secret_spy2710
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Quan hệ gia đình giữa chồng với vợ.cha mẹ và con cái, anh chị em
với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp....Gia đình là tổ ấm, là
nơi thoả mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của các thành viên, bảo
vệ họ trước những căng thẳng của cuộc sống.Gia đình trở thành “thiên
đường trong thế giới con tim” (chữ dùng theo nhan đề một cuốn sách của
ác giả Mĩ). Thế nhưng có phải gia đình nào cũng là thiên đường không
khi mà
Bạo lực gia đình đang là vấn đề mang tính chất toàn cầu, nó xảy ra
ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo số liệu điều tra của liên đoàn
Phụ nữ toàn quốc bạo lực gia đình đang đe doạ cuộc sống của 30% trong
ổng số 270 triệu gia đình sống trên lục địa (Theo tạp chí khoa học về phụ
nữ, số 4/2003).
Quả thực, đó là một con số không nhỏ. Riêng ở Việt Nam trong
khoảng 10 năm trở lại đây, vấn đề này mới được nghiên cứu ở một số
công trình của Hội Liên hiệp Phụ nữ và một số tác giả ở trong nước. Hậu
quả của bạo lực gia đình gây ra là một đặc biệt nghiêm trọng, nó không
chỉ gây tổn thương đến cuộc sống, sức khoẻ, danh dự của các thành viên
rong gia đình, mà còn vi phạm tới các chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp
ay cho sự gia tăng của các tệ nạn như: mại dâm, ma tuý, người lang
hang cơ nhỡ, nạn buôn bán trẻ em và phụ nữ.... Qua đó cho thấy bạo lực
không còn là việc nội bộ tự giải quyết trong mỗi gia đình, mà đã trở
hành một tệ nạn cần có sự quan tâm của toàn xã hội.
Trong đề tài này, chúng tui đi vào nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng
của vấn đề bạo lực trong gia đình Việt Nam hiện nay dựa trên các số liệu
hống kê của một số báo và tạp chí trong năm 2005. Từ đó nêu bật hậu
quả cũng như kinh nghiệm và giải pháp của nạn bạo hành trong gia đình
hiện nay.
CHƯƠNG I.
Thực trạng về bạo lực và gia đình
ở nước ta hiện nay.
1.1.Bạo lực gia đình được hiểu như thế nào?
Năm 1993, Đại hội đồng liên hợp quốc đã thông qua định nghĩa về
: “Bất kỳ hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hay có khả
năng dẫn đến tổn thất về thân thể, về tình dục hay tâm lý hay những đau
khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe doạ có những hành động như vậy, sự
cưỡng bức hay tước đoạt một cách tuỳ tiện sự tự do, dù nó xảy ra ở nơi
công cộng hay trong cuộc sống riêng tư”. (Tạp chí TLH, số 5 (74), 5-
2005).
Nếu xét trên quan điểm này thì bạo lực xảy ra trong gia đình chủ
yếu tồn tại dưới 2 hình thức. Thứ nhất, là bạo lực nhìn thấy được hay còn
gọi là bạo lực thể xác như: xô đẩy, đánh đấm, dùng roi vọt, thậm chí có
tính hành hung và gây thương tích cho các nạn nhân. Thứ hai, là bạo lực
không nhìn thấy, diễn ra một cách âm thầm, chủ yếu là dùng ngôn ngữ
chì chiết đay nghiến dày vò tinh thần. Đặc biệt loại bạo lực này xảy ra và
có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo một nghiên cứu của Trung tâm tư
vấn Tình yêu, hôn nhân và gia đình thành phố Hồ Chí Minh thì trong
1665 vụ bạo hành trong gia đình có 43, 6% phụ nữ bị bạo hành về thể xác,
55, 3% bị bạo hành về tinh thàn và 1, 6% bị bạo hành về tình dục (Báo
Tâm lí học, số 5, 5/2005).
Bạo lực gia đình là sự phản ánh cuộc khủng hoảng của gia đình, bất
đồng trong quan điểm, sa xút về tình cảm và cả sự suy thoái về các chuẩn
mực đạo đức.
1.2.Bạo lực trong quan hệ vợ chồng.
Bước sang thế kỷ XXI, bạo lực gia đình vẫn lan rộng và trở thành
vấn đề xã hội nghiêm trọng và phổ biến, đặt ra cho xã hội nhiệm vụ cấp
bách là: Phải làm gì để bảo vệ phụ nữ trước những hành vi bạo lực? ở
Việt Nam, chưa có các cuộc khảo sát trong cả nước về tình trạng bạo lực
gia đình, nhưng theo báo cáo của Bộ Công an, từ năm 1995 đến năm
2000 đã có 106 vụ án bạo lực gia đình dẫn tới chết người. Riêng năm
2001 trong số 1.100 vụ giết người trong cả nưcớ thì có tới 16% số vụ do
người thân trong gia đình giết hại lẫn nhau. Trên báo chí hàng ngày đã
đăng tải nhiều vụ bạo lực rất dã man trong gia đình như: Bài “khống chế,
đổ thuốc diệt cỏ vào miệng vợ!?”. Báo thanh niên, số 186 ra ngày
5/7/2003; “Kẻ giết vợ dã man - Báo Giáo dục và Thời đại ra ngày
13/5/2003; “Cần nghiêm trị kẻ giết vợ dã man” - Báo Phụ nữ Việt Nam ra
ngày 17/2/2003; “Đổ xăng đốt vợ” - Báo Công an nhân dân ra ngày
7/12/2002.... Những bài báo đã mô tả những hành động tội ác dã man, vô
nhân tính của người chồng đối ới vợ mình và rút ra những bài học sau
những vụ bạo lực dã man đó. (Bạo lực trong gia đình - Vấn đề xã hội
nghiêm trong và phổ biến. (Thân Trung Đông - Giáo dục và trẻ em)
Về cơ bản, bạo lực và quan hệ vợ chồng hiện nay có thể được chia
thành 3 hinh thức chính như sau.
- Bạo lực thân thể:
Bạo lực thân thể là những hành vi sử dụng cơ bắp, (tay, chân) hoặc
công cụ (thậm chí cả vũ khí) gây nên sự đau đớn về thân thể đối với nạn
nhân. Bạo lực thân thể còn bao gồm cả việc ngắn cấm phụ nữ tiếp cận các
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cũng như ngăn ngừa họ không được tiếp cận
các nhu cầu vật chất của mình như: ăn, uống, ngủ, nghỉ....
Thực tế cho thấy bạo lực trong gia đình nhất là bạo lực chống lại
phụ nữ đã và đang trở thành vấn đề khá phổ biến ở hầu hết các tỉnh thành
trong cả nước, nhưng những con số thống kế số vụ bạo hành trong gia
đình so với thực tế là quá ít.
Nạn nhân của bạo lực trong gia đình (xét trong quan hệ vợ chồng)
thì phụ nữ chiếm đa số. Thực tế cũng cho thấy không chỉ những người
phụ nữ có trình độ văn hoá thấp mà cả những người phj nữ có trình độ
văn hoá tương đối cao, có địa vị trong xã hội cũng là nạn nhân của nạn
bạo hành trong gia đình. Trong đó bạo hành về mặt thể xác của người
Mục lục
Đặt vấn đề
CHƯƠNG I.
Thực trạng về bạo lực và gia đình ở nước ta hiện nay.
1.1. Bạo lực gia đình được hiểu như thế nào?
1.2. Bạo lực trong quan hệ vợ chồng.
1.3. Bạo lực của cha mẹ đối với con cái.
CHƯƠNGII.
Nguyên nhân và giải pháp chống lại bạo lực gia đình.
