berua.bega
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Lương là vấn đề muôn thuở của nhân loại và là vấn đề “ nhức nhối” của hầu hết các công ty tại Việt Nam. Đây là đề tài từng gây tranh luận sôi nổi trên diễn đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua và hiện nay nó vẫn còn là đề tài nóng bỏng đối với Việt Nam.
Hàng ngày chúng ta vẫn thường cố gắng học tập, nghiên cứu để làm gì? Hẳn một phần lớn để sau đó được trả lương một cách thoả đáng hay sao? Tất cả chúng ta có thể nói rằng lương là một nhu cầu của xã hội. Vì vậy trong đợt thực tập khoá luận tốt nghiệp em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật. Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của người lao động. Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm việc tại công ty. Còn đối với công ty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển được. Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này.
Do vậy, việc hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp. Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kết quả lao động. Qua đó nhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. Đồng thời nhà nước cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau. Từ sự khác nhau này mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuât kinh doanh của mình.
Em hy vọng rằng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu về việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty có thể cho em phần nào kinh nghiệm và hành trang để hội nhập với thế giới công việc sau khi ra trường.
Chuyên đề thực tập của em ngoài phần mở đầu và phần kết thúc bao gồm 3 chương :
Chương I :Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở các doanh nghiệp.
Chương II : Thực trạng về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam
Chương III : Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam
CHương I
lý luận chung về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp .
1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. 1. 1. Vai trò và yêu cầu quản lý lao động
Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lương là giá cả của sức lao động. Khi phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị truờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác. Các Mác viết “ tiền công không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giả trị hay giá cả sức lao động”
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lương trước hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho nguời lao động ( người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội
Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tiền lương luôn luôn được tính toán quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thu nhập chủ yếu với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hưởng đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích hết thảy của người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khẳ năng lao động của mình.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế
+ Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp (khu vực lao động được nhà nước trả lương), tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế chính sách của nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thang lương, bảng lương do nhà nước qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chụi sự tác động chi phối rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động. Tiền lương khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ và là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này tác động trực tiếp đến cách trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do vậy chính sáh tiền lương thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.
Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lương:
+Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc . . .ngay trong quá trình lao động.
+ Tiền lương thực tế: Được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động được hưởng lương và có thể mua được bằng tiền lương thực tế đó.
Lời nói đầu 1
CHương I 3
lý luận chung về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp . 3
1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1. 1. 1. Vai trò và yêu cầu quản lý lao động 3
1.1.2 Vai trò chức năng của tiền lương 4
1.2.Hình thức tiền lương, quỹ lương và các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 5
1.2.1- Các hình thức trả lương. 5
1.2.1.1- Hình thức trả lương theo sản phẩm 5
1.2.1.1.1 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp. 6
1.2.1.1.2. Trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt. 6
1.2.1.1.3.Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến 6
1.2.1.1.4.Hình thức trả lương khoán. 7
1.2.1.2-Hình thức trả lương theo thời gian. 8
1.2.1.3.Một số chế độ khác khi tính lương 9
1.2.2 Quỹ tiền lương 12
1. 2. 3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 12
1.2.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH ) 12
1.2.3.2 Bảo hiểm Y Tế 14
1.2.3.3 Kinh phí công đoàn. 14
1.3 -Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 15
1.3. 1-Hạch toán tiền lương 15
1.3.1.1 Nguyên tắc yêu cầu: 15
1.3.1.2 Thủ tục chứng từ hạch toán. 16
1.3.1.3 Tài khoản hạch toán. 17
1.3.1.4. Phương pháp hạch toán. 18
1.3.2 - Hạch toán các khoản trích theo lương. 19
1.3.2.1 Tài khoản hạch toán. 19
1.3.2.2-Phương pháp hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ được thể hiện qua sơ đồ sau: 21
1.3.4. Tổ chức sổ sách kế toán. 21
1.3.4.1. Hình thức nhật ký sổ cái: 22
1.3.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ 24
1.3.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ 24
1.3.4.4. Hình thức nhật ký chung. 25
Chương II 27
thực trạng về công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ THựC PHẩM VIệT NAM 27
2.1.Đặc điểm tình hình chung về công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam 28
2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 28
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 30
2.1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 33
2.2. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt nam 34
2.2.1. Đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý lao động tiền lương tại công ty Cổ phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam 35
2.2.2. Các hình thức tiền lương áp dụng và cách tính lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 36
2.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận văn phòng 36
2.2.2.2 Tính lương ở bộ phận nhà hàng,sản xuất và bếp 40
2.2.3 Hạch toán các khoản trích và chi BHXH,BHYT , KPCĐ tại công ty Cp Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam 42
5.Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 45
2.2.4 Thủ tục thanh toán lương tại công ty CP Công Nghệ Thực Phẩm VN 47
2.2.4.1.Trớch nộp Bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và kinh phớ cụng đoàn 50
2.2.4.2.Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 51
Chương III:.Hoàn thiện Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam 61
3.1 Nhận xét về ưu nhược điểm của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 61
3.2. MỘT SỐ í KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 65
KẾT LUẬN 68
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Lương là vấn đề muôn thuở của nhân loại và là vấn đề “ nhức nhối” của hầu hết các công ty tại Việt Nam. Đây là đề tài từng gây tranh luận sôi nổi trên diễn đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua và hiện nay nó vẫn còn là đề tài nóng bỏng đối với Việt Nam.
