[email protected]
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. Mở đầu
Từ khi hình thành đến nay, dịch vụ logistics đã chứng tỏ được sự hữu ích của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở tất cả các nước trên thế giới. Trên thế giới, dịch vụ logistics rất phát triển và đóng một vai trò quan trọng trong ngành dịch vụ, thu hút một lượng lớn lực lượng lao động, gia tăng lợi nhuận cho các nhà cung cấp và thúc đẩy các ngành khác phát triển. Khái niệm của logistics cũng rất đa dạng, nó được định nghĩa bởi các tổ chức khác nhau. Dưới đây là một số khái niệm:
- Liên Hợp Quốc: Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng.
- Ủy ban Quản lý Logistics của Hoa Kỳ: Logistics là quá trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ 1988: Logistics là quá trình liên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng.
- Trong lĩnh vực quân sự, Logistics được định nghĩa là khoa học của việc lập kế hoạch và tiến hành di chuyển và tập trung các lực lượng, các mặt trong chiến dịch quân sự liên quan đến việc thiết kế và phát triển, mua lại, lưu kho, di chuyển, phân phối, tập trung, sắp đặt và di chuyển khí tài, trang thiết bị.
- Theo định nghĩa của Oxford thì Logistics được hiểu là một nhánh của khoa học quân sự liên quan đến việc tiến hành, duy trì và vận chuyển phương tiện thiết bị và nhân sự.
- Luật thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong luật thương mại 2005, lần đầu tiên khái niệm về dịch vụ logistics được pháp điển hóa. Luật quy định “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hay nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan,các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hay các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”.
II. Nội dung
1. Lý thuyết
Logistics là quá trình hoạch định, thực thi và kiểm soát một cách có hiệu quả dòng lưu chuyển và dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu dùng với mục tiêu thỏa mãn đúng những yêu cầu và đòi hỏi của khách hàng.
Mặc dù có nhiều khái niệm về logistics, nhưng nó có thể chia thành 2 nhóm:
- Theo nghĩa hẹp (định nghĩa theo luật Thương mại 2005): logistics gần như tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa. Theo trường phái này thì bản chất của dịch vụ Logistics là việc tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
- Theo phạm vi rộng, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay của người tiêu dùng cuối cùng. Theo phạm vi này thì dịch vụ Logistics gắn liền với cả quá trình nhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đưa vào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
2.1 Vai trò của logictics trong kinh doanh
Logistics liên quan đến kinh doanh từ năm 1950. Điều này chủ yếu là do sự gia tăng trong việc cung cấp, vận chuyển trong một thế giới toàn cầu hóa đòi hỏi phải có những nhà chuyên gia trong lĩnh vực này.
Trong kinh doanh, Logistics có thể được hiểu như việc tập trung cả nội lực lẫn ngoại lực bao hàm cả quá trình chu chuyển từ “nhà sản xuất gốc” đến “người tiêu dùng cuối cùng”. Chức năng chính của Logistics bao gồm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho cùng với các hoạt động về tổ chức cũng như lập kế hoạch cho các hoạt động đó. Người quản lý Logistics kết hợp kiến thức tổng hợp của mỗi chức năng từ đó phối hợp các nguồn lực trong tổ chức để vận hành. Có hai khác biệt cơ bản của Logistics. Một thì đánh giá một cách lạc quan, đơn giản coi đó như là sự chu chuyển ổn định của nguyên liệu trong mạng lưới vận chuyển và dự trữ. Một thì coi đó là một sự kết hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực…) để tiến hành quá trình.
Đối với các doanh nghiệp, Logistics có vai trò rất to lớn. Logistics giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hay tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…Logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Có nhiều doanh nghiệp thành công lớn nhờ có được chiến lược và hoạt động Logistics đúng đắn, ngược lại có không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, thất bại do có các quyết định sai lầm như: chọn nguồn cung cấp tài nguyên sai, chọn sai vị trí, dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả.
Ngoài ra Logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Marketing, đặc biệt là Marketing hỗn hợp 4P. Chính Logistics đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến, đúng thời điểm thích hợp.
Cho đến nay, Logistics ngày càng thể hiện rõ tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế hiện đại và có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. Những lợi ích mà nó mang lại ngày càng gia tăng. Vai trò của nó được thể hiện cụ thể như ở những điểm sau:
- Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất lưu thông phân phối, mở rộng thị trường. Trong các nền kinh tế hiện đại, sự tăng trưởng về số lượng khách hàng đã thúc đẩy sự gia tăng của các thị trường hàng hóa và dịch vụ trong nước và quốc tế. Hàng loạt các sản phẩm dịch vụ mới đang được xuất hiện khắp các ngõ ngách trên thế giới. Điều này khiến các doanh nghiệp phải mở rộng quy mô và tính phức tạp, phát triển các nhà máy liên hợp thay thế các nhà máy đơn lẻ. Hệ thống Logistics hiện đại đã giúp các hang làm chủ được toàn bộ năng lực cung ứng của mình qua việc liên kết các hoạt động cung cấp, sản xuất, lưu thông, phân phối kịp thời chính xác. Nhờ đó mà đáp ứng được những cơ hội kinh doanh trong toàn cầu. Chính vì vậy, sự phân phối sản phẩm từ các nguồn ban đầu đến các nơi tiêu thụ trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng trong GDP ở mỗi quốc gia. Tại Mỹ logistics đóng góp xấp xỉ 9,9% trong GDP. Năm 1999 Mỹ chi khoảng 554 tỷ USD cho vận tải hàng hóa đường thủy, hơn 332 tỷ USD cho chi phí kho dự trữ và, hơn 40 tỷ USD cho quản lý truyền thông và quản lý các quá trình logistics, tổng cộng là 921 tỷ USD. Đầu tư vào các cơ sở vận tải và phân phối, không tính các nguồn công cộng, ươc lượng hàng trăm tỷ USD, cho thấy logistics là một ngành kinh doanh tiềm năng và vô cùng quan trọng.
- Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Logistics hỗ trợ sự di chuyển và các hoạt động quản lý có hiệu quả. Nếu hàng hóa không đến tay người tiêu dùng đúng thời điểm, đúng yêu cầu của khách hàng thì hàng hóa sẽ không bán được, việc không bán được hàng sẽ làm cho các khâu của chuỗi cung ứng bị vô hiệu.
- Tiết kiệm và giảm chi phí trong lưu thông phân phối: Với tư cách là các tổ chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ logistics chuyên nghiệp, các doanh nghiệp logistics mang lại đầy đủ các lợi ích của các third – party cho các ngành sản xuất và kinh doanh khác. Từ đó mà mang lại hiệu quả cao không chỉ ở chất lượng dịch vụ cung cấp mà còn tiết kiệm tối đa về thời gian và tiền bạc cho các quá trình lưu thông phân phối trong nền kinh tế.
- Mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong buôn bán và vận tải quốc tế. Trong thời đại toàn cầu hóa, thương mại quốc tế là sự lựa chọn tất yếu cho mọi quốc gia trong tiến trình phát triển đất nước. Các giao dịch quốc tế chỉ thực hiện được và mang lại hiệu quả cho quốc gia khi dựa trên một hệ thống logistics rẻ tiền và chất lượng cao. Hệ thống này giúp cho mọi dòng hàng hóa được lưu chuyển thuận lợi, suôn sẻ từ quốc gia này đến quốc gia khác nhờ việc cung ứng kịp thời, phân phối chính xác, chứng từ tiêu chuẩn, thông tin rõ ràng...
Vai trò của nó còn thể hiện rõ hơn tại các doanh nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường:
- Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quan điểm marketing cho rằng, kinh doanh tồn tại dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng và cho thấy 3 thành phần chủ yếu của khái niệm này là sự phối hợp các nỗ lực marketing, thỏa mãn khách hàng và lợi nhuận công ty. Logistics đóng vai trò quan trọng với các thành phần này theo cách thức khác nhau. Nó giúp phối hợp các biến số marketing –mix, gia tăng sự hài lòng của khách hàng, trực tiếp làm giảm chi phí, gián tiếp làm tăng lợi nhuận trong dài hạn.
- Logistics tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm: Mỗi sản phẩm được sản xuất ra luôn mang một hình thái hữu dụng và giá trị (form utility and value) nhất định với con ngư¬ời. Tuy nhiên để đư¬ợc khách hàng tiêu thụ, hầu hết các sản phẩm này cần có nhiều hơn thế. Nó cần đư¬ợc đư¬a đến đúng vị trí, đúng thời gian và có khả năng trao đổi với khách hàng. Các giá trị này cộng thêm vào sản phẩm và v¬ượt xa phần giá trị tạo ra trong sản xuất đư¬ợc gọi là lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu (place, time and possession utility). Lợi ích địa điểm là giá trị cộng thêm vào sản phẩm qua việc tạo cho nó khả năng trao đổi hay tiêu thụ đúng vị trí. Lợi ích thời gian là gía trị đ¬ược sáng tạo ra bằng việc tạo ra khả năng để sản phẩm tới đúng thời điểm mà khách hàng có nhu cầu, những lợi ích này là kết quả của hoạt động logistics. Như vậy Logistics góp phần tạo ra tính hữu ích về thời gian và địa điểm cho sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm có thể đến đúng vị trí cần thiết vào thời điểm thích hợp. Trong xu hướng toàn cầu hóa, khi mà thị trường tiêu thụ và nguồn cung ứng ngày càng trở nên xa cách về mặt địa lý thì các lợi ích về thời gian và địa điểm do logistics mang trở nên đặc biệt cần thiết cho việc tiêu dùng sản phẩm
- Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu quả đến khách hàng: Logistics không chỉ góp phần tối ưu hóa về vị trí mà còn tối ưu hóa các dòng hàng hóa và dịch vụ tại doanh nghiệp nhờ vào việc phân bố mạng lưới các cơ sở kinh doanh và điều kiện phục vụ phù hợp với yêu cầu vận động hàng hóa. Hơn thế nữa, các mô hình quản trị và phương án tối ưu trong dự trữ, vận chuyển, mua hàng…và hệ thống thông tin hiện đại sẽ tạo điều kiện để đưa hàng hóa đến nơi khách hàng yêu cầu nhanh nhất với chi phí thấp, cho phép doanh nghiệp thực hiện hiệu quả các hoạt động của mình
- Logistics có vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng cho doanh nghiệp: Một hệ thống logistics hiệu quả và kinh tế cũng tương tự như một tài sản vô hình cho công ty. Nếu một công ty có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng của mình một cách nhanh chóng với chi phí thấp thì có thể thu được lợi thế về thị phần so với đối thủ cạnh tranh. Điều này có thể giúp cho việc bán hàng ở mức chi phí thấp hơn nhờ vào hệ thống logistics hiệu quả hay cung cấp dịch vụ khách hàng với trình độ cao hơn do đó tạo ra uy tín. Mặc dù không tổ chức nào chỉ ra phần vốn quý này trong bảng cân đối tài sản nhưng cần thừa nhận rằng đây là phần tài sản vô hình giống như bản quyển, phát minh, sáng chế, thương hiệu
2.2 Sự phát triển của ngành Logictics trong những năm gần đây
Trước những năm 1950, công việc logistics chỉ đơn thuần là một hoạt động chức năng đơn lẻ. Trong khi các lĩnh vực marketing và quản trị sản xuất đã có những chuyển biến rất lớn lao thì vẫn chưa hình thành một quan điểm khoa học về quản trị logistics một cách hiệu quả. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và quản lý cuối thế kỉ 20 đã đưa logistics lên một tầm cao mới, có thể nói đó là giai đoạn phục hưng của logistics. Các nhân tố dẫn đến sự phát triển của logistics là:
- Th¬ương mại hoá thiết bị vi xử lý: trong thời kỳ này, các thiết bị điện tử bư¬ớc vào giai đoạn thương mại hóa rộng rãi.Giá các sản phẩm trở nên rất rẻ và phù hợp với điều kiện đầu tư của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính những thiết bị này là cơ sở vật chất hỗ trợ rất nhiều cho nghiệp vụ logistics (trao đổi thông tin, quản lý hàng tồn kho, tính toán các chi phí). Tại các n¬ước phát triển, bộ phận logistics là nơi sử dụng nguồn vật chất máy vi tính lớn nhất trong công ty.
- Cuộc cách mạng viễn thông: Cùng với yếu tố trên, những tiến bộ của ngành viễn thông nói chung và công nghệ thông tin nói riêng có ảnh hư¬ởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động này. Từ những năm 80s, ngư¬ời ta đã sử dụng công nghệ mã vạch (bar code) để cải tiến hoạt động logistics. Trao đổi thông tin điện tử (EDI- electronic data interchange) cũng bắt đầu đư¬ợc sử dụng giữa khách hàng và những nhà cung ứng để truyền đạt và tiếp nhận dữ liệu giữa các cơ sở kinh doanh trong và ngoài công ty. Ngoài ra còn phải kể đến vệ tinh, máy fax, máy photo, và các công cụ ghi băng, ghi hình khác. Nhờ những phư¬ơng tiện này mà ngư¬ời ta có đư¬ợc những thông tin cập nhật trong quá trình thực thi logistics. Có nhiều doanh nghiệp đã sử dụng nối mạng máy tính và dữ liệu kịp thời và chính xác.
- Ứng dụng rộng rãi những sáng kiến cải tiến về chất l¬ượng: quan điểm quản trị chất lượng đồng bộ (TQM) là động cơ quan trọng nhất trong việc thúc đẩy hoạt động logistics. Thời kỳ sau Đại chiến thứ II, các doanh nghiệp ngày càng phải quan tâm đến chất l¬ượng hàng hoá và tính hiệu quả của các quy trình sản xuất. Quan điểm “không sai hỏng - zero defects” và “làm đúng ngay từ lần đầu tiên - doing things right the first time” trong TQM đã đư¬ợc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực logistics. Các doanh nghiệp nhận ra rằng sản phẩm tốt mà đến muộn so với yêu cầu hay bị hư¬ hại đều không thể chấp nhận đư¬ợc. Việc thực thi kém công việc logistics sẽ làm tổn hại đến sáng kiến cải tiến chất lư¬ợng.
- Sự phát triển của quan điểm đồng minh chiến l¬ược (Alliances): Sang thập kỷ 80s, các doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy rằng phải coi các khách hàng và các nhà cung ứng nh¬ư là đồng minh chiến lư¬ợc, những đơn vị cộng tác kinh doanh. Chính sự hợp tác, liên kết giữa các bên là cơ sở để hoạt động logistics đạt được hiệu quả ngày càng cao, giảm sự chồng chéo, hao phí không cần thiết, tập trung vào việc kinh doanh, thúc đẩy thắng lợi chung.
Có thể chia quá trình phát triển của logistics kinh doanh trên thế giới thành 5 giai đoạn: workplace logistics (logistics tại chỗ), facility logistics (logistics cơ sở sản xuất), corporate logistics (logistics công ty), supply chain logistics (logistics chuỗi cung ứng), global logistics (logistics toàn cầu). Xem hình 1.1
Logistics tại chỗ là dòng vận động của nguyên vật liệu tại một vị trí làm việc. Mục đích của workplace logistics là hợp lý hoá các hoạt động độc lập của một cá nhân hay của một dây chuyền sản xuất hay lắp ráp.Lý thuyết và các nguyên tắc hoạt động của workplace logistics được đưa ra cho những nhân công làm việc trong lĩnh vực công nghiệp trong và sau chiến tranh thế giới thứ II. Điểm nổi bật của workplace logistics là tính tổ chức lao động có khoa học.
Logistics cở sở sản xuất là dòng vận động của nguyên liệu giữa các xưởng làm việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất. Cơ sở sản xuất đó có thể là 1 nhà máy, 1 trạm làm việc trung chuyển, 1 nhà kho, hay 1 trung tâm phân phối. Một facility logistics được nói đến tương tự như là một khâu để giải quyết các vấn đề đảm bảo đúng và đủ nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất đại trà và dây chuyền lắp ráp máy móc (do máy móc không đồng nhất giữa những năm 1950 và 1960).
3.3 Khó khăn và các khắc phục
Nhận thức chưa đầy đủ về logictics.
- Như đã nói ở trên nhận thức của các doanh nhiệp Việt Nam về Logictics còn hạn chế và chủ yếu trên quan điểm kinh nghiệm cá nhân, thường chỉ coi Logicstics là vận tải và lưu kho. Thiếu cái nhìn tổng quát về Logictics như một tổng thể kết hợp nhiều hoạt động kinh tế, có tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm từ điểm đầu thu nhập các lượng đầu vào, tạo nên sản phẩm đến điểm cuối người sử dụng.
- Nhận thúc chưa đầy đủ về Logictics còn dẫn đến nhưng quy định không chặt chẽ về quản lý nhà nước, thiếu các chính sách có tính vĩ mô, hành lang pháp lý để định hướng phát triển và hộ trợ cho hoạt động Logictics của các doanh nghiệp.
Thiếu nguồn nhân lực Logictics.
- Ở Việt Nam hiện nay chưa có trường đào tạo Logictics, trong các trường đại học cũng chưa có ngành riêng đào tạo Logictics, mới chỉ có những lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho người đã làm trong nghề và việc này nhờ sự liên kết giữa hiệp hội với các đơn vị nước ngoài phối hợp để đào tạo. Hoạt động Logictics mang tính dây chuyền, nên chỉ thực sự có hiệu quả cao khi nhân lực được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp.
Cở sở hạ tầng yếu kém.
- Hạ tầng Logictics bao gồm hạ tầng giao thông và hạ tầng thông tin.
-Về hạ tầng giao thông ở chưa phát triển kịp với sự phát triển của nền kinh tế nếu không muốn nói là lạc hậu, thiếu đồng bộ và xuống cấp.Chất lượng đường bộ thấp, bố trí các trạm thu phí không hợp lý, cảng biển chỉ nhận được tàu trọng tải nhỏ, đướng sắt không có ga hàng hóa hay khu vưc gom hàng tiêu lớn, rộng rãi. Vấn đề này làm gia tăng chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp và ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.
- Hạ tầng cơ sở thông tin, đây luôn là điểm yếu của các DN Việt Nam trong các ngành nghề. Mặc dù đã có ý thức áp dụng CNTT, nhưng so với các công ty nước ngoài thì chúng ta vân kém xa họ. Trong hoạt động Logictics khả năng nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng, là một yếu tố được các chủ hàng đánh giá rất cao khi họ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logisitics cho mình, khả năng này chỉ đạt được khi có một hệ thống cơ sở thông tin tốt, đầy đủ, kiểm soát chặt chẽ quá trình đơn hàng,để trong bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ nơi khách hàng sử dụng dịch vụ Logictics cũng có thể nắm bắt và có có bất kỳ các loại báo cáo liên quan đến các đơn hàng của mình. Điều này giúp họ tính toán tốt những dự báo, kiểm soát hàng tồn, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng ở chi phí tối ưu nhất.
* Các khó khăn trong Doanh nghiệp
- Thương hiệu Logictics, các doanh nghiệp Việt năm ra đời sau danh tiếng và kinh nghiệm là rất ít ỏi so với doanh nghiệp quốc tế như: Exel, Maersk, APL có danh tiếng và kinh nghiệm gần 100 năm. Bởi vậy việc tiếp cận các khách hàng lớn là rất khó khăn.
- Khả năng hạn chế trong việc thưc hiện các đơn hàng lớn, tham gia các hoạt động Logictics toàn cầu, do tầm bao phủ thấp chỉ là nội đia và các quốc gia lân cận trong khi các đại gia như APL Logisitics là gần 100 quốc gia, Maersk Logisitics,Exel là 60 quốc gia. Điều này làm DN Việt Nam không thể thức hiện các đơn hàng trọn gói từ các tập đoàn đa quốc gia.
- Chưa khai thác hết đươc tòan bộ chuỗi cung ứng. Các DN Việt Nam mới chỉ tham gia một phần nhỏ trong chuỗi cung ứng, phổ biến là hình thức giao nhận vận tải ( freight forwarding ). Đây là một mảng rất nhỏ, các DN gom đầy sau đó vận chuyển đến người nhận dỡ hàng và giao lại cho người mua hàng tại kho. Trong khi các công ty lớn nước ngoài cung cấp 1 loạt cá hoạt động đa dạng với giá trị gia tăng cao.
- Thiếu tính liên kết. Các doanh nghiệp logisitics của Việt Nam hoạt động còn rất độc lập thiếu hẳn sự liên kết cần thiết. Khi đối thủ cạnh tranh là các hang lớn với rất nhiều lợi thế về vốn, quy mô, danh tiếng thì việc liên kết lại với nhau là hết sức quan trọng. Các DN logisitics Việt Nam cần ngồi lại và hợp tác để có thể đưa ra thị trường một chuỗi các dịch vụ logisitics tổng thể cho khách hàng. Bởi mô hình dịch vụ tổng thể hay One-stop Shop ( chỉ dừng một lần có thể mua được tất cả những gì mình cần ) là điều khách hàng muốn chứ không phải là các hoạt động nhỏ lẽ và thiếu đồng bộ.
- Khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng và nhận thức. Nếu các nhà xuất khẩu Việt Nam xuất khẩu theo điều kiện FOB- người mua chịu trách nhiệm vận tải, hay chỉ làm gia công, sản xuất cho nước ngoài thì họ sẽ chỉ định một công ty nước họ để thực hiện Logictics, các DN Việt Nam ngoài cuộc.
Theo chiều ngược lại khi Việt Nam nhập khẩu thì sẽ có cơ hội cho DN Logictics Việt Nam, tuy nhiên nếu nhà nhập khẩu là DN đầu tư trực tiếp nước ngoài thì vẫn sẽ là Dn logictics nước ngoài đảm nhận. Trong khi đó DN nhập khẩu trong nước lại thiếu sự quan tâm trong viêc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng, khi thường không có phòng logictics mà được hiểu luôn là phòng xuất nhập khẩu. Họ cho rằng Logictics chỉ là các mảnh ghép của vận tải, lưu kho… hay gọi luôn Logictics là hậu cần. Điều này cho thấy DN chưa có nhận thức đúng đủ vê Logictics và gây khó khăn cho DN chào mời dịch vụ Logictics.
Các biện pháp khắc phục:
- Trước tiên cần có một hệ thống đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả, từ các khóa học hay các từ các trường đại học. Nâng cao nhận thức của cả người sử dụng lẫn người cung ứng dịch vụ Logictics tạo môi trường thuận lợi, nền tảng vững chắc cho Logictics phát triển.
- Cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin, giao thông vận tải. Hạ tầng giao thông đang được nhà nước nâng cấp ngày càng hoàn thiện hơn, tuy nhiên vẫn cần những sân bay, cảng biển hay kho hàng hóa, điểm thông quan thuận lọi về cả vị trí địa lý lẫn thủ tục. Đầu tư công nghệ thông tin như các hệ thống IT, phần mềm TMS (Transort management system,) hay WMS để cung ứng dịch vụ tốt hơn, giảm thiểu chi phí, tăng hiệu suất.
- Nâng cao tính liên kết các DN cung ứng dịch vụ Logictics, các doanh nghiệp cần hợp tác với nhau để mạnh hơn, cạnh tranh hơn. Không đơn giản chỉ lừ liên kết mà phải là một quá trình tích hợp điểm mạnh và loại bỏ điểm yếu, đòi hỏi doanh nghiệp thực hiện việc tái lập quy trình kinh doanh của mình. Loại bỏ cách hình thức cạnh tranh không lành mạnh, cần có một hiệp hội Logictics rõ ràng hoạt đọng có hiệu quả hay là hiệp hội Giao nhận Việt Nam (VIFFAS) cần thể hiện rõ ảnh hưởng hơn trong việc quản lý và liên kết thành viên. Điều này góp phần làm tăng thêm thương hiệu và tiếng nói cũng như khả năng tiếp cạn khách của DN dịch vụ Logictics.
-Vai trò của nhà nước là rất quan trọng việc tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng, xây dụng mô hinh One Stop-Shop là điều kiện rất thuận lợi cho Logictics. Xây dựng một tiêu chuẩn thống nhất, một quy chuản cụ thể cho ngành Logictics ở cấp độ quản lý, điều hành , một văn bản luật chính thức giúp nâng cao sự minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, và đặc biệt khuyến khích cho sự phát triển của cà ngành. Chúng ta có thể học hỏi từ các nước và dần dần hoàn thiện một quy chuẩn cho mình.
4. Ví dụ về một doanh nghiệp phát triển ngành Logictics ở Việt nam
III. Kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. Mở đầu
Từ khi hình thành đến nay, dịch vụ logistics đã chứng tỏ được sự hữu ích của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở tất cả các nước trên thế giới. Trên thế giới, dịch vụ logistics rất phát triển và đóng một vai trò quan trọng trong ngành dịch vụ, thu hút một lượng lớn lực lượng lao động, gia tăng lợi nhuận cho các nhà cung cấp và thúc đẩy các ngành khác phát triển. Khái niệm của logistics cũng rất đa dạng, nó được định nghĩa bởi các tổ chức khác nhau. Dưới đây là một số khái niệm:
- Liên Hợp Quốc: Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng.
- Ủy ban Quản lý Logistics của Hoa Kỳ: Logistics là quá trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ 1988: Logistics là quá trình liên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng.
- Trong lĩnh vực quân sự, Logistics được định nghĩa là khoa học của việc lập kế hoạch và tiến hành di chuyển và tập trung các lực lượng, các mặt trong chiến dịch quân sự liên quan đến việc thiết kế và phát triển, mua lại, lưu kho, di chuyển, phân phối, tập trung, sắp đặt và di chuyển khí tài, trang thiết bị.
- Theo định nghĩa của Oxford thì Logistics được hiểu là một nhánh của khoa học quân sự liên quan đến việc tiến hành, duy trì và vận chuyển phương tiện thiết bị và nhân sự.
- Luật thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong luật thương mại 2005, lần đầu tiên khái niệm về dịch vụ logistics được pháp điển hóa. Luật quy định “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hay nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan,các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hay các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”.
II. Nội dung
1. Lý thuyết
Logistics là quá trình hoạch định, thực thi và kiểm soát một cách có hiệu quả dòng lưu chuyển và dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu dùng với mục tiêu thỏa mãn đúng những yêu cầu và đòi hỏi của khách hàng.
Mặc dù có nhiều khái niệm về logistics, nhưng nó có thể chia thành 2 nhóm:
- Theo nghĩa hẹp (định nghĩa theo luật Thương mại 2005): logistics gần như tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa. Theo trường phái này thì bản chất của dịch vụ Logistics là việc tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
- Theo phạm vi rộng, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay của người tiêu dùng cuối cùng. Theo phạm vi này thì dịch vụ Logistics gắn liền với cả quá trình nhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đưa vào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
2.1 Vai trò của logictics trong kinh doanh
Logistics liên quan đến kinh doanh từ năm 1950. Điều này chủ yếu là do sự gia tăng trong việc cung cấp, vận chuyển trong một thế giới toàn cầu hóa đòi hỏi phải có những nhà chuyên gia trong lĩnh vực này.
Trong kinh doanh, Logistics có thể được hiểu như việc tập trung cả nội lực lẫn ngoại lực bao hàm cả quá trình chu chuyển từ “nhà sản xuất gốc” đến “người tiêu dùng cuối cùng”. Chức năng chính của Logistics bao gồm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho cùng với các hoạt động về tổ chức cũng như lập kế hoạch cho các hoạt động đó. Người quản lý Logistics kết hợp kiến thức tổng hợp của mỗi chức năng từ đó phối hợp các nguồn lực trong tổ chức để vận hành. Có hai khác biệt cơ bản của Logistics. Một thì đánh giá một cách lạc quan, đơn giản coi đó như là sự chu chuyển ổn định của nguyên liệu trong mạng lưới vận chuyển và dự trữ. Một thì coi đó là một sự kết hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực…) để tiến hành quá trình.
Đối với các doanh nghiệp, Logistics có vai trò rất to lớn. Logistics giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hay tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…Logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Có nhiều doanh nghiệp thành công lớn nhờ có được chiến lược và hoạt động Logistics đúng đắn, ngược lại có không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, thất bại do có các quyết định sai lầm như: chọn nguồn cung cấp tài nguyên sai, chọn sai vị trí, dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả.
Ngoài ra Logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Marketing, đặc biệt là Marketing hỗn hợp 4P. Chính Logistics đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến, đúng thời điểm thích hợp.
Cho đến nay, Logistics ngày càng thể hiện rõ tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế hiện đại và có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. Những lợi ích mà nó mang lại ngày càng gia tăng. Vai trò của nó được thể hiện cụ thể như ở những điểm sau:
- Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất lưu thông phân phối, mở rộng thị trường. Trong các nền kinh tế hiện đại, sự tăng trưởng về số lượng khách hàng đã thúc đẩy sự gia tăng của các thị trường hàng hóa và dịch vụ trong nước và quốc tế. Hàng loạt các sản phẩm dịch vụ mới đang được xuất hiện khắp các ngõ ngách trên thế giới. Điều này khiến các doanh nghiệp phải mở rộng quy mô và tính phức tạp, phát triển các nhà máy liên hợp thay thế các nhà máy đơn lẻ. Hệ thống Logistics hiện đại đã giúp các hang làm chủ được toàn bộ năng lực cung ứng của mình qua việc liên kết các hoạt động cung cấp, sản xuất, lưu thông, phân phối kịp thời chính xác. Nhờ đó mà đáp ứng được những cơ hội kinh doanh trong toàn cầu. Chính vì vậy, sự phân phối sản phẩm từ các nguồn ban đầu đến các nơi tiêu thụ trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng trong GDP ở mỗi quốc gia. Tại Mỹ logistics đóng góp xấp xỉ 9,9% trong GDP. Năm 1999 Mỹ chi khoảng 554 tỷ USD cho vận tải hàng hóa đường thủy, hơn 332 tỷ USD cho chi phí kho dự trữ và, hơn 40 tỷ USD cho quản lý truyền thông và quản lý các quá trình logistics, tổng cộng là 921 tỷ USD. Đầu tư vào các cơ sở vận tải và phân phối, không tính các nguồn công cộng, ươc lượng hàng trăm tỷ USD, cho thấy logistics là một ngành kinh doanh tiềm năng và vô cùng quan trọng.
- Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Logistics hỗ trợ sự di chuyển và các hoạt động quản lý có hiệu quả. Nếu hàng hóa không đến tay người tiêu dùng đúng thời điểm, đúng yêu cầu của khách hàng thì hàng hóa sẽ không bán được, việc không bán được hàng sẽ làm cho các khâu của chuỗi cung ứng bị vô hiệu.
- Tiết kiệm và giảm chi phí trong lưu thông phân phối: Với tư cách là các tổ chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ logistics chuyên nghiệp, các doanh nghiệp logistics mang lại đầy đủ các lợi ích của các third – party cho các ngành sản xuất và kinh doanh khác. Từ đó mà mang lại hiệu quả cao không chỉ ở chất lượng dịch vụ cung cấp mà còn tiết kiệm tối đa về thời gian và tiền bạc cho các quá trình lưu thông phân phối trong nền kinh tế.
- Mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong buôn bán và vận tải quốc tế. Trong thời đại toàn cầu hóa, thương mại quốc tế là sự lựa chọn tất yếu cho mọi quốc gia trong tiến trình phát triển đất nước. Các giao dịch quốc tế chỉ thực hiện được và mang lại hiệu quả cho quốc gia khi dựa trên một hệ thống logistics rẻ tiền và chất lượng cao. Hệ thống này giúp cho mọi dòng hàng hóa được lưu chuyển thuận lợi, suôn sẻ từ quốc gia này đến quốc gia khác nhờ việc cung ứng kịp thời, phân phối chính xác, chứng từ tiêu chuẩn, thông tin rõ ràng...
Vai trò của nó còn thể hiện rõ hơn tại các doanh nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường:
- Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quan điểm marketing cho rằng, kinh doanh tồn tại dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng và cho thấy 3 thành phần chủ yếu của khái niệm này là sự phối hợp các nỗ lực marketing, thỏa mãn khách hàng và lợi nhuận công ty. Logistics đóng vai trò quan trọng với các thành phần này theo cách thức khác nhau. Nó giúp phối hợp các biến số marketing –mix, gia tăng sự hài lòng của khách hàng, trực tiếp làm giảm chi phí, gián tiếp làm tăng lợi nhuận trong dài hạn.
- Logistics tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm: Mỗi sản phẩm được sản xuất ra luôn mang một hình thái hữu dụng và giá trị (form utility and value) nhất định với con ngư¬ời. Tuy nhiên để đư¬ợc khách hàng tiêu thụ, hầu hết các sản phẩm này cần có nhiều hơn thế. Nó cần đư¬ợc đư¬a đến đúng vị trí, đúng thời gian và có khả năng trao đổi với khách hàng. Các giá trị này cộng thêm vào sản phẩm và v¬ượt xa phần giá trị tạo ra trong sản xuất đư¬ợc gọi là lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu (place, time and possession utility). Lợi ích địa điểm là giá trị cộng thêm vào sản phẩm qua việc tạo cho nó khả năng trao đổi hay tiêu thụ đúng vị trí. Lợi ích thời gian là gía trị đ¬ược sáng tạo ra bằng việc tạo ra khả năng để sản phẩm tới đúng thời điểm mà khách hàng có nhu cầu, những lợi ích này là kết quả của hoạt động logistics. Như vậy Logistics góp phần tạo ra tính hữu ích về thời gian và địa điểm cho sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm có thể đến đúng vị trí cần thiết vào thời điểm thích hợp. Trong xu hướng toàn cầu hóa, khi mà thị trường tiêu thụ và nguồn cung ứng ngày càng trở nên xa cách về mặt địa lý thì các lợi ích về thời gian và địa điểm do logistics mang trở nên đặc biệt cần thiết cho việc tiêu dùng sản phẩm
- Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu quả đến khách hàng: Logistics không chỉ góp phần tối ưu hóa về vị trí mà còn tối ưu hóa các dòng hàng hóa và dịch vụ tại doanh nghiệp nhờ vào việc phân bố mạng lưới các cơ sở kinh doanh và điều kiện phục vụ phù hợp với yêu cầu vận động hàng hóa. Hơn thế nữa, các mô hình quản trị và phương án tối ưu trong dự trữ, vận chuyển, mua hàng…và hệ thống thông tin hiện đại sẽ tạo điều kiện để đưa hàng hóa đến nơi khách hàng yêu cầu nhanh nhất với chi phí thấp, cho phép doanh nghiệp thực hiện hiệu quả các hoạt động của mình
- Logistics có vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng cho doanh nghiệp: Một hệ thống logistics hiệu quả và kinh tế cũng tương tự như một tài sản vô hình cho công ty. Nếu một công ty có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng của mình một cách nhanh chóng với chi phí thấp thì có thể thu được lợi thế về thị phần so với đối thủ cạnh tranh. Điều này có thể giúp cho việc bán hàng ở mức chi phí thấp hơn nhờ vào hệ thống logistics hiệu quả hay cung cấp dịch vụ khách hàng với trình độ cao hơn do đó tạo ra uy tín. Mặc dù không tổ chức nào chỉ ra phần vốn quý này trong bảng cân đối tài sản nhưng cần thừa nhận rằng đây là phần tài sản vô hình giống như bản quyển, phát minh, sáng chế, thương hiệu
2.2 Sự phát triển của ngành Logictics trong những năm gần đây
Trước những năm 1950, công việc logistics chỉ đơn thuần là một hoạt động chức năng đơn lẻ. Trong khi các lĩnh vực marketing và quản trị sản xuất đã có những chuyển biến rất lớn lao thì vẫn chưa hình thành một quan điểm khoa học về quản trị logistics một cách hiệu quả. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và quản lý cuối thế kỉ 20 đã đưa logistics lên một tầm cao mới, có thể nói đó là giai đoạn phục hưng của logistics. Các nhân tố dẫn đến sự phát triển của logistics là:
- Th¬ương mại hoá thiết bị vi xử lý: trong thời kỳ này, các thiết bị điện tử bư¬ớc vào giai đoạn thương mại hóa rộng rãi.Giá các sản phẩm trở nên rất rẻ và phù hợp với điều kiện đầu tư của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính những thiết bị này là cơ sở vật chất hỗ trợ rất nhiều cho nghiệp vụ logistics (trao đổi thông tin, quản lý hàng tồn kho, tính toán các chi phí). Tại các n¬ước phát triển, bộ phận logistics là nơi sử dụng nguồn vật chất máy vi tính lớn nhất trong công ty.
- Cuộc cách mạng viễn thông: Cùng với yếu tố trên, những tiến bộ của ngành viễn thông nói chung và công nghệ thông tin nói riêng có ảnh hư¬ởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động này. Từ những năm 80s, ngư¬ời ta đã sử dụng công nghệ mã vạch (bar code) để cải tiến hoạt động logistics. Trao đổi thông tin điện tử (EDI- electronic data interchange) cũng bắt đầu đư¬ợc sử dụng giữa khách hàng và những nhà cung ứng để truyền đạt và tiếp nhận dữ liệu giữa các cơ sở kinh doanh trong và ngoài công ty. Ngoài ra còn phải kể đến vệ tinh, máy fax, máy photo, và các công cụ ghi băng, ghi hình khác. Nhờ những phư¬ơng tiện này mà ngư¬ời ta có đư¬ợc những thông tin cập nhật trong quá trình thực thi logistics. Có nhiều doanh nghiệp đã sử dụng nối mạng máy tính và dữ liệu kịp thời và chính xác.
- Ứng dụng rộng rãi những sáng kiến cải tiến về chất l¬ượng: quan điểm quản trị chất lượng đồng bộ (TQM) là động cơ quan trọng nhất trong việc thúc đẩy hoạt động logistics. Thời kỳ sau Đại chiến thứ II, các doanh nghiệp ngày càng phải quan tâm đến chất l¬ượng hàng hoá và tính hiệu quả của các quy trình sản xuất. Quan điểm “không sai hỏng - zero defects” và “làm đúng ngay từ lần đầu tiên - doing things right the first time” trong TQM đã đư¬ợc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực logistics. Các doanh nghiệp nhận ra rằng sản phẩm tốt mà đến muộn so với yêu cầu hay bị hư¬ hại đều không thể chấp nhận đư¬ợc. Việc thực thi kém công việc logistics sẽ làm tổn hại đến sáng kiến cải tiến chất lư¬ợng.
- Sự phát triển của quan điểm đồng minh chiến l¬ược (Alliances): Sang thập kỷ 80s, các doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy rằng phải coi các khách hàng và các nhà cung ứng nh¬ư là đồng minh chiến lư¬ợc, những đơn vị cộng tác kinh doanh. Chính sự hợp tác, liên kết giữa các bên là cơ sở để hoạt động logistics đạt được hiệu quả ngày càng cao, giảm sự chồng chéo, hao phí không cần thiết, tập trung vào việc kinh doanh, thúc đẩy thắng lợi chung.
Có thể chia quá trình phát triển của logistics kinh doanh trên thế giới thành 5 giai đoạn: workplace logistics (logistics tại chỗ), facility logistics (logistics cơ sở sản xuất), corporate logistics (logistics công ty), supply chain logistics (logistics chuỗi cung ứng), global logistics (logistics toàn cầu). Xem hình 1.1
Logistics tại chỗ là dòng vận động của nguyên vật liệu tại một vị trí làm việc. Mục đích của workplace logistics là hợp lý hoá các hoạt động độc lập của một cá nhân hay của một dây chuyền sản xuất hay lắp ráp.Lý thuyết và các nguyên tắc hoạt động của workplace logistics được đưa ra cho những nhân công làm việc trong lĩnh vực công nghiệp trong và sau chiến tranh thế giới thứ II. Điểm nổi bật của workplace logistics là tính tổ chức lao động có khoa học.
Logistics cở sở sản xuất là dòng vận động của nguyên liệu giữa các xưởng làm việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất. Cơ sở sản xuất đó có thể là 1 nhà máy, 1 trạm làm việc trung chuyển, 1 nhà kho, hay 1 trung tâm phân phối. Một facility logistics được nói đến tương tự như là một khâu để giải quyết các vấn đề đảm bảo đúng và đủ nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất đại trà và dây chuyền lắp ráp máy móc (do máy móc không đồng nhất giữa những năm 1950 và 1960).
3.3 Khó khăn và các khắc phục
Nhận thức chưa đầy đủ về logictics.
- Như đã nói ở trên nhận thức của các doanh nhiệp Việt Nam về Logictics còn hạn chế và chủ yếu trên quan điểm kinh nghiệm cá nhân, thường chỉ coi Logicstics là vận tải và lưu kho. Thiếu cái nhìn tổng quát về Logictics như một tổng thể kết hợp nhiều hoạt động kinh tế, có tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm từ điểm đầu thu nhập các lượng đầu vào, tạo nên sản phẩm đến điểm cuối người sử dụng.
- Nhận thúc chưa đầy đủ về Logictics còn dẫn đến nhưng quy định không chặt chẽ về quản lý nhà nước, thiếu các chính sách có tính vĩ mô, hành lang pháp lý để định hướng phát triển và hộ trợ cho hoạt động Logictics của các doanh nghiệp.
Thiếu nguồn nhân lực Logictics.
- Ở Việt Nam hiện nay chưa có trường đào tạo Logictics, trong các trường đại học cũng chưa có ngành riêng đào tạo Logictics, mới chỉ có những lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho người đã làm trong nghề và việc này nhờ sự liên kết giữa hiệp hội với các đơn vị nước ngoài phối hợp để đào tạo. Hoạt động Logictics mang tính dây chuyền, nên chỉ thực sự có hiệu quả cao khi nhân lực được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp.
Cở sở hạ tầng yếu kém.
- Hạ tầng Logictics bao gồm hạ tầng giao thông và hạ tầng thông tin.
-Về hạ tầng giao thông ở chưa phát triển kịp với sự phát triển của nền kinh tế nếu không muốn nói là lạc hậu, thiếu đồng bộ và xuống cấp.Chất lượng đường bộ thấp, bố trí các trạm thu phí không hợp lý, cảng biển chỉ nhận được tàu trọng tải nhỏ, đướng sắt không có ga hàng hóa hay khu vưc gom hàng tiêu lớn, rộng rãi. Vấn đề này làm gia tăng chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp và ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.
- Hạ tầng cơ sở thông tin, đây luôn là điểm yếu của các DN Việt Nam trong các ngành nghề. Mặc dù đã có ý thức áp dụng CNTT, nhưng so với các công ty nước ngoài thì chúng ta vân kém xa họ. Trong hoạt động Logictics khả năng nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng, là một yếu tố được các chủ hàng đánh giá rất cao khi họ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logisitics cho mình, khả năng này chỉ đạt được khi có một hệ thống cơ sở thông tin tốt, đầy đủ, kiểm soát chặt chẽ quá trình đơn hàng,để trong bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ nơi khách hàng sử dụng dịch vụ Logictics cũng có thể nắm bắt và có có bất kỳ các loại báo cáo liên quan đến các đơn hàng của mình. Điều này giúp họ tính toán tốt những dự báo, kiểm soát hàng tồn, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng ở chi phí tối ưu nhất.
* Các khó khăn trong Doanh nghiệp
- Thương hiệu Logictics, các doanh nghiệp Việt năm ra đời sau danh tiếng và kinh nghiệm là rất ít ỏi so với doanh nghiệp quốc tế như: Exel, Maersk, APL có danh tiếng và kinh nghiệm gần 100 năm. Bởi vậy việc tiếp cận các khách hàng lớn là rất khó khăn.
- Khả năng hạn chế trong việc thưc hiện các đơn hàng lớn, tham gia các hoạt động Logictics toàn cầu, do tầm bao phủ thấp chỉ là nội đia và các quốc gia lân cận trong khi các đại gia như APL Logisitics là gần 100 quốc gia, Maersk Logisitics,Exel là 60 quốc gia. Điều này làm DN Việt Nam không thể thức hiện các đơn hàng trọn gói từ các tập đoàn đa quốc gia.
- Chưa khai thác hết đươc tòan bộ chuỗi cung ứng. Các DN Việt Nam mới chỉ tham gia một phần nhỏ trong chuỗi cung ứng, phổ biến là hình thức giao nhận vận tải ( freight forwarding ). Đây là một mảng rất nhỏ, các DN gom đầy sau đó vận chuyển đến người nhận dỡ hàng và giao lại cho người mua hàng tại kho. Trong khi các công ty lớn nước ngoài cung cấp 1 loạt cá hoạt động đa dạng với giá trị gia tăng cao.
- Thiếu tính liên kết. Các doanh nghiệp logisitics của Việt Nam hoạt động còn rất độc lập thiếu hẳn sự liên kết cần thiết. Khi đối thủ cạnh tranh là các hang lớn với rất nhiều lợi thế về vốn, quy mô, danh tiếng thì việc liên kết lại với nhau là hết sức quan trọng. Các DN logisitics Việt Nam cần ngồi lại và hợp tác để có thể đưa ra thị trường một chuỗi các dịch vụ logisitics tổng thể cho khách hàng. Bởi mô hình dịch vụ tổng thể hay One-stop Shop ( chỉ dừng một lần có thể mua được tất cả những gì mình cần ) là điều khách hàng muốn chứ không phải là các hoạt động nhỏ lẽ và thiếu đồng bộ.
- Khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng và nhận thức. Nếu các nhà xuất khẩu Việt Nam xuất khẩu theo điều kiện FOB- người mua chịu trách nhiệm vận tải, hay chỉ làm gia công, sản xuất cho nước ngoài thì họ sẽ chỉ định một công ty nước họ để thực hiện Logictics, các DN Việt Nam ngoài cuộc.
Theo chiều ngược lại khi Việt Nam nhập khẩu thì sẽ có cơ hội cho DN Logictics Việt Nam, tuy nhiên nếu nhà nhập khẩu là DN đầu tư trực tiếp nước ngoài thì vẫn sẽ là Dn logictics nước ngoài đảm nhận. Trong khi đó DN nhập khẩu trong nước lại thiếu sự quan tâm trong viêc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng, khi thường không có phòng logictics mà được hiểu luôn là phòng xuất nhập khẩu. Họ cho rằng Logictics chỉ là các mảnh ghép của vận tải, lưu kho… hay gọi luôn Logictics là hậu cần. Điều này cho thấy DN chưa có nhận thức đúng đủ vê Logictics và gây khó khăn cho DN chào mời dịch vụ Logictics.
Các biện pháp khắc phục:
- Trước tiên cần có một hệ thống đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả, từ các khóa học hay các từ các trường đại học. Nâng cao nhận thức của cả người sử dụng lẫn người cung ứng dịch vụ Logictics tạo môi trường thuận lợi, nền tảng vững chắc cho Logictics phát triển.
- Cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin, giao thông vận tải. Hạ tầng giao thông đang được nhà nước nâng cấp ngày càng hoàn thiện hơn, tuy nhiên vẫn cần những sân bay, cảng biển hay kho hàng hóa, điểm thông quan thuận lọi về cả vị trí địa lý lẫn thủ tục. Đầu tư công nghệ thông tin như các hệ thống IT, phần mềm TMS (Transort management system,) hay WMS để cung ứng dịch vụ tốt hơn, giảm thiểu chi phí, tăng hiệu suất.
- Nâng cao tính liên kết các DN cung ứng dịch vụ Logictics, các doanh nghiệp cần hợp tác với nhau để mạnh hơn, cạnh tranh hơn. Không đơn giản chỉ lừ liên kết mà phải là một quá trình tích hợp điểm mạnh và loại bỏ điểm yếu, đòi hỏi doanh nghiệp thực hiện việc tái lập quy trình kinh doanh của mình. Loại bỏ cách hình thức cạnh tranh không lành mạnh, cần có một hiệp hội Logictics rõ ràng hoạt đọng có hiệu quả hay là hiệp hội Giao nhận Việt Nam (VIFFAS) cần thể hiện rõ ảnh hưởng hơn trong việc quản lý và liên kết thành viên. Điều này góp phần làm tăng thêm thương hiệu và tiếng nói cũng như khả năng tiếp cạn khách của DN dịch vụ Logictics.
-Vai trò của nhà nước là rất quan trọng việc tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng, xây dụng mô hinh One Stop-Shop là điều kiện rất thuận lợi cho Logictics. Xây dựng một tiêu chuẩn thống nhất, một quy chuản cụ thể cho ngành Logictics ở cấp độ quản lý, điều hành , một văn bản luật chính thức giúp nâng cao sự minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, và đặc biệt khuyến khích cho sự phát triển của cà ngành. Chúng ta có thể học hỏi từ các nước và dần dần hoàn thiện một quy chuẩn cho mình.
4. Ví dụ về một doanh nghiệp phát triển ngành Logictics ở Việt nam
III. Kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: