chuot_ngoc
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn:Tiến hoá các thành tạo trầm tích đệ tứ vùng đồng bằng Quảng Trị-Thừa Thiên-Huế : Luận án TS. Địa chất: 1 06 03
Tổng quan lịch sử nghiên cứu trầm tích đệ tứ vùng đồng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế. Đặc điểm thành phần vật chất, quy luật phân bố các thành tạo trầm tích đệ tứ. Quy luật tiến hoá các thành tạo trầm tích này trong mối quan hệ với kiến tạo. Nghiên cứu các tai biến địa chất trên dải đồng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế
Luận án TS. Thạch học-Khoáng học-Trầm tích học -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003
M ở đầu
Chương 1: Lịch sử nghiên cứu các trầm tích Đệ tứ ở đồng bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế
L I . Giai đoạn trước năm 1975
1.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay
1.2.1. Các công trình điều tra địa chất khoáng sản ở các tỷ lệ
1.2.2. Các nghiên cứu chuyên đề
Chương 2: Cơ sở lý luận và hệ phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Lý luận chung về nghiên cứu trầm tích Đệ tứ
2.1.2. Phân loại trầm tích và một số khái niệm sử
dụng trong luận án
2. 2. Hệ phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
2.2.2. Các phương pháp phân tích và sử lý số liệu trong phòng
2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu khác
Chương 3: Địa tầng Kainozoi vùng đồng bằng Quảng Trị -
Thừa Thiên - Huế
3.1. Địa tầng trầm tích Kainozoi
3.1.1. Hệ Neogen không phân chia, hệ tầng Gio Việt (Ngv)
3.1.2. Hệ Đệ tứ
3.2. Bazan Kainozoi
3.2.1. Bazan tuổi Pliocen - Pleistocen sớm (N 2- Qj 1)
3.2.2. Bazan tuổi Holocen sớm (Q2*)
Chương 4: Đặc điểm thành phần vật chất và quy luật phân bố
các thành tạo trầm tích Đệ tứ
4.1. Đặc điểm trầm tích và quy luật phân bố
4.1.1. Thành phần độ hạt
4.1.2. Hệ số đô hạt
4.1.3. Thành phần hạt vụn
4.1.4. Thành phần khoáng vật sét
4.1.5. Thành phần hoa học
4.1.6. Hệ số địa hoa môi trường
4.1.7. Các phức hệ cổ sinh
4.2. Đặc điểm các loại khoáng sản liên
quan với các thành tạo trầm tích Đệ tứ
4.2.1. Đặc điểm các loại khoáng sản
4.2.2. Vài nét về quy luật phân bố khoáng sản
Chương 5: Quy luật tiến hoa các thành tạo trầm tích Đệ tứ trong
mối quan hệ với kiến tạo
5.1. Quy luật tiến hoa các thành tạo trầm tích Đệ tứ theo thời
gian và không gian
5.1.1. Giai đoạn Pleistocen sớm (Qj 1)
5.1.2. Giai đoạn Pleistocen giữa - muộn, phần sớm (Qi 2" 3 a)
5.1.3. Giai đoạn Pleistocen muộn, phần muộn (Qj3fe)
5.1.4. Giai đoạn Holocen sớm - giữa (Q 2 1 2)
5.1.5. Giai đoạn Holocen giữa - muộn (Q 2 2 3)
5.1.6. Phân vùng trầm tích Đệ tứ
5.2. Một số nhận định về hoạt động tân kiến tạo qua nghiên cứu
trầm tích Đệ tứ
5.2.1. Bình đồ cấu trúc tân kiến tạo
5.2.2. Các yếu tố cấu trúc tân kiến tạo
5.2.3. Đặc điểm trường ứng suất trong tân kiến tạo
5.2.4. Những biểu hiện của chuyển động tân kiến tạo và kiến
tạo hiện đại
5.3. Các tai biến địa chất vùng đồng bàng Quảng Trị -
Thừa Thiên - Huế
5.3.1. Lũ lụt
5.3.2. Tai biến liên quan với sự biến động dòng sông
5.3.3. Tai biến liên quan với lấp và mở các cửa biển
5.3.4. Tai biến liên quan với xói lở, bồi tụ bờ biển
5.3.5. Dị thường phóng xạ
5.3.6. Nhiễm mặn
5.3.7. Nút đất
Kết luận
Các công trình công bố liên quan với nội dung luận án
Tài liệu tham khảo
nghiên cứu về trầm tích Đệ tứ còn góp phần đánh giá tác động của các tai biến địa
chất và đề xuất những biện pháp phòng tránh thích hợp nhằm giảm thiểu tác hại của
chúng. Vì những lý do đó, NCS chọn vấn đề "Tiến hoa các thành tạo trám tích Đệ tứ
vùng đổng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên - Huêyr làm đề tài nghiên cứu của mình
nhằm giải quyết những vẩn đề nêu trên đáp ứng yêu cầu thực tế bức xúc hiện nay.
Mục tiêu của đề tài
1. Làm sáng tỏ thành phần vật chất, quy luật phán bố theo thời gian, không
gian của các thành tạo trầm tích Đệ tứ và khoáng sản liên quan.
2. Làm sáng tỏ quy luật tiến hoa các thành tạo trầm tích Đệ tứ trong mối
quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và hoạt động tân kiến tạo, khôi phục hoàn
cảnh cổ địa lý của các giai đoạn phát triển đồng bằng.
Nhiệm vụ của đề tài
1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thành phần vật chất (độ hạt, khoáng vật,
hoa học), địa hoa môi trường, cổ sinh và bề dày của các trầm tích Đệ tứ.
2. Nghiên cứu các tướng trầm tích, sự cộng sinh tướng theo thời gian và
không gian trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và chuyển động tân
kiến tạo.
3. Xác định điều kiện thành tạo và quy luật phân bố của các loại khoáng sản
liên quan với trầm tích Đệ tứ. Nghiên cứu các tai biến địa chất trên dải đồng bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế.
Cơ sở tài liệu
Để giải quyết mục tiêu và nhiệm vụ của luận án, NCS đã sử dụng các nguồn
tài liệu của chính tác giả thu thập từ năm 1995 đến 2002 và tài liêu của các nhà
nghiên cứu khác:
1. Tài liệu khoan và đo sâu điện trên diện tích đồng bàng Quảng Trị - Thừa
Thiên - Huế gồm 120 lỗ khoan máy, 315 lỗ khoan tay và khoan địa chất công trình,
300 điểm đo sâu điện. Trong đó có 7 lỗ khoan máy, 200 lỗ khoan tay do NCS trực
tiếp xử lý, tổng hợp với đầy đủ các kết quả phân tích thạch học, khoáng vật, địa hoa
môi trường, địa vật lý và cổ sinh. 2. Báo cáo địa chất -.khoáng sản nhóm tờ Huế tỷ lệ 1:50.000, NCS là tác giả
phần địa tầng Kainozoi và tác giả thành phần chuyên đề trầm tích luận các thành tạo
trầm tích Đệ tứ.
3. Báo cáo địa chất - khoáng sản đô thị Đông Hà tỷ lệ 1:25.000, NCS là tác
giả phần địa tầng Đệ tứ.
4. Chuyên khảo "Vỏ phong hóa và trầm tích Đệ tứ Việt Nam", NCS là lác giả
thành phần.
5. Báo cáo địa chất - khoáng sản nhóm tờ Quảng Trị tỷ lệ 1:50.000 và các
báo cáo địa chất - khoáng sản ở tỷ lệ 1:200.000 trên dải đổng bằng Bắc Trung Bộ
Việt Nam.
6. Tài liệu điều tra địa chất, khoáng sản rắn đới biển nông ven bờ đoạn từ
Nga Sơn đến Đèo Hải Vân tỷ lệ 1:500.000.
7. Các bài báo, báo cáo khoa học của NCS và tài liệu công bố trong các luận
án tiến sĩ, các tạp chí chuyên ngành có liên quan với địa chất Kainozoi vùng đồng
bằng Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế và phụ cận. Các sách chuyên môn nghiên cứu
trầm tích Đệ tứ và tân kiến tạo.
Tổng số mẫu phân tích được sử dụng trong luận án khoảng 7100 mẫu, bao
gồm: 1500 mẫu độ hạt, 1435 mẫu khoáng vật, 436 mẫu tảo, 710 mẫu vi cổ sinh, 610
mẫu bào tử phấn hoa, 1453 mẫu phân tích các chỉ tiêu địa hoa môi trường (pH, Eh,
kation trao đổi, tổng sắt và carbon hữu cơ), 100 mẫu nhiệt, 100 mẫu Rơnghen, 400
mẫu hoa sét, 250 mẫu hoa silicát, 40 mẫu hoa than, 34 mẫu NPK, 40 mẫu thạch học
trầm tích bở rời, 2 mẫu tuổi tuyệt đối c14... Các loại mẫu được phân tích tại Trung
tâm phân tích thí nghiệm địa chất, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Bắc, Cục Địa
chất và Khoáng sản Việt Nam; Viện Địa chất, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội; Viện Khảo cổ học. .
Những luận điểm bảo vệ
Luận điểm lĩ Đổng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế có 9 kiểu trầm tích
thuộc 4 nhóm tướng cơ bản:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn:Tiến hoá các thành tạo trầm tích đệ tứ vùng đồng bằng Quảng Trị-Thừa Thiên-Huế : Luận án TS. Địa chất: 1 06 03
Tổng quan lịch sử nghiên cứu trầm tích đệ tứ vùng đồng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế. Đặc điểm thành phần vật chất, quy luật phân bố các thành tạo trầm tích đệ tứ. Quy luật tiến hoá các thành tạo trầm tích này trong mối quan hệ với kiến tạo. Nghiên cứu các tai biến địa chất trên dải đồng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế
Luận án TS. Thạch học-Khoáng học-Trầm tích học -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003
M ở đầu
Chương 1: Lịch sử nghiên cứu các trầm tích Đệ tứ ở đồng bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế
L I . Giai đoạn trước năm 1975
1.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay
1.2.1. Các công trình điều tra địa chất khoáng sản ở các tỷ lệ
1.2.2. Các nghiên cứu chuyên đề
Chương 2: Cơ sở lý luận và hệ phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Lý luận chung về nghiên cứu trầm tích Đệ tứ
2.1.2. Phân loại trầm tích và một số khái niệm sử
dụng trong luận án
2. 2. Hệ phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
2.2.2. Các phương pháp phân tích và sử lý số liệu trong phòng
2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu khác
Chương 3: Địa tầng Kainozoi vùng đồng bằng Quảng Trị -
Thừa Thiên - Huế
3.1. Địa tầng trầm tích Kainozoi
3.1.1. Hệ Neogen không phân chia, hệ tầng Gio Việt (Ngv)
3.1.2. Hệ Đệ tứ
3.2. Bazan Kainozoi
3.2.1. Bazan tuổi Pliocen - Pleistocen sớm (N 2- Qj 1)
3.2.2. Bazan tuổi Holocen sớm (Q2*)
Chương 4: Đặc điểm thành phần vật chất và quy luật phân bố
các thành tạo trầm tích Đệ tứ
4.1. Đặc điểm trầm tích và quy luật phân bố
4.1.1. Thành phần độ hạt
4.1.2. Hệ số đô hạt
4.1.3. Thành phần hạt vụn
4.1.4. Thành phần khoáng vật sét
4.1.5. Thành phần hoa học
4.1.6. Hệ số địa hoa môi trường
4.1.7. Các phức hệ cổ sinh
4.2. Đặc điểm các loại khoáng sản liên
quan với các thành tạo trầm tích Đệ tứ
4.2.1. Đặc điểm các loại khoáng sản
4.2.2. Vài nét về quy luật phân bố khoáng sản
Chương 5: Quy luật tiến hoa các thành tạo trầm tích Đệ tứ trong
mối quan hệ với kiến tạo
5.1. Quy luật tiến hoa các thành tạo trầm tích Đệ tứ theo thời
gian và không gian
5.1.1. Giai đoạn Pleistocen sớm (Qj 1)
5.1.2. Giai đoạn Pleistocen giữa - muộn, phần sớm (Qi 2" 3 a)
5.1.3. Giai đoạn Pleistocen muộn, phần muộn (Qj3fe)
5.1.4. Giai đoạn Holocen sớm - giữa (Q 2 1 2)
5.1.5. Giai đoạn Holocen giữa - muộn (Q 2 2 3)
5.1.6. Phân vùng trầm tích Đệ tứ
5.2. Một số nhận định về hoạt động tân kiến tạo qua nghiên cứu
trầm tích Đệ tứ
5.2.1. Bình đồ cấu trúc tân kiến tạo
5.2.2. Các yếu tố cấu trúc tân kiến tạo
5.2.3. Đặc điểm trường ứng suất trong tân kiến tạo
5.2.4. Những biểu hiện của chuyển động tân kiến tạo và kiến
tạo hiện đại
5.3. Các tai biến địa chất vùng đồng bàng Quảng Trị -
Thừa Thiên - Huế
5.3.1. Lũ lụt
5.3.2. Tai biến liên quan với sự biến động dòng sông
5.3.3. Tai biến liên quan với lấp và mở các cửa biển
5.3.4. Tai biến liên quan với xói lở, bồi tụ bờ biển
5.3.5. Dị thường phóng xạ
5.3.6. Nhiễm mặn
5.3.7. Nút đất
Kết luận
Các công trình công bố liên quan với nội dung luận án
Tài liệu tham khảo
nghiên cứu về trầm tích Đệ tứ còn góp phần đánh giá tác động của các tai biến địa
chất và đề xuất những biện pháp phòng tránh thích hợp nhằm giảm thiểu tác hại của
chúng. Vì những lý do đó, NCS chọn vấn đề "Tiến hoa các thành tạo trám tích Đệ tứ
vùng đổng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên - Huêyr làm đề tài nghiên cứu của mình
nhằm giải quyết những vẩn đề nêu trên đáp ứng yêu cầu thực tế bức xúc hiện nay.
Mục tiêu của đề tài
1. Làm sáng tỏ thành phần vật chất, quy luật phán bố theo thời gian, không
gian của các thành tạo trầm tích Đệ tứ và khoáng sản liên quan.
2. Làm sáng tỏ quy luật tiến hoa các thành tạo trầm tích Đệ tứ trong mối
quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và hoạt động tân kiến tạo, khôi phục hoàn
cảnh cổ địa lý của các giai đoạn phát triển đồng bằng.
Nhiệm vụ của đề tài
1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thành phần vật chất (độ hạt, khoáng vật,
hoa học), địa hoa môi trường, cổ sinh và bề dày của các trầm tích Đệ tứ.
2. Nghiên cứu các tướng trầm tích, sự cộng sinh tướng theo thời gian và
không gian trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và chuyển động tân
kiến tạo.
3. Xác định điều kiện thành tạo và quy luật phân bố của các loại khoáng sản
liên quan với trầm tích Đệ tứ. Nghiên cứu các tai biến địa chất trên dải đồng bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế.
Cơ sở tài liệu
Để giải quyết mục tiêu và nhiệm vụ của luận án, NCS đã sử dụng các nguồn
tài liệu của chính tác giả thu thập từ năm 1995 đến 2002 và tài liêu của các nhà
nghiên cứu khác:
1. Tài liệu khoan và đo sâu điện trên diện tích đồng bàng Quảng Trị - Thừa
Thiên - Huế gồm 120 lỗ khoan máy, 315 lỗ khoan tay và khoan địa chất công trình,
300 điểm đo sâu điện. Trong đó có 7 lỗ khoan máy, 200 lỗ khoan tay do NCS trực
tiếp xử lý, tổng hợp với đầy đủ các kết quả phân tích thạch học, khoáng vật, địa hoa
môi trường, địa vật lý và cổ sinh. 2. Báo cáo địa chất -.khoáng sản nhóm tờ Huế tỷ lệ 1:50.000, NCS là tác giả
phần địa tầng Kainozoi và tác giả thành phần chuyên đề trầm tích luận các thành tạo
trầm tích Đệ tứ.
3. Báo cáo địa chất - khoáng sản đô thị Đông Hà tỷ lệ 1:25.000, NCS là tác
giả phần địa tầng Đệ tứ.
4. Chuyên khảo "Vỏ phong hóa và trầm tích Đệ tứ Việt Nam", NCS là lác giả
thành phần.
5. Báo cáo địa chất - khoáng sản nhóm tờ Quảng Trị tỷ lệ 1:50.000 và các
báo cáo địa chất - khoáng sản ở tỷ lệ 1:200.000 trên dải đổng bằng Bắc Trung Bộ
Việt Nam.
6. Tài liệu điều tra địa chất, khoáng sản rắn đới biển nông ven bờ đoạn từ
Nga Sơn đến Đèo Hải Vân tỷ lệ 1:500.000.
7. Các bài báo, báo cáo khoa học của NCS và tài liệu công bố trong các luận
án tiến sĩ, các tạp chí chuyên ngành có liên quan với địa chất Kainozoi vùng đồng
bằng Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế và phụ cận. Các sách chuyên môn nghiên cứu
trầm tích Đệ tứ và tân kiến tạo.
Tổng số mẫu phân tích được sử dụng trong luận án khoảng 7100 mẫu, bao
gồm: 1500 mẫu độ hạt, 1435 mẫu khoáng vật, 436 mẫu tảo, 710 mẫu vi cổ sinh, 610
mẫu bào tử phấn hoa, 1453 mẫu phân tích các chỉ tiêu địa hoa môi trường (pH, Eh,
kation trao đổi, tổng sắt và carbon hữu cơ), 100 mẫu nhiệt, 100 mẫu Rơnghen, 400
mẫu hoa sét, 250 mẫu hoa silicát, 40 mẫu hoa than, 34 mẫu NPK, 40 mẫu thạch học
trầm tích bở rời, 2 mẫu tuổi tuyệt đối c14... Các loại mẫu được phân tích tại Trung
tâm phân tích thí nghiệm địa chất, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Bắc, Cục Địa
chất và Khoáng sản Việt Nam; Viện Địa chất, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội; Viện Khảo cổ học. .
Những luận điểm bảo vệ
Luận điểm lĩ Đổng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế có 9 kiểu trầm tích
thuộc 4 nhóm tướng cơ bản:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links