2.1. Nguyên nhân.
2.2. Giải pháp .
Kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
Quan hệ gia đình giữa chồng với vợ.cha mẹ và con cái, anh chị em
với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp....Gia đình là tổ ấm, là
nơi thoả mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của các thành viên, bảo
vệ họ trước những căng thẳng của cuộc sống.Gia đình trở thành “thiên
đường trong thế giới con tim” (chữ dùng theo nhan đề một cuốn sách của
ác giả Mĩ). Thế nhưng có phải gia đình nào cũng là thiên đường không
khi mà
Bạo lực gia đình đang là vấn đề mang tính chất toàn cầu, nó xảy ra
ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo số liệu điều tra của liên đoàn
Phụ nữ toàn quốc bạo lực gia đình đang đe doạ cuộc sống của 30% trong
ổng số 270 triệu gia đình sống trên lục địa (Theo tạp chí khoa học về phụ
nữ, số 4/2003).
Quả thực, đó là một con số không nhỏ. Riêng ở Việt Nam trong
khoảng 10 năm trở lại đây, vấn đề này mới được nghiên cứu ở một số
công trình của Hội Liên hiệp Phụ nữ và một số tác giả ở trong nước. Hậu
quả của bạo lực gia đình gây ra là một đặc biệt nghiêm trọng, nó không
chỉ gây tổn thương đến cuộc sống, sức khoẻ, danh dự của các thành viên
rong gia đình, mà còn vi phạm tới các chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp
ay cho sự gia tăng của các tệ nạn như: mại dâm, ma tuý, người lang
hang cơ nhỡ, nạn buôn bán trẻ em và phụ nữ.... Qua đó cho thấy bạo lực
không còn là việc nội bộ tự giải quyết trong mỗi gia đình, mà đã trở
hành một tệ nạn cần có sự quan tâm của toàn xã hội.
Trong đề tài này, chúng tui đi vào nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng
của vấn đề bạo lực trong gia đình Việt Nam hiện nay dựa trên các số liệu
hống kê của một số báo và tạp chí trong năm 2005. Từ đó nêu bật hậu
quả cũng như kinh nghiệm và giải pháp của nạn bạo hành trong gia đình
hiện nay.
CHƯƠNG I.
Thực trạng về bạo lực và gia đình
ở nước ta hiện nay.
1.1.Bạo lực gia đình được hiểu như thế nào?
Năm 1993, Đại hội đồng liên hợp quốc đã thông qua định nghĩa về
: “Bất kỳ hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hay có khả
năng dẫn đến tổn thất về thân thể, về tình dục hay tâm lý hay những đau
khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe doạ có những hành động như vậy, sự
cưỡng bức hay tước đoạt một cách tuỳ tiện sự tự do, dù nó xảy ra ở nơi
công cộng hay trong cuộc sống riêng tư”. (Tạp chí TLH, số 5 (74), 5-
2005).
Nếu xét trên quan điểm này thì bạo lực xảy ra trong gia đình chủ
yếu tồn tại dưới 2 hình thức. Thứ nhất, là bạo lực nhìn thấy được hay còn
gọi là bạo lực thể xác như: xô đẩy, đánh đấm, dùng roi vọt, thậm chí có
tính hành hung và gây thương tích cho các nạn nhân. Thứ hai, là bạo lực
không nhìn thấy, diễn ra một cách âm thầm, chủ yếu là dùng ngôn ngữ
chì chiết đay nghiến dày vò tinh thần. Đặc biệt loại bạo lực này xảy ra và
có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo một nghiên cứu của Trung tâm tư
vấn Tình yêu, hôn nhân và gia đình thành phố Hồ Chí Minh thì trong
1665 vụ bạo hành trong gia đình có 43, 6% phụ nữ bị bạo hành về thể xác,
55, 3% bị bạo hành về tinh thàn và 1, 6% bị bạo hành về tình dục (Báo
Tâm lí học, số 5, 5/2005).
Bạo lực gia đình là sự phản ánh cuộc khủng hoảng của gia đình, bất
đồng trong quan điểm, sa xút về tình cảm và cả sự suy thoái về các chuẩn
mực đạo đức.
1.2.Bạo lực trong quan hệ vợ chồng.
Bước sang thế kỷ XXI, bạo lực gia đình vẫn lan rộng và trở thành
vấn đề xã hội nghiêm trọng và phổ biến, đặt ra cho xã hội nhiệm vụ cấp
bách là: Phải làm gì để bảo vệ phụ nữ trước những hành vi bạo lực? ở
Việt Nam, chưa có các cuộc khảo sát trong cả nước về tình trạng bạo lực
gia đình, nhưng theo báo cáo của Bộ Công an, từ năm 1995 đến năm
2000 đã có 106 vụ án bạo lực gia đình dẫn tới chết người. Riêng năm
2001 trong số 1.100 vụ giết người trong cả nưcớ thì có tới 16% số vụ do
người thân trong gia đình giết hại lẫn nhau. Trên báo chí hàng ngày đã
đăng tải nhiều vụ bạo lực rất dã man trong gia đình như: Bài “khống chế,
đổ thuốc diệt cỏ vào miệng vợ!?”. Báo thanh niên, số 186 ra ngày
5/7/2003; “Kẻ giết vợ dã man - Báo Giáo dục và Thời đại ra ngày
13/5/2003; “Cần nghiêm trị kẻ giết vợ dã man” - Báo Phụ nữ Việt Nam ra
ngày 17/2/2003; “Đổ xăng đốt vợ” - Báo Công an nhân dân ra ngày
7/12/2002.... Những bài báo đã mô tả những hành động tội ác dã man, vô
nhân tính của người chồng đối ới vợ mình và rút ra những bài học sau
những vụ bạo lực dã man đó. (Bạo lực trong gia đình - Vấn đề xã hội
nghiêm trong và phổ biến. (Thân Trung Đông - Giáo dục và trẻ em)
Về cơ bản, bạo lực và quan hệ vợ chồng hiện nay có thể được chia
thành 3 hinh thức chính như sau.
- Bạo lực thân thể:
Bạo lực thân thể là những hành vi sử dụng cơ bắp, (tay, chân) hoặc
công cụ (thậm chí cả vũ khí) gây nên sự đau đớn về thân thể đối với nạn
nhân. Bạo lực thân thể còn bao gồm cả việc ngắn cấm phụ nữ tiếp cận các
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cũng như ngăn ngừa họ không được tiếp cận
các nhu cầu vật chất của mình như: ăn, uống, ngủ, nghỉ....
Thực tế cho thấy bạo lực trong gia đình nhất là bạo lực chống lại
phụ nữ đã và đang trở thành vấn đề khá phổ biến ở hầu hết các tỉnh thành
trong cả nước, nhưng những con số thống kế số vụ bạo hành trong gia
đình so với thực tế là quá ít.
Nạn nhân của bạo lực trong gia đình (xét trong quan hệ vợ chồng)
thì phụ nữ chiếm đa số. Thực tế cũng cho thấy không chỉ những người
phụ nữ có trình độ văn hoá thấp mà cả những người phj nữ có trình độ
văn hoá tương đối cao, có địa vị trong xã hội cũng là nạn nhân của nạn
bạo hành trong gia đình. Trong đó bạo hành về mặt thể xác của người
Mục lục
Đặt vấn đề
CHƯƠNG I.
Thực trạng về bạo lực và gia đình ở nước ta hiện nay.
1.1. Bạo lực gia đình được hiểu như thế nào?
1.2. Bạo lực trong quan hệ vợ chồng.
1.3. Bạo lực của cha mẹ đối với con cái.
CHƯƠNGII.
Nguyên nhân và giải pháp chống lại bạo lực gia đình.
2.1. Nguyên nhân.
2.2. Giải pháp .
Kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
Tìm hiểu về thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tags: tạp chí về bạo lực gia đình hiện nay, bai viet tieu luan ve bao luc gia dinh, vấn đề bạo lực gia đình hiện nay và giải pháp, tiểu luận về bạo lực gia đình việt nam hiện nay, tiểu luận bạo lực gia đình hiện nay?thực trạng và giải pháp, tiểu luận đề tài những vấn đề về bạo hành gia đình hiện nay, tiểu luận về bạo lực gia dình
Last edited by a moderator: