Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lý do chọn đề tài
Hiện nay Tổng công ty đường sắt Việt Nam đang cùng cả nước đang trong thời
kỳ đổi mới phấn đấu cho mục tiêu “công nghiệp hoá, hiện đại hoá” đất nước và
trong những năm gần đây liên tục đạt được mức tăng trưởng cao (trên 10%). Đề
tài tốt nghiệp hệ cao cấp lý luận chính trị “Thực trạng và giải pháp chủ yếu
phát triển ngành đường sắt Việt Nam” được chọn trên việc phân tích thực trạng
và giải pháp phát triển kinh doanh vận tải ngành đường sắt Việt Nam có ý nghĩa
vận dụng lý thuyết để phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh vận tải đường
sắt, làm sáng tỏ những nhân tố và giải pháp cơ bản đảm bảo sự phát triển bền
vững của Tổng công ty trong công cuộc đổi mới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động sản xuất kinh doanh vận
tải đường sắt của Tổng công ty đường sắt Việt Nam.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ 10 năm qua và cho tới đến năm 2020.
- Phạm vi không gian nghiên cứu: lĩnh vực kinh doanh vận tải của Tổng
công ty đường sắt Việt Nam
Mục tiêu của luận văn
Đề tài “Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển ngành đường sắt Việt
Nam” nhằm đến các mục tiêu chính sau đây.
- Đánh giá thực trạng phát triển ngành đường sắt trong những năm gần đây,
nêu những khó khăn, tồn tại.
- Vận dụng lý luận vào thực tiễn để đề ra các giải pháp đảm bảo sự tăng
trưởng bền vững của Tổng công ty trong thời kỳ đổi mới.
Cơ sở lý luận và phương pháp luận
Đề tài “Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển ngành đường sắt Việt
Nam” được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận sau đây.
- Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối
của Đảng.
- Phương pháp thống kê, biểu đồ.
Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài 2 phần Mở đầu, Kết luận còn có và 2 chương như sau.
- Chương 1. Thực trạng sản xuất kinh doanh vận tải và tăng trưởng trong
những năm gần đây của Đường sắt Việt Nam
- Chương 2. Giải pháp phát triển của Đường sắt Việt Nam
Trong luận văn này còn có 7 bảng và 5 hình minh hoạ.
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VẬN
TẢI CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
1.1 Lịch sử, đặc điểm, vai trò và nhân tố ảnh hưởng
1.1.1 Tóm tắt lịch sử Đường sắt Việt Nam
Lịch sử Đường sắt Việt Nam bắt đầu từ năm 1881 với việc khởi công xây dựng
tuyến Đường sắt đầu tiên giữa Sài Gòn và Mỹ Tho. Sau 4 năm, chuyến tàu đầu
tiên bắt đầu khởi hành từ Sài Gòn đi Mỹ Tho vào ngày 20/07/1885.
Trong giai đoạn giữa năm 1882 và 1936 các tuyến đuờng chính đã được xây
dựng theo công nghệ của Pháp theo loại khổ đuờng 1.000 mm và đã hình thành
mạng lưới cơ bản của Đường sắt Việt Nam được sử dụng cho đến ngày nay.
Ảnh tư liệu: Đường sắt bị bm đạn giặc Mỹ tàn phá nặng nề
Trong thời kỳ kháng chiến và cho tới khi thống nhất đất nước, Đường sắt Việt
Nam đã bị thiệt hại nặng nề. Sau khi đất nước thống nhất, kể từ năm 1976 hầu
hết các tuyến đường sắt đã được khôi phục lại, đặc biệt là tuyến Đường sắt
Thống nhất Bắc Nam. Tuy nhiên do tình trạng thiếu vốn nên việc phục hồi hoàn
toàn vẫn chưa thực hiện được.
Sau khi chuyển đổi cơ cấu và chuyển sang cơ chế thị trường năm 1989, Đường
sắt Việt Nam bắt tay vào chương trình khôi phục và hiện đại hoá đường sắt để
Đường sắt Việt Nam trở thành một ngành vận tải tương đối quan trọng của Việt
Nam, đóng góp tích cực vào sự tăng truởng kinh tế của đất nước và hoà nhập với
các Đường sắt trong khu vực Đông Nam Á.
1.1.2 Đặc điểm
Giao thông vận tải đường sắt là loại hình giao thông được thực hiện bằng các
phương tiện giao thông bánh sắt di chuyển trên đường ray thép.
Mặc dù vận tải đường sắt là ngành kinh tế dịch vụ trong xã hội, nó cũng chịu
nhiều ảnh hưởng của đặc điểm dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam. Dù các
dân tộc này nhu cầu về kinh tế, văn hoá, xã hội khác nhau, nhưng có lẽ sử dụng
dịch vụ vận tải đường sắt đã ăn sâu vào tâm trí người dân Việt Nam khi xuất
phát nhu cầu vận chuyển hay đi lại ở cự ly trung bình và dài. Đó là điều kiện hết
sức thuận lợi cho sự tăng trưởng của ngành đường sắt, nhưng nó cũng đòi hỏi
ngành đường sắt khi thực hiện dịch vụ vận tải phải đáp ứng nhu cầu hiện đại về
an toàn, môi trường, tốc độ, chất lượng và giá cả từ phía khách hàng.
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................3
Lý do chọn đề tài................................................................................................3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3
Mục tiêu của luận văn ........................................................................................3
Cơ sở lý luận và phương pháp luận....................................................................4
Kết cấu của luận văn ..........................................................................................4
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VẬN TẢI
CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM.........................................................................5
1.1 Lịch sử, đặc điểm, vai trò và nhân tố ảnh hưởng .....................................5
1.1.1 Tóm tắt lịch sử Đường sắt Việt Nam ................................................5
1.1.2 Đặc điểm............................................................................................6
1.1.3 Mạng lưới, hệ thống tổ chức sản xuất vận tải và cơ sở hạ tấng
Đường sắt Việt Nam ......................................................................................7
1.1.4 Vai trò ..............................................................................................18
1.1.5 Nhân tố ảnh hưởng ..........................................................................20
1.2 Thực trạng hoạt động của Đường sắt Việt Nam ....................................24
1.3 Kết quả hoạt động...................................................................................24
1.3.1 Kết quả đầu ra..................................................................................24
1.3.2 Yếu tố đầu vào.................................................................................33
1.3.3 Hạn chế và nguyên nhân..................................................................36
1.4 Tóm tắt chương ......................................................................................38
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
40
2.1 Một số xu hướng tăng trưởng kinh tế vận tải đường sắt khu vực và trên
thế giới..............................................................................................................40
2.2 Phương hướng phát triển của Đường sắt Việt Nam cho những năm gần
đây và mục tiêu tổng quát phát triển cho đến năm 2020 .................................41
2.2.1 Quan điểm chung.............................................................................41
2.2.2 Phương hướng phát triển Đường sắt Việt Nam được nêu trong Nghị
quyết Đại hội Đảng ......................................................................................42
2.2.3 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch
tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm
2020 43
2.2.4 Các giải pháp, chính sách chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
theo quy hoạch được duyệt ..........................................................................47
2.3 Tóm tắt chương ......................................................................................51
KẾT LUẬN .........................................................................................................52
TỪ LỤC...............................................................................................................54
TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................65
MỤC LỤC...........................................................................................................67
Dù chiếm một thị phần khiêm tốn, vận tải đường sắt vẫn được xã hội nhìn nhận
như một cách vận tải an toàn, thuận tiện, kinh tế, không ảnh hưởng đến
môi trường và phục vụ tốt cho an ninh quốc phòng. Định hướng phát triển được
Chính phủ phê duyệt cho biết trong tương lai vận tải đường sắt cần chiếm
khoảng 20-30% khối luợng vận tải hàng hoá và hành khách của nền kinh tế quốc
dân.
1.1.5 Nhân tố ảnh hưởng
Trong phần này sẽ phân tích nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến quá trình vận tải
đường sắt.
Quá trình sản xuất của Tổng công ty đường sắt Việt Nam là quá trình kết hợp các
yếu tố đầu vào theo các cách thức nhất định để tạo ra sản phẩm là tổng doanh thu
vận tải (đối với ngành đường sắt) trong một khoảng thời gian nhất định, thường
là trong một năm.
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình sản xuất đó là: nguồn vốn, nguồn
lao động, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực khoa học, công nghệ. Ngoài
ra, sự phát triển kinh tế của ngành đường sắt còn chịu sự tác động của các nhân
tố khác như: hình thức tổ chức kinh tế, mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
Lý do chọn đề tài
Hiện nay Tổng công ty đường sắt Việt Nam đang cùng cả nước đang trong thời
kỳ đổi mới phấn đấu cho mục tiêu “công nghiệp hoá, hiện đại hoá” đất nước và
trong những năm gần đây liên tục đạt được mức tăng trưởng cao (trên 10%). Đề
tài tốt nghiệp hệ cao cấp lý luận chính trị “Thực trạng và giải pháp chủ yếu
phát triển ngành đường sắt Việt Nam” được chọn trên việc phân tích thực trạng
và giải pháp phát triển kinh doanh vận tải ngành đường sắt Việt Nam có ý nghĩa
vận dụng lý thuyết để phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh vận tải đường
sắt, làm sáng tỏ những nhân tố và giải pháp cơ bản đảm bảo sự phát triển bền
vững của Tổng công ty trong công cuộc đổi mới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động sản xuất kinh doanh vận
tải đường sắt của Tổng công ty đường sắt Việt Nam.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ 10 năm qua và cho tới đến năm 2020.
- Phạm vi không gian nghiên cứu: lĩnh vực kinh doanh vận tải của Tổng
công ty đường sắt Việt Nam
Mục tiêu của luận văn
Đề tài “Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển ngành đường sắt Việt
Nam” nhằm đến các mục tiêu chính sau đây.
- Đánh giá thực trạng phát triển ngành đường sắt trong những năm gần đây,
nêu những khó khăn, tồn tại.
- Vận dụng lý luận vào thực tiễn để đề ra các giải pháp đảm bảo sự tăng
trưởng bền vững của Tổng công ty trong thời kỳ đổi mới.
Cơ sở lý luận và phương pháp luận
Đề tài “Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển ngành đường sắt Việt
Nam” được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận sau đây.
- Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối
của Đảng.
- Phương pháp thống kê, biểu đồ.
Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài 2 phần Mở đầu, Kết luận còn có và 2 chương như sau.
- Chương 1. Thực trạng sản xuất kinh doanh vận tải và tăng trưởng trong
những năm gần đây của Đường sắt Việt Nam
- Chương 2. Giải pháp phát triển của Đường sắt Việt Nam
Trong luận văn này còn có 7 bảng và 5 hình minh hoạ.
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VẬN
TẢI CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
1.1 Lịch sử, đặc điểm, vai trò và nhân tố ảnh hưởng
1.1.1 Tóm tắt lịch sử Đường sắt Việt Nam
Lịch sử Đường sắt Việt Nam bắt đầu từ năm 1881 với việc khởi công xây dựng
tuyến Đường sắt đầu tiên giữa Sài Gòn và Mỹ Tho. Sau 4 năm, chuyến tàu đầu
tiên bắt đầu khởi hành từ Sài Gòn đi Mỹ Tho vào ngày 20/07/1885.
Trong giai đoạn giữa năm 1882 và 1936 các tuyến đuờng chính đã được xây
dựng theo công nghệ của Pháp theo loại khổ đuờng 1.000 mm và đã hình thành
mạng lưới cơ bản của Đường sắt Việt Nam được sử dụng cho đến ngày nay.
Ảnh tư liệu: Đường sắt bị bm đạn giặc Mỹ tàn phá nặng nề
Trong thời kỳ kháng chiến và cho tới khi thống nhất đất nước, Đường sắt Việt
Nam đã bị thiệt hại nặng nề. Sau khi đất nước thống nhất, kể từ năm 1976 hầu
hết các tuyến đường sắt đã được khôi phục lại, đặc biệt là tuyến Đường sắt
Thống nhất Bắc Nam. Tuy nhiên do tình trạng thiếu vốn nên việc phục hồi hoàn
toàn vẫn chưa thực hiện được.
Sau khi chuyển đổi cơ cấu và chuyển sang cơ chế thị trường năm 1989, Đường
sắt Việt Nam bắt tay vào chương trình khôi phục và hiện đại hoá đường sắt để
Đường sắt Việt Nam trở thành một ngành vận tải tương đối quan trọng của Việt
Nam, đóng góp tích cực vào sự tăng truởng kinh tế của đất nước và hoà nhập với
các Đường sắt trong khu vực Đông Nam Á.
1.1.2 Đặc điểm
Giao thông vận tải đường sắt là loại hình giao thông được thực hiện bằng các
phương tiện giao thông bánh sắt di chuyển trên đường ray thép.
Mặc dù vận tải đường sắt là ngành kinh tế dịch vụ trong xã hội, nó cũng chịu
nhiều ảnh hưởng của đặc điểm dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam. Dù các
dân tộc này nhu cầu về kinh tế, văn hoá, xã hội khác nhau, nhưng có lẽ sử dụng
dịch vụ vận tải đường sắt đã ăn sâu vào tâm trí người dân Việt Nam khi xuất
phát nhu cầu vận chuyển hay đi lại ở cự ly trung bình và dài. Đó là điều kiện hết
sức thuận lợi cho sự tăng trưởng của ngành đường sắt, nhưng nó cũng đòi hỏi
ngành đường sắt khi thực hiện dịch vụ vận tải phải đáp ứng nhu cầu hiện đại về
an toàn, môi trường, tốc độ, chất lượng và giá cả từ phía khách hàng.
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................3
Lý do chọn đề tài................................................................................................3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3
Mục tiêu của luận văn ........................................................................................3
Cơ sở lý luận và phương pháp luận....................................................................4
Kết cấu của luận văn ..........................................................................................4
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VẬN TẢI
CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM.........................................................................5
1.1 Lịch sử, đặc điểm, vai trò và nhân tố ảnh hưởng .....................................5
1.1.1 Tóm tắt lịch sử Đường sắt Việt Nam ................................................5
1.1.2 Đặc điểm............................................................................................6
1.1.3 Mạng lưới, hệ thống tổ chức sản xuất vận tải và cơ sở hạ tấng
Đường sắt Việt Nam ......................................................................................7
1.1.4 Vai trò ..............................................................................................18
1.1.5 Nhân tố ảnh hưởng ..........................................................................20
1.2 Thực trạng hoạt động của Đường sắt Việt Nam ....................................24
1.3 Kết quả hoạt động...................................................................................24
1.3.1 Kết quả đầu ra..................................................................................24
1.3.2 Yếu tố đầu vào.................................................................................33
1.3.3 Hạn chế và nguyên nhân..................................................................36
1.4 Tóm tắt chương ......................................................................................38
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
40
2.1 Một số xu hướng tăng trưởng kinh tế vận tải đường sắt khu vực và trên
thế giới..............................................................................................................40
2.2 Phương hướng phát triển của Đường sắt Việt Nam cho những năm gần
đây và mục tiêu tổng quát phát triển cho đến năm 2020 .................................41
2.2.1 Quan điểm chung.............................................................................41
2.2.2 Phương hướng phát triển Đường sắt Việt Nam được nêu trong Nghị
quyết Đại hội Đảng ......................................................................................42
2.2.3 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch
tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm
2020 43
2.2.4 Các giải pháp, chính sách chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
theo quy hoạch được duyệt ..........................................................................47
2.3 Tóm tắt chương ......................................................................................51
KẾT LUẬN .........................................................................................................52
TỪ LỤC...............................................................................................................54
TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................65
MỤC LỤC...........................................................................................................67
Dù chiếm một thị phần khiêm tốn, vận tải đường sắt vẫn được xã hội nhìn nhận
như một cách vận tải an toàn, thuận tiện, kinh tế, không ảnh hưởng đến
môi trường và phục vụ tốt cho an ninh quốc phòng. Định hướng phát triển được
Chính phủ phê duyệt cho biết trong tương lai vận tải đường sắt cần chiếm
khoảng 20-30% khối luợng vận tải hàng hoá và hành khách của nền kinh tế quốc
dân.
1.1.5 Nhân tố ảnh hưởng
Trong phần này sẽ phân tích nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến quá trình vận tải
đường sắt.
Quá trình sản xuất của Tổng công ty đường sắt Việt Nam là quá trình kết hợp các
yếu tố đầu vào theo các cách thức nhất định để tạo ra sản phẩm là tổng doanh thu
vận tải (đối với ngành đường sắt) trong một khoảng thời gian nhất định, thường
là trong một năm.
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình sản xuất đó là: nguồn vốn, nguồn
lao động, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực khoa học, công nghệ. Ngoài
ra, sự phát triển kinh tế của ngành đường sắt còn chịu sự tác động của các nhân
tố khác như: hình thức tổ chức kinh tế, mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: