thuộc, thông qua chính quyền Ph ̧p, Mỹ có mua của Việt Nam một số mặt hμng nh− cao su, thiếc vμ c ̧c lo1i kho ̧ng sản kh ̧c. Vμo những lúc cao điểm, Việt Nam đã xuất sang Mỹ tới 92000 tấn cao su chiếm
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
6

39% gi ̧ trị xuất khẩu của Đông D−ơng. Đổi l1i Mỹ viện trợ cho chính quyền Ph ̧p t1i Việt Nam khoảng 1700 triệu USD trị gi ̧ hμng tiau dùng, vũ khí vμ ph−ơng tiện chiến tranh.
Sau n ̈m 1954, Mỹ chuyển sang buôn b ̧n với chính quyền Sμi Gòn cũ. Hình thức buôn b ̧n chủ yếu lμ viện trợ từ Mỹ để phục vụ chiến tranh. Kim ng1ch buôn b ̧n do đó kh ̧ h1n chế, chủ yếu lμ quan hệ th−ơng m1i một chiều. Trong giai đo1n 1954-1975, Mỹ viện trợ cho chính quyền Sμi Gòn tổng cộng 26 tỷ USD trong đó gần 20 tỷ lμ viện trợ quân sự. Khoảng 90% hμng ho ̧ tran thị tr−ờng miền Nam thời kỳ nμy lμ hμng nhập khẩu từ Mỹ. Chính quyền Sμi Gòn cũng xuất khẩu sang Mỹ một số mặt hμng nh− cao su, gỗ, hải sản, hμng thủ công mỹ nghệ, đồ gốm,nh−ng số l−ợng không đ ̧ng kể. Do diễn biến chiến tranh, từ n ̈m 1973 ho1t động buôn b ̧n song ph−ơng giảm dần vμ chấm dứt vμo n ̈m 1975.
2. Quan hệ th−ơng m1i Việt-Mỹ từ n ̈m 1975- 1994
Sau khi chiến tranh kết thúc, do chính s ̧ch cấm vận của Mỹ, quan hệ th−ơng m1i giữa Việt Nam –Hoa Kỳ hầu nh− chấm dứt. Tuy nhian, với tinh thần yau hoμ bình vμ thiện chí khép l1i qu ̧ khứ để h−ớng tới t−ơng lai, ngay sau mùa xuân n ̈m 1975, Việt Nam đã có những b−ớc đi để thiết lập quan hệ với Mỹ. Kết quả b−ớc đầu lμ chính quyền Mỹ đã thực hiện việc nghian cứu, tìm hiểu để cải thiện quan hệ với Việt Nam. Song sang đến n ̈m 1978, do những diễn biến phức t1p của tình hình vμ Mỹ “lúc đó đã có một canh b1c kh ̧c”nan sợi chỉ mỏng manh trong quan hệ hai n−ớc bị đứt đo1n. Từ đó, chính quyền của Tổng thống Carter vμ sau đó lμ Reagan đã tuyan bố chỉ g3⁄4n việc cải thiện quan hệ với Việt Nam với việc giải quyết vấn đề Campuchia vμ POW/ MIA.
Từ n ̈m 1988, quan hệ hai ban có sự tiến bộ, do việc chủ động cải thiện tình hình từ phía Việt Nam bằng việc đặt trọng tâm cố g3⁄4ng vμo việc giải quyết vấn đề nói tran theo h−ớng phù hợp với đòi hỏi của Mỹ lúc đó. Th ̧ng 5 n ̈m 1988, ta rút 5 v1n quân tình nguyện cùng Bộ t− lệnh lùi xa khỏi bian giới
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
7

Th ̧i Lan 30 Km. Cũng n ̈m đó, trong v ̈n kiện Đ1i hội Đảng Việt Nam thôi không gọi Mỹ lμ kẻ thù. Chính phủ Việt Nam x ̧c định giải quyết cơ bản vấn đề MIA, đồng thời cũng t1o điều kiện cho những ng−ời đã từng hợp t ̧c với Mỹ d−ới chính quyền cũ di c− sang Mỹ một c ̧ch dễ dμng. Trong thời gian nμy, một số công ty Mỹ thông qua con đ−ờng gi ̧n tiếp đã tìm c ̧ch xuất khẩu sang Việt Nam. N ̈m 1987, gi ̧ trị hμng xuất khẩu của Mỹ nhập vμo Việt Nam đ1t 23 triệu USD, đến n ̈m 1988 đ1t 15 triệu USD vμ n ̈m 1989 lμ 11 triệu USD.
N ̈m 1992 đ ̧nh dấu mốc ph ̧t triển quan trọng trong quan hệ th−ơng m1i Việt Nam –Hoa Kỳ bằng ba quyết định của chính quyền Bush :
 Ngμy 13/4/1992: Mỹ mở quan hệ b−u chính viễn thông với Việt Nam
 Ngμy 30/4/1992 : chính quyền Mỹ cho phép c ̧c công ty xuất khẩu c ̧c mặt hμng phục vụ nhu cầu cơ bản của con ng−ời sang Việt Nam vμ bỏ c ̧c h1n chế đối với c ̧c tổ chức phi chính phủ giúp nhân đ1o cho Việt Nam. Nhờ vậy, Việt Nam đã nhận đ−ợc 3 triệu USD viện trợ trong n ̈m 1992.
 Ngμy 14/12/1992: Tổng thống Bush tuyan bố cho phép c ̧c công ty Mỹ đ−ợc thμnh lập v ̈n phòng đ1i diện ở Việt Nam nh−ng chỉ đ−ợc thực hiện sau khi bỏ cấm vận.
Th ̧ng 7 n ̈m 1993, chính quyền Mỹ tuyan bố không ng ̈n cản Việt Nam đặt quan hệ với c ̧c tổ chức quốc tế nh− : Quỹ tiền tệ thế giới (IMF),
Ngân hμng thế giới (WB) vμ Ngân hμng ph ̧t triển Châu ̧ (ADB). Th ̧ng 11 n ̈m 1993, Mỹ đã tham gia hội nghị lần th− hai về việc viện trợ ph ̧t triển cho Việt Nam với t− c ̧ch lμ quan s ̧t vian. Th ̧ng 12 n ̈m 1998, t1i hội nghị lần thứ 6 ở Paris, Mỹ đã chính thức gia nhập nhóm c ̧c nhμ tμi trợ cho Việt Nam.
3. Quan hệ th−ơng m1i Việt-Mỹ từ 1994 đến nay
Ngμy 3 th ̧ng 2 n ̈m 1994, c ̈n cứ vμo khuyến nghị của th−ợng nghị viện Mỹ vμ những kết quả rõ rμng trong việc giải quyết vấn đề POW/MIA,
- Để có thể nâng cao khả n ̈ng c1nh tranh về gi ̧ cả của hμng xuất khẩu Việt Nam tran thị tr−ờng Mỹ, c ̧c doanh nghiệp cần tận dụng đến mức tối đa c ̧c nguyan phụ liệu sản xuất trong n−ớc nhằm h1n chế chi phí đến mức thấp nhất có thể. Mặt kh ̧c, hiện nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua c ̧c n−ớc trung gian hay gia công cho c ̧c doanh nghiệp Mỹ. Tới đây c ̧c doanh nghiệp cần đ ̈ng ký nhãn hiệu hμng ho ̧, từng b−ớc chuyển việc xuất khẩu gi ̧n tiếp sang xuất khẩu trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn b ̧n của thị tr−ờng Mỹ. Cùng lúc đó c ̧c doanh nghiệp Việt Nam nan mở rộng qui mô sản xuất để có thể đ ̧p ứng đ−ợc những đơn hμng có khối l−ợng lớn. Trong điều kiện ch−a thể mở rộng qui mô sản xuất ngay thì c ̧c doanh nghiệp hãy lian kết chặt chẽ , cùng nhau đ ̧p ứng đơn hμng để không phải đi thua gia công l1i từ n−ớc thứ ba, t ̈ng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Cơ cấu hμng xuất khẩu cũng cần đ−ợc cải thiện nếu doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả vμ sức c1nh tranh hμng xuất khẩu. C ̧c doanh nghiệp nan giảm xuất khẩu sản phẩm thô vμ sơ chế, t ̈ng tỷ trọng c ̧c sản phẩm chế biến ngμy cμng sâu vμ tinh trong cơ cấu hμng xuất khẩu nhằm lμm t ̈ng khả n ̈ng c1nh tranh của hμng ho ̧, đồng thời lμm gia t ̈ng gi ̧ trị hμng xuất khẩu vμ đẩy nhanh tốc độ t ̈ng tr−ởng kim ng1ch xuất khẩu
2.2. Nâng cao khả n ̈ng c1nh tranh của doanh nghiệp so với c ̧c doanh nghiệp kh ̧c tran thị tr−ờng Mỹ
Để lμm đ−ợc điều nμy, bản thân c ̧c doanh nghiệp cần nhận thức rằng: ch−a bao giờ doanh nghiệp Việt Nam l1i có cơ hội nh− khi Hiệp định th−ơng m1i đã đi vμo hiệu lực. Hơn nữa, muốn xuất khẩu vμo thị tr−ờng Mỹ thμnh công c ̧c doanh nghiệp phải có đủ 4 chữ C đó lμ: Cam kết thực hiện đúng theo c ̧c điều khoản của hợp đồng (Commited); Có đủ vốn l−u động (Cash); Có sản
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
81
phẩm vμ dịch vụ c1nh tranh (Competitive); Có n ̈ng lực vμ khả n ̈ng sản xuất (Capability and Capacity). Với c ̧c doanh nghiệp Mỹ nếu doanh nghiệp Việt Nam không đủ hμng giao đúng h1n, chất l−ợng không đúngthì đồng nghĩa với việc chấm dứt vĩnh viễn sự hợp t ̧c lμm ̈n. Đồng thời, sức c1nh tranh của c ̧c doanh nghiệp Việt Nam l1i không lớn m1nh, đây lμ một khó kh ̈n rất lớn đối với c ̧c doanh nghiệp Việt Nam.
Do vậy c ̧c doanh nghiệp Việt Nam phải ngay lập tức thực hiện c ̧c biện ph ̧p cần thiết để nâng cao khả n ̈ng c1nh tranh của doanh nghiệp, thâm nhập một c ̧ch có hiệu quả vμo thị tr−ờng Mỹ nh−:
- Nâng cao hơn nữa trình độ quản lý doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp xuất khẩu), nâng cao chất l−ợng sản phẩm hμng xuất khẩu (đối với doanh nghiệp sản xuất) bằng c ̧ch xây dựng c ̧c kế ho1ch nh−: đμo t1o tích cực hơn nữa đội ngũ thợ lμnh nghề , có tri thức. Nâng cao trình độ hiểu biết về chuyan môn nghiệp vụ vμ ngo1i ngữ. Vi tính hóa công t ̧c quản lý, t ̈ng c−ờng nối m1ng nội bộ trong c ̧c doanh nghiệp.
- Khảo s ̧t thị tr−ờng Hoa Kỳ từ nhiều góc độ, bằng nhiều ph−ơng ph ̧p để xây dựng chiến l−ợc sản xuất vμ/hay chiến l−ợc xuất khẩu. C ̧c doanh nghiệp phải hiểu rõ c ̧c quy định của luật ph ̧p Mỹ, n3⁄4m đ−ợc cơ chế xuất khẩu hμng ho ̧, dịch vụ sang Mỹ. Khi nghian cứu thị tr−ờng, cần nghian cứu cụ thể kh ̧ch hμng của mình lμ ai, kh ̧ch hμng đó có khả n ̈ng c1nh tranh ở thị tr−ờng Mỹ thế nμo? Những yau cầu về sản phẩm của thị tr−ờng ấy nh− thế nμo, lμm thế nμo để mọi ng−ời biết về sản phẩm của mình, mọi ng−ời sẽ chấp nhận mua với gi ̧ bao nhiau?C ̧c doanh nghiệp có thể tìm hiểu đối t ̧c của mình qua c ̧c Hiệp hội ngμnh nghề, b ̧o chí về th−ơng m1i, c ̧ tổ chức hội chợ, c ̧c cơ quan nhμ n−ớc,địa ph−ơng, c ̧c tr−ờng d1y kinh doanh, c ̧c nhμ chức tr ̧ch ở c ̧c cảng biển, c ̧c website,để phục vụ tốt nhất cho chiểm l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- Phải khai th ̧c tối đa yếu tố tích cực của sản phẩm doanh nghiệp mình mang đến cho mọi ng−ời, tốt hơn so với c ̧c đối thủ c1nh tranh. Đặc tính mμu
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
82

s3⁄4c, kiểu d ̧ng mới phù hợp với giai cấp th−ợng h1nglμ những c ̧i cuh thể thể hiện lợi thế nμy, đặc biệt lμ tran một thị tr−ờng có nhiều ng−ời b ̧n cùng lo1i sản phẩm,dịch vụ nμy thì −u thế riang nhất lμ đặc tính về dịch vụ l1i cμng quan trọng.
- Có chính s ̧ch đối với việc tìm kiếm nguồn hμng có thể chiếm lĩnh thị tr−ờng Hoa Kỳ.
-Xây dựng "thị tr−ờng ng ̧ch" nhằm từng b−ớc giữ đ−ợc tín nhiệm của kh ̧ch hμng, củng cố vμ tiến tới chiếm lĩnh thị phần nhất định.
2.3 Về vấn đề nhãn hiệu vμ th−ơng hiệu
Vấn đề về th−ơng hiệu vμ nhãn hiệu lμ vấn đề rất đ−ợc chú trọng t1i thị tr−ờng Mỹ. Doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thμnh công vμo thị tr−ờng Mỹ phải xây dựng cho mình một th−ơng hiệu uy tín
- Doanh nghiệp cần chủ động đ ̈ng ký th−ơng hiệu với c ̧c cơ quan chức n ̈ng để tr ̧nh bị c ̧c công ty, c ̧ nhân kh ̧c lợi dụng vμ lấy c3⁄4p th−ơng hiệu
- Xây dựng uy tín cho doanh nghiệp để từ đó nâng cao uy tín của th−ơng hiệu. Nghiam túc thực hiện c ̧c cam kết trong hợp đồng với kh ̧ch hμng Hoa Kỳ, cũng nh− c ̧c n−ớc kh ̧c. Doanh nghiệp Việt Nam phải đặc biệt chú ý khi lμm ̈n với c ̧c doanh nghiệp Mỹ, phải cung cấp đầy đủ c ̧c thông tin về hμng ho ̧ xuất khẩu sang Mỹ nếu không hμng tới Mỹ sẽ gặp nhiều khó kh ̈n, đã ký kết hợp đồng phải thực hiện nghiam chỉnh nếu không sẽ dẫn tới c ̧c vụ kiện c ̧o phức t1p, gây ảnh h−ởng tới uy tín cũng nh− hiệu quả ho1t động của doanh nghiệp Việt Nam.
2.4 Tìm kiếm thị tr−ờng vμ đối t ̧c tin cậy
Để có thể thâm nhập tốt hơn vμo thị tr−ờng Mỹ c ̧c doanh nghiệp Việt Nam rất cần tìm kiếm c ̧c nhμ phân phối tin cậy, thiết lập “đồng minh” t1i thị tr−ờng nμy, nhất lμ c ̧c nhμ nhập khẩu , c ̧c nhμ ho1t động chính trị, tổ chức th−ơng m1i vμ ng−ời tiau dùng Mỹ, t1o đ−ợc sự ủng hộ của họ, nhất lμ khi gặp
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
83

cản trở vμ rủi ro t1i thị tr−ờng nμy. C ̧c doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng cho mình một hệ thống đối t ̧c tốt, hệ thống b1n hμng tin cậy. Phải tìm đ−ợc đối t ̧c xung quanh c ̧c khía c1nh: Đối t ̧c có hiểu biết, có cập nhật đ−ợc thông tin về Hải quan, thuế ở Mỹ không? Có kho dự trữ, có khả n ̈ng quảng c ̧o, phân phối sản phẩm ở thị tr−ờng Mỹ không? Có quan hệ tốt với đối ph−ơng ngμnh hμng mμ sản phẩm dịch vụ tiau thụ không? Có nh− vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp Việt Nam có đ−ợc một vị thế tốt hơn tran thị tr−ờng Mỹ.
Doanh nghiệp Việt Nam cần thiết lập một m1ng l−ới phân phối tin cậy, thực hiện tốt c ̧c công việc quảng c ̧o tiếp thị sản phẩm, cung cấp c ̧c thông tin cần thiết về nhu cầu của ng−ời tiau dùng tran thị tr−ờng. Tuy nhian, cũng phải hết sức chú ý rằng c ̧c thông tin vμ quảng c ̧o hμng ho ̧ tran thị tr−ờng Mỹ cần rõ rμng, minh b1ch, không nan nói qu ̧ c ̧i mμ mình có, vμ cần đối tho1i trực tiếp khi có những thông tin sai lệch về hμng ho ̧.
C ̧c doanh nghiệp Việt Nam cũng nan đa d1ng ho ̧ hμng xuất khẩu vμo thị tr−ờng Hoa Kỳ, không nan tập trung qu ̧ nhiều vμo một mặt hμng, dễ bị c ̧c rμo cản th−ơng m1i vμ rủi ro nh− c ̧ tra, c ̧ ba sa, hμng tôm đông l1nh.
C ̧c doanh nghiệp cũng cần chuẩn bị đầy đủ c ̧c thông tin theo yau cầu của phía Mỹ cho c ̧c hμng ho ̧ xuất khẩu vμo thị tr−ờng Mỹ cũng nh− đòi hỏi có thông tin đầy đủ về nguồn gốc hμng nhập khẩu từ Mỹ, tuyệt đối tr ̧nh gian lận nếu muốn hμng ho ̧ vμo Mỹ đ−ợc giải phóng nhanh.
Việc kiểm tra vμ x ̧c định đối t ̧c trong th−ơng m1i vμ đầu t− cũng rất quan trọng. Khi đối t ̧c mới ma mình ch−a biết thì cần chủ động yau cầu họ cung cấp thôgn tin, sau đó cần cử c ̧n bộ điều tra l1i, x ̧c định tính chân thực của thông tin. Tr−ờng hợp cần thiết có thể nhờ Bộ ngo1i giao hay c ̧c Đ1i sứ qu ̧n của từng n−ớc giúp đỡ, thực hiện hiệu quả.
Ngoμi ra, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hiểu n3⁄4m b3⁄4t c ̧c thông tin về thị tr−ờng cũng nh− luật ph ̧p Mỹ, có nh− vậy c ̧c doanh nghiệp
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
84

THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN Việt Nam khi tham gia vμo buôn b ̧n với Hoa Kỳ mới có thể tr ̧nh đ−ợc những
rủi ro không đ ̧ng có.
Những giải ph ̧p tran không thể thực hiện t ̧ch rời, mμ cần đ−ợc thực hiện một c ̧ch đồng bộ, có sự phối kết hợp với nhau một c ̧ch chặt chẽ. Việt Nam cần ngay lập tức thực hiện để đẩy m1nh hơn nữa quan hệ th−ơng m1i với Hoa Kỳ , từ đó giúp cho Việt Nam dễ dμng hội nhập hơn với nền kinh tế thế giới.
85

Kết luận
Trong công cuộc đổi mới nhằm hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế
thế giới , thì lμm thế nμo để hμng hóa của Việt nam thâm nhập vμ có chỗ đứng vững ch3⁄4c tran thị tr−ờng Hoa Kỳ lμ vấn đề bức xúc của c ̧c doanh nghiệp Việt nam. Hiệp định Th−ơng m1i Việt Nam- Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực đã mở ra một b−ớc ph ̧t triển mới, thay đổi cả về l−ợng cũng nh− về chất trong quan hệ th−ơng m1i giữa hai n−ớc. Hiệp định Th−ơng m1i Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực cũng đ−a đến cho công nông nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội mới cùng nhiều th ̧ch thức không phải dễ dμng v−ợt qua. Thuận lợi ở chỗ hμng hóa của ta đang trμn vμo Hoa Kỳ với mức thuế rất thấp vμ phi h1n ng1ch nan kh ̧ch hμng có thể mua số l−ợng không h1n chế tất cả c ̧c chủng lo1i hμng; Nhiều mặt hμng thế m1nh của ta chất l−ợng tốt, mẫu mã đa d1ng đã thu hút đ−ợc sự chú ý của ng−ời tiau dùng Mỹ. Th ̧ch thức ở chỗ đa số c ̧c doanh nghiệp của ta ch−a có sự chuẩn bị thực sự kỹ cμng cho thị tr−ờng Mỹ nan khả n ̈ng đ ̧p ứng cho c ̧c đơn hμng lớn còn h1n chế ; Việc thiếu hiểu biết, thiếu thông tin về ph ̧p luật trong ho1t động th−ơng m1i của Hoa Kỳ cũng đang lμ lực cản lớn, rủi ro cao đối với phía Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp ch−a có hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiau chẩn ISO-9000, môi tr−ờng theo tiau chuẩn ISO-14000, tiau chuẩn tr ̧ch nhiệm xã hội SA-8000 nan dù có kh ̧ch hμng cũng không triển khai đ−ợc; Khả n ̈ng cung cấp nguyan liệu trong n−ớc ch−a cao vμ ch−a phong phú nan còn phụ thuộc chủ yếu vμo nhập ngo1i rất kém chủ động vμ l1i không đ−ợc h−ởng −u đãi GSP; Trong một vμi n ̈m tới khi chế độ h1n ng1ch đ−ợc bãi bỏ thì Trung Quốc sẽ lμ đối thủ lớn c1nh tranh trực tiếp, c ̧c doanh nghiệp Việt nam cần biết rõ : Trung Quốc có thể sản xuất đ−ợc mọi thứ với gi ̧ rất rẻ.
Để chuẩn bị cho mình một "hμnh trang nhất định" trong điều kiện c1nh tranh khốc liệt hiện nay vμ trong t−ơng lai , việc tìm hiểu c ̧c quy định của ph ̧p luật Hoa Kỳ, c ̧c chính s ̧ch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ cũng nh− c ̧c quy định điều tiết th−ơng m1i hμng ho ̧ trong Hiệp định lμ điều quan trọng
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
86

tr−ớc tian đối với mọi ngμnh, mọi cấp, đối với cơ quan quản lý, c ̧c cơ quan ho1ch định chính s ̧ch, c ̧c nhμ nghian cứu cũng nh− c ̧c doanh nghiệp Việt Nam. Tham vμo đó việc đầu t− mở rộng quy mô sản xuất, đầu t− chiều sâu nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đầu t− cho lĩnh vực quản lý chất l−ợng , môi tr−ờng, vvlμ yau cầu bức xúc. Đồng thời công t ̧c xúc tiến th−ơng m1i, ho1t động Marketing t1i thị tr−ờng Hoa Kỳ cũng cần đ−ợc quan tâm đúng mức. Chỉ có nh− vậy nhãn hiệu “Made in Vietnam” mới tìm đ−ợc chỗ đứng vμ đứng vững tran thị tr−ờng Hoa Kỳ. Nếu lμm đ−ợc điều nμy xuất khẩu của Việt nam đã có “đầu ra” rất lớn vμ rất ổn định.
Nội dung của những vấn đề đ−ợc đề cập trong đề tμi sẽ phần nμo giúp cho tất cả những ai quan tâm, có đ−ợc c ̧i nhìn kh ̧i qu ̧t nhất về thực tr1ng th−ơng m1i Việt Nam - Hoa Kỳ trong thời gian qua, đặc biệt lμ kể từ sau khi Hiệp định th−ơng m1i song ph−ơng có hiệu lực, cũng nh− c ̧c biện ph ̧p thúc đẩy th−ơng m1i giữa hai n−ớc trong thời gian tới. Đây lμ vấn đề rộng, do đó, những nội dung đ−ợc phân tích trong đề tμi nμy sẽ lμ cụ thể hơn, chuyan sâu hơn, nếu đ−ợc đầu t− thời gian vμ thời l−ợng đầy đủ hơn nữa.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Thực trạng về Phòng khách hàng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại của ngân hàng Tiên phong (TPbank) Quản trị thương hiệu 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại-Dịch Vụ Cơ Khí Tiến Phát Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top