Hàng ngày chúng ta vẫn thường cố gắng học tập, nghiên cứu để làm gì? Hẳn một phần lớn để sau đó được trả lương một cách thoả đáng hay sao? Tất cả chúng ta có thể nói rằng lương là một nhu cầu của xã hội. Vì vậy trong đợt thực tập khoá luận tốt nghiệp em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật. Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của người lao động. Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm việc tại công ty. Còn đối với công ty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển được. Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này.
Do vậy, việc hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp. Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kết quả lao động. Qua đó nhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. Đồng thời nhà nước cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau. Từ sự khác nhau này mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuât kinh doanh của mình.
Em hy vọng rằng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu về việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty có thể cho em phần nào kinh nghiệm và hành trang để hội nhập với thế giới công việc sau khi ra trường.
Chuyên đề thực tập của em ngoài phần mở đầu và phần kết thúc bao gồm 3 chương :
Chương I :Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở các doanh nghiệp.
Chương II : Thực trạng về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam
Chương III : Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam
CHương I
lý luận chung về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp .
1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. 1. 1. Vai trò và yêu cầu quản lý lao động
Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lương là giá cả của sức lao động. Khi phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị truờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác. Các Mác viết “ tiền công không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giả trị hay giá cả sức lao động”
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lương trước hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho nguời lao động ( người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội
Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tiền lương luôn luôn được tính toán quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thu nhập chủ yếu với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hưởng đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích hết thảy của người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khẳ năng lao động của mình.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế
+ Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp (khu vực lao động được nhà nước trả lương), tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế chính sách của nhà nước và được thể hiện trong hệ thống thang lương, bảng lương do nhà nước qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chụi sự tác động chi phối rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động. Tiền lương khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ và là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này tác động trực tiếp đến cách trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do vậy chính sáh tiền lương thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.
Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lương:
+Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc . . .ngay trong quá trình lao động.
+ Tiền lương thực tế: Được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động được hưởng lương và có thể mua được bằng tiền lương thực tế đó.
Lời nói đầu 1
CHương I 3
lý luận chung về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp . 3
1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1. 1. 1. Vai trò và yêu cầu quản lý lao động 3
1.1.2 Vai trò chức năng của tiền lương 4
1.2.Hình thức tiền lương, quỹ lương và các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 5
1.2.1- Các hình thức trả lương. 5
1.2.1.1- Hình thức trả lương theo sản phẩm 5
1.2.1.1.1 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp. 6
1.2.1.1.2. Trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt. 6
1.2.1.1.3.Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến 6
1.2.1.1.4.Hình thức trả lương khoán. 7
1.2.1.2-Hình thức trả lương theo thời gian. 8
1.2.1.3.Một số chế độ khác khi tính lương 9
1.2.2 Quỹ tiền lương 12
1. 2. 3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 12
1.2.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH ) 12
1.2.3.2 Bảo hiểm Y Tế 14
1.2.3.3 Kinh phí công đoàn. 14
1.3 -Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 15
1.3. 1-Hạch toán tiền lương 15
1.3.1.1 Nguyên tắc yêu cầu: 15
1.3.1.2 Thủ tục chứng từ hạch toán. 16
1.3.1.3 Tài khoản hạch toán. 17
1.3.1.4. Phương pháp hạch toán. 18
1.3.2 - Hạch toán các khoản trích theo lương. 19
1.3.2.1 Tài khoản hạch toán. 19
1.3.2.2-Phương pháp hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ được thể hiện qua sơ đồ sau: 21
1.3.4. Tổ chức sổ sách kế toán. 21
1.3.4.1. Hình thức nhật ký sổ cái: 22
1.3.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ 24
1.3.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ 24
1.3.4.4. Hình thức nhật ký chung. 25
Chương II 27
thực trạng về công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ THựC PHẩM VIệT NAM 27
2.1.Đặc điểm tình hình chung về công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam 28
2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 28
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 30
2.1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 33
2.2. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt nam 34
2.2.1. Đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý lao động tiền lương tại công ty Cổ phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam 35
2.2.2. Các hình thức tiền lương áp dụng và cách tính lương tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 36
2.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận văn phòng 36
2.2.2.2 Tính lương ở bộ phận nhà hàng,sản xuất và bếp 40
2.2.3 Hạch toán các khoản trích và chi BHXH,BHYT , KPCĐ tại công ty Cp Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam 42
5.Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 45
2.2.4 Thủ tục thanh toán lương tại công ty CP Công Nghệ Thực Phẩm VN 47
2.2.4.1.Trớch nộp Bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và kinh phớ cụng đoàn 50
2.2.4.2.Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 51
Chương III:.Hoàn thiện Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Nam 61
3.1 Nhận xét về ưu nhược điểm của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 61
3.2. MỘT SỐ í KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG Cổ Phần Công Nghệ Thực Phẩm Việt Nam. 65
KẾT LUẬN 68
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: